Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG học hỏi và CHIA sẻ KIẾN THỨC của NÔNG hộ CANH tác cây ăn TRÁI, lúa tại HUYỆN kế SÁCH, TỈNH sóc TRĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 104 trang )









-------- --------

D

Â


Í
ỦA Ô
Y



É


Ộ A
KẾ

Ă

, Ỉ


Ỏ À
A ẺK Ế
ÂY Ă
, ÚA
Ó
ĂNG







– 2012










-------- --------

D
Â



Í
ỦA Ô
Y

É


Ộ A
KẾ

, Ỉ

Ỏ À
A ẺK Ế
ÂY Ă
, ÚA
Ó
Ă


Ă


u n n n : át triển ôn t ôn
n n : 52 62 01 01
án
.

n


ẫn :





– 2012








Ă



ỦA Ộ




Luận văn đại học đính kèm theo sau với đề tài là “ ân tíc iện trạn ọc ỏi v
c ia sẻ kiến t ức của nôn
can tác câ ăn trái, lúa tại u ện Kế ác , tỉn
óc răn ” do học viên D ơn
é
ạn thực hiện và báo cáo đã đƣợc hội đồng

chấm luận văn thông qua.

án

p ản iện 1

án

Cần Thơ, ngày …tháng.. năm 2012
ủ tịc

i đồn

i

p ản iện 2


A

OA

-----    ----Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả trình
bày trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình
luận văn nào trƣớc đây.

t án

năm 2012


in vi n t ực iện

D ơn

ii

é

ạn


Ậ XÉ

ỦA





DẪ

-----    ----…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………
….t án ….năm…...
án

n

iii

ẫn


Ậ XÉ

ỦA





-----    ----…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………

…..t án ….năm……
án

p ản iện

iv




Ử Ả

Â


-----    ----ý lịc cá n ân:
Họ và tên: Dƣơng Bé Thạnh

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 9/10/1991

Nơi sinh: Ômôn, Cần Thơ

Địa chỉ: ấp Đông Mỹ, xã Đông Thuận, Huyện Thới Lai, Thành phố Cần Thơ.
Dân tộc: Kinh

Điện thoại: 01665734132

E-mail:
Quá trìn

ọc tập:

Từ năm 1997 – 2002 là học sinh trƣờng tiểu học Đông Thuận I
Từ năm 2002 – 2006 là học sinh trƣờng Trung học cơ sở Trung Kiên
Từ năm 2006 – 2009 là học sinh trƣờng Trung học phổ thông Thốt Nốt
Tốt nghiệp trung học phổ thông năm: 2009
Vào Trƣờng Đại học Cần Thơ năm 2009 học lớp Phát triển nông thôn (CA0987A1)
Khóa 35, thuộc Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng Bằng Sông Cửu Long, Đại học Cần
Thơ.
D ơn

v


é

ạn



-----    ----Kính dâng Cha và Mẹ suốt đời tận tụy vì sự nghiệp và tƣơng lai của con.
n kín

iết ơn

Thầy Lê Ngọc Thạch đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và động viên em trong suốt thời
gian thực hiện đề tài và hoàn thành bài luận văn này.
ân t

n

iết ơn

Thầy Đỗ Văn Hoàng và Thầy Nguyễn Văn Khải, cố vấn học tập đã quan tâm, động
viên và giúp đỡ em trong suốt khóa học.
Toàn thể quý thầy cô của Viện Nghiên Cứu Phát Triển Đồng Bằng Sông Cửu Long và
quý thầy cô ở các khoa khác của Trƣờng Đại học Cần Thơ đã dìu dắt, truyền đạt kiến
thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập.
Bạn Lâm Chọn và Liêu Danh Na đã giúp đỡ em rất nhiều để hoàn thành luận văn này.
Tập thể lớp Phát triển nông thôn A1K35 đã chia sẻ và động viên tôi trong thời gian
học tập và thực hiện đề tài.
Các Cô Chú, Anh Chị cán bộ ở Trạm Khuyến Nông huyện Kế Sách, UBND các xã,
huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng, đặc biệt là Kỹ sƣ Nguyễn Hoàng Nhu (Trƣởng trạm
Khuyến Nông) đã tạo điều kiện thuận lợi và cung cấp các thông tin có liên quan trong

quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Cám ơn quý Thầy, Cô Trƣờng Đại học Cần Thơ thực hiện đề tài “ ai trò của đìn ,
c ùa tron đời sốn của n ời Kin ở tỉn óc răn ” đã hỗ trợ kinh phí cho tôi
thực hiện đề tài nghiên cứu này.

Xin chân thành cảm ơn !
D ơn

vi

é

ạn


Ó



Ngày nay, kiến thức là yếu tố vô cùng quan trọng trong thời đại kinh tế tri thức. Nông
nghiệp là ngành sản xuất chính ở nƣớc ta vì vậy kiến thức trở nên rất cần thiết đối với
nông dân. Có đƣợc kiến thức sản xuất giúp nông dân nâng cao năng lực canh tác góp
phần mang lại hiệu quả sản xuất khi áp dụng vào thực tế. Tuy nhiên, hiện nay công tác
khuyến nông vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu kiến thức của nông hộ, vì thế nông hộ
tìm đến những nguồn cung cấp kiến thức không chính quy khác. Những nguồn này
cũng có những hạn chế về tính chính xác, tính hệ thống và sự đầy đủ của nó.
Đề tài nghiên cứu “Phân tích hiện trạng học hỏi và chia sẻ kiến thức của nông hộ canh
tác cây ăn trái, lúa tại huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng” thực hiện nhằm: (1) phân tích
thực trạng hoạt động canh tác CAT, lúa; (2) đánh giá hiện trạng việc học hỏi và chia sẻ
kiến thức; (3) xác định những hình thức học hỏi và chia sẻ kiến thức ảnh hƣởng tốt

