Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước NGẦM ở KHU vực THỚI TRINH, PHƯỜNG PHƯỚC THỚI, QUẬN ô môn, THÀNH PHỐ cần THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 96 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
----------

HUỲNH THÚY AN
NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNG

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM
Ở KHU VỰC THỚI TRINH,
PHƢỜNG PHƢỚC THỚI, QUẬN Ô MÔN,
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hóa học

CẦN THƠ – 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
----------

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM
Ở KHU VỰC THỚI TRINH,
PHƢỜNG PHƢỚC THỚI, QUẬN Ô MÔN,
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
LUẬN VĂN TỐT NGHIÊP
̣ ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hóa học
HUỲNH THÚY AN 3077134
NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNG 3077050
HƢỚNG DẪN KHOA HỌC



ThS. LÊ THỊ BẠCH
ThS. LƢU TẤN TÀI

CẦN THƠ – 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------------Năm học 2010–2011
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM Ở KHU VỰC THỚI TRINH,
PHƢỜNG PHƢỚC THỚI, QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Lời cam đoan:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2011
Huỳnh Thúy An
Nguyễn Thị Phƣơng Dung
Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Cử nhân Hóa học
Chuyên ngành: Hóa học
Mã số: 3077134 – 3077050
Đã bảo vệ và đƣợc duyệt
Hiệu trƣởng:
Trƣởng khoa:
Trƣởng Chuyên ngành

Cán bộ hƣớng dẫn

Lê Thị Bạch


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BỘ MÔN HÓA HỌC

------------

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
1. Cán bộ hƣớng dẫn: Ths. Lê Thị Bạch
Ths. Lƣu Tấn Tài
2. Đề tài: “Đánh giá chất lượng nước ngầm ở khu vực Thới Trinh, phường
Phước Thới, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ”
3. Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thúy An

MSSV: 3077134

Nguyễn Thị Phƣơng Dung

MSSV: 3077050

4. Lớp: Cử nhân Hóa học – Khóa 33
5. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức LVTN:
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
b. Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):
– Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
– Những vấn đề còn hạn chế:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
c. Nhận xét đối với từng sinh viên tham gia thực hiện đề tài (ghi rõ từng nội dung
chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có):
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
d. Kết luận, đề nghị và điểm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày ... tháng ... năm 2011
Cán bộ hƣớng dẫn


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

BỘ MÔN HÓA HỌC

------------

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
1. Cán bộ phản biện: .........................................................................................................

...........................................................................................................................................
2. Đề tài: “Đánh giá chất lượng nước ngầm ở khu vực Thới Trinh, phường
Phước Thới, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ”
3. Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thúy An

MSSV: 3077134

Nguyễn Thị Phƣơng Dung

MSSV: 3077050

4. Lớp: Cử nhân Hóa học – Khóa 33
5. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức LVTN:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
b. Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):
– Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
– Những vấn đề còn hạn chế:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
c. Nhận xét đối với từng sinh viên tham gia thực hiện đề tài (ghi rõ từng nội dung
chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có):
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
d. Kết luận, đề nghị và điểm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Cần Thơ, ngày ... tháng ... năm 2011
Cán bộ phản biện