nhất đến kiến thức nông hộ; (4) đề xuất giải pháp cho việc học hỏi và chia sẻ kiến thức
giúp nông hộ nâng cao kiến thức, nâng cao hiệu quả sản xuất. Phỏng nhóm và phỏng
vấn bán cấu trúc đƣợc thực hiện đối với những nông hộ canh tác cây ăn trái, canh tác
lúa hoặc canh tác cây ăn trái – lúa tại 4 xã Kế Thành, Kế An, An Lạc Thôn và An Lạc
Tây. Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả; kiểm định giá trị trung bình 2 mẫu độc lập,
kiểm định chi – square, ANOVA; và tƣơng quan Pearson, hồi qui tƣơng quan để phân
tích số liệu trong nghiên cứu. Qua đó đề xuất một số giải pháp nâng cao kiến thức sản
xuất cho nông hộ.
Kết quả nghiên cứu cho thấy: (1) hoạt động canh tác cây ăn trái, lúa còn nhỏ, lẻ và gặp
nhiều khó khăn. Thu nhập từ lúa khá cao trung bình 99 triệu đồng/ha/năm. Canh tác
cây ăn trái mang lại nguồn thu nhập cao hơn sản xuất lúa với 110,1 triệu đồng/ha/năm,
nhƣng có sự bấp bênh hơn cây lúa; (2) nông hộ tiếp thu kiến thức sản xuất qua 4 hình
thức là truyền thông đại chúng, khuyến nông nhà nƣớc, học hỏi từ ngƣời thân, hàng
xóm và khuyến nông tƣ nhân và họ đánh giá mức độ hiệu quả của thông tin từ các hình
thức này ở mức khá cao; (3) hệ số tƣơng quan Pearson cho thấy tƣơng quan dƣơng
giữa hiệu quả sản xuất với hình thức khuyến nông qua các tổ chức, trao đổi với hàng
xóm và tƣơng quan cao nhất là phƣơng tiện thông tin đại chúng. Phƣơng trình hồi qui
tƣơng quan giải thích đƣợc 35,9% mức độ hiệu quả sản xuất, trong đó nhân tố phƣơng
tiện thông tin đại chúng ảnh hƣởng nhiều nhất đến hiệu quả sản xuất của nông hộ, hai
nhân tố ảnh hƣởng còn lại là khuyến nông qua các tổ chức và trao đổi với hàng xóm.
Cuối cùng, nghiên cứu đề xuất giải pháp: hỗ trợ nông hộ về các yếu tố đầu vào, kỹ
thuật, đầu ra, … bằng những chính sách trực tiếp hay gián tiếp cho hoạt động sản xuất
cây ăn trái, lúa của nông hộ; khuyến khích nông hộ chủ động trong việc học hỏi và
chia sẻ kiến thức sản xuất qua các nguồn thông tin và nên xác thực lại những thông tin
thiếu chính xác; cải thiện và phổ biến kiến thức sản xuất từ phƣơng tiện thông tin đại
chúng, khuyến nông qua các tổ chức và trao đổi với hàng xóm.
Từ khóa: học hỏi và chia sẻ, kiến thức, canh tác, thông tin, khuyến nông
vii







-----    ----CHẤP NHẬN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỦA HỘI ĐỒNG ...................................... i
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ii
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ................................................................ iii
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN .................................................................... iv
TIỂU SỬ BẢN THÂN .................................................................................................... v
LỜI CẢM TẠ ................................................................................................................. vi
TÓM LƢỢC ..................................................................................................................vii
MỤC LỤC ................................................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................xii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... xiii
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... xv
Chƣơng 1 GIỚI THIỆU ...................................................................................................1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ...........................................................................................................1
1.1.1 Tổng quan về vùng nghiên cứu ..............................................................................1
1.1.2 Hiện trạng công tác khuyến nông (KN) .................................................................2
1.1.3 Hiện trạng học hỏi, chia sẻ kiến thức của ngƣời dân .............................................3
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ......................................................................................4
1.2.1 Mục tiêu tổng quát ..................................................................................................4
1.2.2 Các mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 4
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU......................................................................................... 4
1.4 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ...................................................................................4
1.5 PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU .............................................................. 4
1.6 CẤU TRÚC LUẬN VĂN ......................................................................................... 5
Chƣơng 2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ...............................................................................6
2.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN KẾ SÁCH ...................................................................6
viii



2.1.1. Điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý ..........................................................................6
2.1.2. Tình hình kinh tế - sản xuất ...................................................................................6
2.2.2.1. Các chỉ tiêu tăng trƣởng .....................................................................................6
2.2.2.2. Các chỉ tiêu về kinh tế sản xuất ..........................................................................7
2.1.3. Tình hình văn hóa - xã hội .....................................................................................7
2.2 KHÁI QUÁT VỀ MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC HỎI VÀ CHIA SẺ KIẾN THỨC 8
2.3.1 Khuyến nông chính thức từ nhà nƣớc ....................................................................8
2.3.1.1 Khái niệm, tầm quan trọng, ƣu điểm và hạn chế .................................................8
2.3.1.2 Một số ví dụ thực tế điển hình trong cuộc sống ................................................10
2.3.2 Các hình thức khuyến nông tƣ nhân từ các đại lý, cửa hàng vật tƣ nông nghiệp và
các công ty thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) ...................................................................11
2.3.2.1 Khái niệm, tầm quan trọng, ƣu điểm và hạn chế ...............................................11
2.3.2.2 Một số ví dụ thực tế điển hình trong cuộc sống ................................................11
2.3.3 Phƣơng tiện thông tin đại chúng...........................................................................12
2.3.3.1 Khái niệm, tầm quan trọng, ƣu điểm và hạn chế ...............................................12
2.3.3.2 Một số ví dụ thực tế điển hình trong cuộc sống ................................................13
2.3.4 Ngƣời dân học hỏi và chia sẻ với hàng xóm, láng giềng và ngƣời thân ..............14
2.3.4.1 Khái niệm, tầm quan trọng, ƣu điểm và hạn chế ...............................................14
2.3.4.2 Một số ví dụ thực tế điển hình trong cuộc sống ................................................15
2.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY VỀ VIỆC HỌC HỎI VÀ CHIA SẺ KIẾN
THỨC ............................................................................................................................ 16
Chƣơng 3 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................19
3.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN ......................................................................................... 19
3.1.1 Khái niệm và một số thuật ngữ .............................................................................19
3.1.2 Phƣơng pháp tiếp cận ........................................................................................... 20
3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................................................................20
3.3.1 Địa bàn nghiên cứu ............................................................................................... 20
3.3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp ....................................................................................22

3.3.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp ...................................................................................... 22
ix


3.3.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu .............................................................................23
Chƣơng 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................................26
4.1 THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU TRA .......................................................... 26
4.1.1 Tuổi, kinh nghiệm sản xuất lúa, cây ăn trái, số thành viên và lao động chính.....26
4.1.2 Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, phân loại hộ gia đình ........................... 27
4.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ ............................ 29
4.2.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Kế Sách, 6 tháng đầu năm 2012 ............29
4.2.2 Diện tích đất sản xuất và sự thay đổi cơ cấu sản xuất ..........................................30
4.2.3 Lịch thời vụ...........................................................................................................31
4.2.4 Hoạt động sản xuất lúa, cây ăn trái.......................................................................32
4.2.5 Những khó khăn trong hoạt động sản xuất của nông hộ ......................................36
4.3 HIỆN TRẠNG HỌC HỎI VÀ CHIA SẺ KIẾN THỨC SẢN XUẤT CỦA NÔNG
HỘ .................................................................................................................................37
4.3.1 Học hỏi và chia sẻ kiến thức sản xuất với ngƣời thân và hàng xóm ....................37
4.3.1.1 Với ngƣời thân ...................................................................................................37
4.3.1.2 Với hàng xóm ....................................................................................................38
4.3.2 Học hỏi qua phƣơng tiện thông tin đại chúng ...................................................... 39
4.3.3 Những tổ chức, đoàn thể mà nông hộ tham gia ....................................................41
4.3.4 Đánh giá của nông hộ về sự quan trọng trong việc giúp đỡ và chuyển giao kiến
thức kỹ thuật nông nghiệp của những cơ quan, tổ chức ................................................42
4.3.4.1 Các cơ quan, tổ chức khuyến nông nhà nƣớc ....................................................43
4.3.4.2 Các cơ quan, tổ chức khuyến nông tƣ nhân ...................................................... 44
4.3.5 Một số hình thức học hỏi và chia sẻ kiến thức mang lại hiệu quả ....................... 46
4.3.5.1 Các hình thức học hỏi và chia sẻ kiến thức phổ biến với nông hộ ....................46
4.3.5.2 Mức độ hiệu quả của một số hình thức học hỏi và chia sẻ kiến thức ................46
4.3.5.3 Lý do làm tăng hiệu quả ....................................................................................47

4.3.6 Sự hài lòng của nông hộ về việc học hỏi và chia sẻ kiến thức hiện nay ..............48
4.3.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất của nông hộ canh tác lúa, CAT ....49
4.3.7.1 Mô tả mức độ của các biến số dự đoán ............................................................. 49
x


4.3.7.2 Sự tƣơng quan giữa các biến số dự đoán với hiệu quả sản xuất của nông hộ
canh tác cây ăn trái, lúa .................................................................................................49
4.3.7.3 Mô hình hồi qui các nhân tố dự đoán hiệu quả sản xuất của nông hộ canh tác
lúa, CAT ........................................................................................................................ 50
4.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HỌC HỎI VÀ CHIA SẺ KIẾN
THỨC CỦA NÔNG HỘ ............................................................................................... 53
4.4.1 Đề xuất cải thiện tình hình canh tác cây ăn trái, lúa và các hình thức học hỏi và
chia sẻ kiến thức của nông hộ ........................................................................................ 53
4.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất từ việc học hỏi, chia sẻ kiến thức của nông
hộ ...................................................................................................................................54
Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................56
5.1 KẾT LUẬN .............................................................................................................56
5.1.1 Thông tin chung của nông hộ canh tác cây ăn trái, lúa ........................................56
5.1.2 Hoạt động sản xuất lúa, cây ăn trái.......................................................................56
5.1.3 Các hình thức học hỏi và chia sẻ kiến thức .......................................................... 56
5.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất ....................................................... 57
5.2 KIẾN NGHỊ .............................................................................................................58
5.2.1 Đối với nông hộ canh tác cây ăn trái, lúa ............................................................. 58
5.2.2 Đối với chính quyền địa phƣơng ..........................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 60
PHỤ LỤC 1 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH ....................................................65
PHỤ LỤC 2 SỐ LIỆU XỬ LÝ TRÊN SPSS ................................................................ 71

xi



DA









BVTV

Bảo vệ thực vật

CAT

Cây ăn trái

CLB

Câu lạc bộ

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

GDP


Tổng sản phẩm quốc nội

HTX

Hợp tác xã

KIP

Phỏng vấn chuyên gia, những ngƣời am hiểu

KN

Khuyến nông

M

Mean: trung bình

N

Số mẫu

PRA

Participatory Rural Appraisal: Đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia
của ngƣời dân

PTNT

Phát triển nông thôn


SD

Standard Deviation: độ lệch chuẩn

SPSS

Phần mềm phân tích số liệu

SX

Sản xuất

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TT – ĐC

Thông tin đại chúng

UBND

Ủy ban Nhân dân

VTNN


Vật tƣ nông nghiệp

xii


DA





-----    ----ản

i u đề

Trang

2.1

Diện tích một số loại cây trồng chính huyện Kế Sách, năm 2011

3.1

Số mẫu phỏng vấn từng xã theo cây trồng của nông hộ tại vùng
nghiên cứu

22

4.1


Một số thông tin chung về đáp viên

27

4.2

Tình trạng kinh tế hộ phân theo địa bàn

27

4.3

Tần số và tỷ trọng về trình độ học vấn của nông hộ

28

4.4

Diện tích, năng suất và sản lƣợng các vụ lúa ở huyện Kế Sách, năm
2012

29

4.5

Tổng diện tích đất của nông hộ phân theo địa bàn

30


4.6

Lịch gieo trồng lúa 3 vụ tại vùng nghiên cứu (âm lịch)

31

4.7

Lịch thời vụ của các loại CAT tại vung nghiên cứu (âm lịch)

32

4.8

Tần số và tỷ trọng cơ cấu cây trồng của nông hộ phân theo địa bàn

33

4.9

Thu nhập, lợi nhuận, chi phí và năng suất lúa của nông hộ, năm 2011

33

4.10

Thu nhập, chi phí và lợi nhuận từ CAT của nông hộ năm 2011

34


4.11

Mức độ của một số vấn đề khó khăn trong hoạt động SX của nông hộ

36

4.12

Tần số và tỷ trọng về sự chia sẻ kiến thức của hàng xóm đến nông hộ

38

4.13

Những địa điểm nông hộ thƣờng xuyên trao đổi kiến thức với nhau

39

4.14

Mức độ thƣờng xuyên tiếp thu kiến thức qua phƣơng tiện TT – ĐC

40

7

4.15

Mức độ thƣờng xuyên tiếp thu kiến thức qua phƣơng tiện TT – ĐC
phân theo đặc điểm hộ


41

4.16

Đánh giá của nông hộ về mức độ quan trọng của các cơ quan, tổ chức

43

4.17

Mức độ quan trọng của cơ quan nhà nƣớc với sự tham gia vào các tổ
chức của nông hộ

43

xiii


DA





(

)

-----    -----


ản

i u đề

Trang

4.18

Mức độ quan trọng của thông tin từ chủ đại lý, cửa hàng VTNN với
mức độ hiệu quả SX

45

4.19

Ảnh hƣởng của việc học hỏi và chia sẻ kiến thức đến hiệu quả SX

47

4.20

Hệ số tƣơng quan Pearson giữa các biến số dự đoán và hiệu quả sản
xuất của nông hộ canh tác CAT, lúa

50

4.21

Hệ số chuẩn và hệ số không chuẩn của mô hình hồi qui tuyến tính đa

biến

52

4.22

Đề xuất cải thiện các hình thức học hỏi và chia sẻ kiến thức của nông
hộ

54

xiv


DA



Ì

-----    -----

Hình

i u đề

Trang

2.1


Luồng thông tin trong khuyến nông

3.1

Bản đồ xác định địa bàn nghiên cứu tại huyện Kế Sách tỉnh Sóc
Trăng

21

4.1

Trình độ chuyên môn của nông hộ

28

4.2

Cơ cấu cây trồng (bên trái) và sự thay đổi cơ cấu cây trồng (bên phải)

31

4.3

Trung bình năng suất lúa theo học vấn nông hộ

34

4.4

Tỷ trọng nông hộ học hỏi kinh nghiệm SX truyền thống từ ngƣời thân


37

4.5

Tỷ trọng về sự truyền dạy kinh nghiệm SX của nông hộ cho ngƣời
thân

38

4.6

Tỷ trọng nông hộ tham gia vào những tổ chức, đoàn thể

42

4.7

Sơ đồ venn các hình thức học hỏi và chia sẻ kiến thức với nông hộ

46

4.8

Tỷ trọng về các lý do làm tăng hiệu quả sản xuất

48

4.9


Mức độ hài lòng của nông hộ với các nguồn kiến thức học hỏi đƣợc

48

4.10

Mức độ trung bình của các biến số dự đoán

49

xv

9


ơn 1

1.1 Ặ





1.1.1 ổn quan về vùn n

i n cứu

Sóc Trăng là tỉnh thuộc vùng châu thổ Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), vùng
cung cấp sản lƣợng lƣơng thực quan trọng của cả nƣớc, nơi có sản phẩm xuất khẩu dồi
dào và đa dạng. Đây là vùng có nhiều tiềm năng kinh tế để phát triển sản xuất (SX),

đồng thời cũng là nơi tiêu thụ hàng hóa và cung cấp dịch vụ lớn cho khu vực và cả
nƣớc (Nguyễn Tứ, 2012). Thế mạnh của Sóc Trăng là SX nông nghiệp, vì vậy những
hoạt động sinh kế của ngƣời dân thƣờng có liên quan tới môi trƣờng tự nhiên và những
ngƣời nghèo ở đây chủ yếu làm nông nghiệp. Vì thế, sinh kế ngƣời dân thƣờng bị ảnh
hƣởng nặng nề khi có sự biến đổi khí hậu (Sở tài nguyên môi trƣờng tỉnh Sóc Trăng,
2011). Thêm vào đó vấn đề thiếu kiến thức, kỹ thuật, trúng mùa mất giá luôn đeo đẳng
nông dân. Việc nâng cao kiến thức SX giúp nông dân cải thiện thu nhập, tăng năng
suất và sản lƣợng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các cấp lãnh đạo thành phố
(T.Thúy, 2011).
Đứng trƣớc vấn đề đó đồng chí V Minh Chiến, Ủy viên Trung ƣơng Đảng, Bí thƣ
Tỉnh ủy Sóc Trăng cho rằng cần phải đƣa thông tin về tiến bộ kỹ thuật, thông tin thị
trƣờng tới nông dân một cách nhanh chóng, kịp thời hơn nữa mới đáp ứng đƣợc nhu
cầu về thông tin, kiến thức cho nông dân hiện nay (Quốc Bảo, 2012). Nghị quyết Đại
hội Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng lần thứ XII, nhiệm kỳ 2010 - 2015, cũng đã đề ra mục tiêu
tổng quát là: Tập trung thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông
thôn. Tiếp tục đẩy mạnh, bồi dƣỡng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực đi đôi với nâng
cao năng lực ứng dụng các thành tựu khoa học – công nghệ vào SX và đời sống (Võ
Minh Chiến, 2012).
Huyện Kế Sách nằm ở vùng hạ lƣu sông Hậu, cách Thành phố Sóc Trăng 20 km là
trục giao thông quan trọng nối thành phố Cần Thơ với Kế Sách, tạo thuận lợi cho khai
thác tiềm năng và lợi thế của vùng ven sông Hậu. Thế mạnh của huyện là SX nông
nghiệp, là vựa trái cây của tỉnh với diện tích cây ăn trái (CAT) chiếm 49,55% diện tích
CAT toàn tỉnh (Hoàng Thọ, 2011). Cây lúa cũng góp phần rất lớn vào SX nông nghiệp
của huyện, Ông Vũ Bá Quan, Phó Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (PTNT)
huyện Kế Sách cho biết: năm 2012 – 2013, diện tích lúa gieo trồng là 37.580 ha, năng
suất bình quân gần 5,9 tấn 1 ha, mỗi năm đạt sản lƣợng lúa trên 221.630 tấn (Mỹ
Duyên, 2012).
1



Tuy nhiên, theo Văn Cƣơng (2006) thì việc canh tác của ngƣời dân cũng gặp không ít
khó khăn do cán bộ kỹ thuật chuyên ngành còn thiếu; nông dân phần lớn thiếu vốn, ít
am hiểu về kỹ thuật, quá trình SX không tuân thủ các quy trình kỹ thuật. Mặt khác,
dịch bệnh chƣa đƣợc quản lý tốt, thông tin về thị trƣờng do Nhà nƣớc cung cấp còn
quá ít, nông dân không có đủ thông tin về SX cho nên không đủ sức cạnh tranh (Đỗ
Nam, 2011). Do đó ta thấy việc đáp ứng kiến thức, thông tin khoa học kỹ thuật (KH –
KT) hiện đại cho nông dân huyện Kế Sách rất quan trọng, điều này không những giúp
họ năng cao năng lực và hiệu quả SX mà còn góp phần vào việc phát triển nông
nghiệp, nông thôn hiện tại.
1.1.2

iện trạn công tác k u ến nôn (KN)

Trong thập kỷ qua, ngành nông nghiệp Việt Nam đã tăng trƣởng nhanh nhờ cải cách
về quản lý kinh tế, định hƣớng thị trƣờng, coi hộ nông dân là đơn vị SX chủ chốt, tự
chủ về các yếu tố vật chất (Ngô Thị Thuận, 2005). Thứ trƣởng Bộ Nông nghiệp và
PTNT Nguyễn Đăng Khoa cho biết Việt Nam có 70% dân số sống ở khu vực nông
thôn nên phát triển nông thôn, đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo là trụ cột của chiến lƣợc
tăng trƣởng và phát triển bền vững (Hồng Hạnh, 2012).
Đại hội Đảng lần thứ IX thông qua, cũng nhấn mạnh sự cần thiết phải đẩy nhanh tiến
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn. Đó không chỉ là cơ sở
để xóa đói giảm nghèo, mà còn là động lực mạnh mẽ cho tăng trƣởng kinh tế và phát
triển quốc gia (Michael Dower, 2004). Để đáp ứng nhu cầu đó cho nông dân đã có
nhiều chƣơng trình nhằm thay đổi nông thôn đƣợc thực hiện, và ngƣời ta đặc biệt chú
ý tới những chƣơng trình KN. Công tác KN có trách nhiệm cung cấp những thông tin
và kỹ thuật cho nông dân để họ có nâng cao hiệu quả SX, cải thiện chất lƣợng cuộc
sống, phát triển các cộng đồng ở nông thôn (Xuân Huy, 1997). Trung tâm Khuyến
nông Quốc gia (2012) cho biết, những năm qua hệ thống KN có nhiều thành tựu nổi
bật nhƣ: thông tin tuyên truyền KN đƣợc đẩy mạnh với nội dung và hình thức phong
phú, hiệu quả; việc đào tạo, huấn luyện KN có nhiều đổi mới; triển khai các dự án xây

dựng mô hình trình diễn, chuyển giao tiến bộ KH – KT cho nông dân, thúc đẩy sản
xuất phát triển.
Tuy nhiên những chƣơng trình KN có mức độ bao phủ rất thấp, có những dịch vụ,
chƣơng trình chỉ mang đến lợi ích cho những hộ trung bình và khá, giàu hơn là những
hộ nghèo (World Bank, 2003). Trình độ đội ngũ cán bộ KN cơ sở: chủ yếu là trình độ
trung cấp và sơ cấp, đã đƣợc đào tạo ngắn hạn về phƣơng pháp và nghiệp vụ KN. Chất
lƣợng và hiệu quả công tác thông tin tuyên truyền, đào tạo huấn luyện khuyên nông
chƣa cao. Hình thức và chất lƣợng của các hoạt động tƣ vấn và dịch vụ KN còn hạn
chế (Trung tâm KN Quốc gia, 2012). Với những hạn chế này cho thấy công tác KN

2


cũng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu rất cao về kiến thức của nông dân hiện nay, và nông
dân huyện Kế Sách cũng không ngoại lệ.
1.1.3

iện trạn

ọc ỏi, c ia sẻ kiến t ức của n

ời ân

Theo Nhóm hành động chống đói nghèo (2004) thì chính những hạn chế của công tác
KN nên ngƣời dân ít có cơ hội tiếp cận với các cơ sở KN của nhà nƣớc đặc biệt là
ngƣời nghèo và vẫn còn nhiều ngƣời loay hoay chƣa tìm đƣợc hƣớng đi và khát khao
có kiến thức để phát triển SX. Để có đƣợc những thông tin, kiến thức về nông nghiệp
ngƣời dân phải tự tìm nguồn kiến thức bằng nhiều hình thức khác nhau (N.Vinh và
N.Thành, 2012).
World Bank (2003) cho biết hiện nay có 2 nguồn thông tin ngƣời dân thƣờng tiếp cận

là: Hệ thống KN nhà nƣớc; và nguồn thông tin không chính thức: từ hàng xóm, các
chủ đại lý cửa hàng VTNN và trên đài phát thanh, truyền hình địa phƣơng. Nguồn
thông tin không chính thức hiện đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp kỹ thuật
và thúc đẩy các hoạt động SX, đặt biệt là ở khu vực nông thôn. Tuy nhiên, nó cũng có
hai mặt:
 Mặt tích cực: Là ngƣời dân đã có đƣợc nhiều thông tin bổ ích cho hoạt động SX
giúp họ nâng cao năng suất và tăng thêm thu nhập cho gia đình.
 Mặt tiêu cực: Những thông tin này thƣờng không chính quy, không đủ và
không hệ thống; Các đại lý có xu hƣớng khuyến khích ngƣời dân sử dụng
những sản phẩm có lợi cho họ. Ngoài ra, việc sử dụng những hóa chất nông
nghiệp không kiểm soát gây tác động xấu cho môi trƣờng và sức khỏe.
Thấy đƣợc sự cần thiết về kiến thức, kỹ thuật SX nông nghiệp của nông dân Nghị
quyết số 26-NQ/TW, ngày 5 tháng 8 năm 2008 nhấn mạnh nhiệm vụ “tăng cƣờng đào
tạo, bồi dƣỡng kiến thức KH – KT SX nông nghiệp tiên tiến, hiện đại cho nông dân” là
một trong những điều cần thiết để tạo đột phá trong hiện đại hóa nông nghiệp, công
nghiệp hóa nông thôn (Nguyễn Văn Sánh, 2009, Trang 61). Nguyễn Hữu Nhân (2004)
cũng đã cho thấy rằng trong tƣơng lai khi chúng ta phát triển nền kinh tế tri thức, một
xã hội tri thức thì yêu cầu về tri thức cho nguồn nhân lực là quan trọng. Theo Bastiaan
Rosendaal (2009) thì không có chia sẻ tri thức, việc học tập của con ngƣời bị giới hạn
ở mức độ cá nhân. Chính vì vậy ta thấy đƣợc việc học hỏi và chia sẻ kiến thức vô cùng
quan trọng đối với nông dân trong thời buổi hiện nay.
Vì những lý do trên, sự hạn chế của lĩnh vực KN, những mặt hạn chế từ nguồn thông
tin không chính thức và nhu cầu, sự cần thiết của việc học hỏi và chia sẻ kiến thức đối
với nông dân hiện nay là lý do đề tài “ ân tíc iện trạn việc ọc ỏi v c ia sẻ
kiến t ức của nôn
can tác A , lúa tại u ện Kế ác , tỉn óc răn ” cần
đƣợc thực hiện.
3



1.2



1.2.1


ục ti u tổn quát

Phân tích hiện trạng việc học hỏi và chia sẻ kiến thức của nông hộ canh tác CAT, lúa
tại huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần
nâng cao năng lực canh tác, cải thiện cuộc sống của ngƣời dân nông thôn.
1.2.2 ác mục ti u cụ t ể
(1) Phân tích thực trạng hoạt động canh tác, thu nhập và khó khăn đối với CAT,
lúa của nông hộ trong thời gian qua.
(2) Đánh giá hiện trạng việc học hỏi và chia sẻ kiến thức của nông hộ canh tác
CAT, lúa.
(3) Xác định những hình thức học hỏi và chia sẻ kiến thức ảnh hƣởng tốt nhất
đến việc nâng cao kiến thức canh tác CAT, lúa của nông hộ.
(4) Đề xuất một số giải pháp cho việc học hỏi và chia sẻ kiến thức giúp nông hộ
nâng cao năng lực canh tác từ đó giúp họ nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc
sống.
1.3 Â





âu ỏi 1: Tình hình SX của nông hộ canh tác CAT, lúa ở huyện Kế Sách trong thời
gian qua nhƣ thế nào?

âu ỏi 2: Nông hộ thƣờng xuyên học hỏi và chia sẻ kiến thức canh tác CAT, lúa qua
các hình thức nào?
âu ỏi 3: Những hình thức học hỏi và chia sẻ kiến thức nào ảnh hƣởng tốt nhất đến
việc nâng cao kiến thức canh tác CAT, lúa của nông hộ?
âu ỏi 4: Cần có những giải pháp nào để phát triển các hình thức học hỏi và chia sẻ
kiến thức nhằm nâng cao kiến thức SX và nâng cao thu nhập cho nông hộ?
1.4 Ố


Đối tƣợng nghiên cứu là những nông hộ chuyên canh CAT, chuyên canh lúa 3 vụ và
những hộ đa canh lúa và CAT ở huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng.
1.5

À





Đề tài nghiên cứu chỉ mang tính sơ khởi cho mảng chung của việc học hỏi và chia sẻ
kiến thức. Thêm vào đó do hạn chế về thời gian và kinh phí nên đề tài chỉ đánh giá
chung hiện trạng việc học hỏi và chia sẻ kiến thức của nông hộ canh tác CAT, lúa tại
huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng. Đề tài không đi sâu phân tích hiệu quả SX CAT, lúa
mà thông qua đó để thấy đƣợc hiệu quả của việc học hỏi và chia sẻ kiến thức của nông
4


hộ. Từ đó đề xuất một số giải pháp cho việc học hỏi và chia sẻ kiến thức nhằm nâng
cao hiệu quả canh tác CAT, lúa cho nông hộ, giúp họ cải thiện cuộc sống.
1.6 Ấ


Ú



Ă

Đề tài nghiên cứu đƣợc trình bày trong 5 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1 - Giới thiệu: Giới thiệu khái quát về sự cần thiết của đề tài, các mục tiêu, giả
thuyết và câu hỏi nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi, giới hạn nghiên cứu của đề tài.
Chƣơng 2 – Lƣợc khảo tài liệu: Chƣơng này lƣợt khảo tổng quan các nghiên cứu trƣớc
đây, các báo cáo tổng kết về tình hình các hoạt động SX của nông hộ, đặc biệt là hoạt
động canh tác CAT, lúa, các hình thức học hỏi và chia sẻ kiến thức trong thời gian qua
mang lại kiến thức cho ngƣời dân và giúp họ nâng cao đƣợc hiệu quả SX.
Chƣơng 3 – Phƣơng pháp nghiên cứu: Mô tả nội dung nghiên cứu, phƣơng pháp tiếp
cận trong nghiên cứu, phƣơng pháp thu thập và phân tích số liệu. Bên cạnh đó cũng đề
cập đến những thuật ngữ, khái niệm chính yếu đƣợc sử dụng trong luận văn.
Chƣơng 4 – Kết quả và thảo luận: Các nội dung phân tích số liệu, thảo luận các kết
quả theo trình tự hệ thống các câu hỏi đã đặt ra. Đề xuất các giải pháp phát triển những
hình thức học hỏi và chia sẻ kiến thức quan trọng để nâng cao kiến thức, kỹ thuật cho
nông hộ.
Chƣơng 5 – Kết luận và kiến nghị: Trình bày những kết luận và kiến nghị rút ra đƣợc
từ kết quả nghiên cứu ở Chƣơng 4 trong phạm vi đề tài.
Phần cuối luận văn liệt kê các tài liệu tham khảo và phụ lục bao gồm nội dung phiếu
điều tra phỏng vấn hộ và kết quả xử lý thống kê.

5


ơn 2

Ợ K ẢO À
Chƣơng này trình bày tổng quan huyện Kế Sách về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý,
tình hình kinh tế sản xuất, văn hóa xã hội. Bên cạnh đó, cũng đƣa ra một số khái niệm,
tầm quan trọng, ƣu điểm, hạn chế và ví dụ thực tế của các hình thức học hỏi và chia sẻ
kiến thức nhƣ: KN chính thức từ nhà nƣớc, các hình thức KN tƣ nhân, phƣơng tiện TT
– ĐC và học hỏi, chia sẻ với hàng xóm, bà con thân thuộc. Phần cuối chƣơng trình bày
thêm một số nghiên cứu trƣớc đây về việc học hỏi và chia sẻ kiến thức.
2.1. TỔNG QUAN VỀ HUY N KẾ SÁCH
2.1.1. iều kiện tự nhiên và vị trí địa lý
Huyện Kế Sách nằm ở vùng hạ lƣu sông Hậu, cách Thành phố Sóc Trăng 20 km.
Tuyến Nam Sông Hậu dài 151 km, đoạn đi qua huyện Kế Sách dài 23,7 km. Phía
Đông và Đông Bắc của huyện giáp tỉnh Trà Vinh; phía Nam giáp huyện Châu Thành,
Mỹ Tú và Long Phú; phía Tây và Tây Bắc giáp tỉnh Hậu Giang (Phòng GD và ĐT
huyện Kế Sách, 2012).
Kế Sách có diện tích tự nhiên là 352,9 km2, dân số trung bình năm 2011 là 159,5 ngàn
ngƣời; mật độ dân số 452 ngƣời/km2 (Hoàng Thọ, 2012). Huyện gồm một thị trấn Kế
Sách và 12 xã: An Mỹ, Nhơn Mỹ, Thới An Hội, Kế An, Kế Thành, Đại Hải, Phong
Nẫm, An Lạc Thôn, Xuân Hoà, An Lạc Tây, Ba Trinh và Trinh Phú (Cổng thông tin
điện tử tỉnh Sóc Trăng, 2012). Huyện Kế Sách có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ
trung bình 26,80C. Có 2 mùa rõ rệt: mùa mƣa từ tháng 4 - 11, mùa khô từ tháng 12 - 4.
Lƣợng mƣa trung bình là 1.846 mm và phân bố không đều giữa các tháng trong năm.
Nhìn chung, khí hậu thời tiết cơ bản thuận lợi cho phát triển SX nông nghiệp. Tuy
nhiên, biến đổi khí hậu cũng ảnh hƣởng lớn đến SX nông nghiệp (Hoàng Thọ, 2012).
2.1.2. Tình hình kinh tế - sản xuất
Một số chỉ tiêu về kinh tế - SX đạt đƣợc trong năm 2011 của huyện Kế Sách đƣợc
UBND huyện Kế Sách (2011) thống kê nhƣ sau.
2.2.2.1. Các chỉ tiêu tăng trưởng
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế năm 2011 đạt mức 10,52%. Cơ cấu tỷ trọng khu vực I là
52,30%, khu vực II là 13,25%, khu vực II là 34,45%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời
năm 2011 khoảng 15,7 triệu đồng/ngƣời/năm (tƣơng đƣơng 780 USD, theo giá hiện

hành).

6


2.2.2.2. Các chỉ tiêu về kinh tế sản xuất
Trồng trọt: Nhìn chung trong năm 2011 diện tích gieo trồng lúa; màu và cây công
nghiệp ngắn ngày; diện tích vƣờn cây lâu năm, CAT, diện tích trồng xen cây ca cao
đều đƣợc duy trì hoặc tăng, xem Bảng 2.1.
Bảng 2.1 Diện tích m t số loại cây trồng chính huyện Kế ác , năm 2011

Cây trồng
Cây lúa
Cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày
Vƣờn cây lâu năm
Cây ăn trái
Bƣởi
Măng cụt
Sầu riêng
Vú sữa
Cam quýt
Nhãn
Trồng xen cây ca cao

Diện tích (ha)
37.583
1.445
14.586
13.868
4.700

2.300
800
1.700
1.970
2.415
54

(Nguồn: UBND huyện Kế Sách, 2011)

Chăn nuôi và thủy sản: Tổng đàn heo 56.450 con, đàn gia cầm 1.229.000 con và đàn
bò hiện có 1.172 con. Diện tích nuôi thủy sản đạt 3.500ha, trong đó diện tích nuôi cá
tra đƣợc 80ha. Tổng sản lƣợng nuôi thủy sản 27.121 tấn.
Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: Giá trị SX ngành đạt 237,4 tỷ đồng. Tổng mức
lƣu chuyển hàng hóa bán ra và doanh thu dịch vụ là 3.850 tỷ đồng.
Kinh tế huyện Kế Sách dựa vào SX nông nghiệp là chính (cơ cấu tỷ trọng khu vực I
52,3%). Với diện tích lúa 37.583ha, diện tích CAT 13.868 hai loại cây trồng này ngày
càng khẳng định vai trò rất quan trọng của mình trong SX nông nghiệp. Vì thế CAT và
cây lúa cần đƣợc quan tâm đầu tƣ, phát triển hơn nữa ở huyện Kế Sách.
2.1.3. ìn

ìn văn óa - xã h i

Theo UBND huyện Kế Sách (2011) thì tình hình văn hóa – xã hội của Huyện năm
2011 nhƣ sau:
Về giáo dục: Có 100% đơn vị xã đƣợc tái công nhận đạt chuẩn Chống mù chữ – Phổ
cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT) đúng
độ tuổi. Tổng số học sinh ở các cấp học là 31.877 học sinh. Duy trì thành tích có 18
trƣờng đạt chuẩn quốc gia, với tỷ lệ là 24,32% so với tổng số trƣờng toàn huyện.
7



Y tế và dân số: Trong năm 2011, công nhận mới xã Kế An đạt chuẩn Quốc gia về y tế
cơ sở, nâng tổng số có 13/13 xã đạt chuẩn. Tỷ lệ tăng dân số ở mức 1,09%. Tỷ lệ trẻ
dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng giảm còn 15,14%. Tiêm chủng mở rộng trẻ dƣới 1 tuổi đạt
99,36%.
Xóa đói giảm nghèo: Trong năm giảm 1.604 hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn
24,13% (theo số liệu tổng điều tra năm 2010).
Giải quyết việc làm và lao động: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đến nay là 21,81%.
Trong đó, tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo nghề chiếm 17,16% (số lao động qua đào tạo
nghề trong năm là 3.170 ngƣời). Xuất khẩu lao động 11 ngƣời, giải quyết việc làm
5.040 ngƣời.
Phục vụ đời sống nhân dân: Hiện có 33.742 hộ sử dụng nƣớc sạch hợp vệ sinh, đạt tỷ
lệ 84% so số hộ hiện tại. Tỷ lệ xử lý rác hợp vệ sinh (thị trấn) đạt 95%, so kế hoạch đạt
95%. Tỷ lệ sơ sở y tế xử lý chất thải rắn đạt 95%. Phát triển mới 1.170 hộ có điện sử
dụng, tỷ lệ hộ sử dụng điện so với tổng số hộ là 96,75%.
2.2 K

Q







Ì








À

A Ẻ KẾ


Theo Ban và Hawkins (1999) cho rằng nông dân sử dụng nhiều nguồn khác nhau để
thu thập thông tin và kiến thức cần thiết cho việc quản lý các hoạt động SX nông
nghiệp của họ một cách hiệu quả. Hiện nay nông dân Việt Nam cũng tiếp nhận sản
phẩm KH – KT hiện đại qua nhiều kênh khác nhau nhƣ: KN, các chƣơng trình dự án
nhà nƣớc, qua các trƣờng, các viện và các doanh nghiệp, … (Phan Thanh Khôi, 2006).
Thật khó để xác định một cách chính xác các nguồn, các kênh thông tin nào quan trọng
nhất, tiếp xúc nhiều nhất và chính xác nhất với nông dân. Do vậy, trong phạm vi đề tài
này tác giả xin tóm tắt lại các nguồn, các kênh thông tin qua bốn hình thức học hỏi và
chia sẻ kiến thức chính là: KN chính thức từ nhà nƣớc, KN khu vực tƣ nhân, các loại
phƣơng tiện thông tin đại chúng (TT – ĐC) và sự học hỏi, chia sẻ với những ngƣời
hàng xóm, bà con thân thuộc.
2.3.1 K u ến nôn c ín t ức từ n

n

c

2.3.1.1 Khái niệm, tầm quan trọng, ưu điểm và hạn chế
Theo Phan Thanh Khôi (2006) thì KN là cách đào tạo và rèn luyện tay nghề cho nông
dân ngoài học đƣờng, giúp họ hiểu đƣợc những chủ trƣơng chính sách về nông nghiệp,
những kiến thức về kỹ thuật kinh nghiệm về quản lý kinh tế, thông tin về thị trƣờng …
để nông dân có đủ khả năng tự giải quyết đƣợc các vấn đề của gia đình và cộng đồng

nhằm đẩy mạnh SX, cải thiện cuộc sống, nâng cao dân trí góp phần xây dựng và
PTNT mới. Chanoch Jacobsen quan niệm “Công tác khuyến nông” theo một cách cơ
8


×