LỜI CẢM ƠN
Bốn năm học tập ở trƣờng Đại học Cần Thơ, chúng tôi đã đƣợc sự chỉ bảo và
giảng dạy nhiệt tình của quý Thầy Cô, đặc biệt là các Thầy Cô khoa Khoa học Tự
nhiên và cùng với sự nỗ lực của bản thân, chúng tôi đã hoàn thành xong chƣơng
trình học của mình. Xin chân thành cám ơn tập thể quý Thầy Cô khoa Khoa học Tự
nhiên, trường Đại học Cần Thơ đã tận tình giảng dạy chúng em trong suốt bốn
năm vừa qua.
Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Trung tâm Quan trắc Tài
nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Cần Thơ đã tạo
điều kiện cho chúng tôi vào thực tập và nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi trong thực tập
để chúng tôi hoàn thành quyển luận văn tốt nghiệp này.
Đặc biệt, chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ths. LÊ THỊ BẠCH và Ths. LƢU
TẤN TÀI đã trực tiếp hƣớng dẫn tận tình và giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình
học tập, nghiên cứu và hoàn tất bài luận văn.
Bên cạnh sự giúp đỡ của các Thầy Cô, chúng tôi còn đƣợc sự hƣớng dẫn nhiệt
tình, giới thiệu, cung cấp đầy đủ thông tin của các Anh, Chị tại phòng Thí nghiệm
Môi trường của Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường trong suốt thời
gian thực hiện luận văn. Sự chia sẻ kinh nghiệm thực tế đã giúp chúng tôi hệ thống
và nắm vững kiến thức đã học cũng nhƣ học tập đƣợc kiến thức mới trong lĩnh vực
Hóa học.
Xin cảm ơn quý Thầy, Cô trong Hội đồng Giám khảo đã dành nhiều thời gian
và công sức sửa chữa, đóng góp ý kiến để luận văn hoàn chỉnh hơn.
Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, tri ân sâu sắc đến những ngƣời thân trong
gia đình, cha mẹ, các thầy cô, anh chị, bạn bè đã quan tâm, khích lệ, động viên, góp
ý và giúp đỡ chúng tôi hoàn thành luận văn.
Cầ n Thơ, ngày 14 tháng 5 năm 2011


Huỳnh Thúy An
Nguyễn Thị Phƣơng Dung
Trang i


TÓM LƢỢC
Đề tài “Đánh giá chất lượng nước ngầm ở khu vực Thới Trinh, phường
Phước Thới, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ” đƣợc thực hiện từ tháng 01/2011
đến tháng 05/2011 với mục tiêu đánh giá hiện trạng sử dụng và chất lƣợng nƣớc
ngầm ở khu vực nghiên cứu theo quy chuẩn Việt Nam QCVN 01:2009/BYT về chất
lƣợng nƣớc ăn uống.
Qua hai đợt khảo sát, đánh giá một số chỉ tiêu hóa lý trong nguồn nƣớc sinh
hoạt của khoảng 130 hộ dân định cƣ ở khu vực Thới Trinh cho thấy phần lớn ngƣời
dân đã ý thức đƣợc việc sử dụng nƣớc sạch phục vụ cho ăn uống và sinh hoạt. Kết
quả phân tích mẫu nƣớc giếng khoan cho thấy giá trị của pH; clorua; hàm lƣợng các
kim loại nặng nhƣ Cd2+, Cu2+, Pb2+ và Zn2+ đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép của
Bộ Y tế (QCVN 01:2009/BYT). Đặc biệt, hàm lƣợng sắt tổng dao động trong
khoảng 1,05-3,30 mg/l; độ đục dao động trong khoảng 10-50 NTU ở đợt một và
khoảng 10-41 NTU ở đợt hai đã vƣợt giới hạn cho phép của nƣớc sinh hoạt (QCVN
01:2009/BYT với sắt là 0,30 mg/l và độ đục là 2 NTU).
Nhìn chung, hàm lƣợng các thông số khảo sát của đề tài nằm trong giới hạn
cho phép của tiêu chuẩn nƣớc ngầm và nƣớc sinh hoạt, tuy nhiên cần quan tâm tới
hàm lƣợng sắt trong nƣớc trƣớc khi sử dụng. Tăng cƣờng công tác giáo dục, tuyên
truyền tại địa phƣơng góp phần nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng, sức khỏe
và nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân.

Trang ii



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. i
TÓM LƢỢC ................................................................................................................... ii
MỤC LỤC..................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. vi
DANH SÁCH BẢNG .................................................................................................. vii
DANH SÁCH HÌNH .................................................................................................. viii
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................1
1.2. Mục tiêu của đề tài ..............................................................................................1
1.2.1. Mục tiêu tổng quát ........................................................................................1
1.2.2. Mục tiêu chi tiết ............................................................................................2
CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ................................................................. 3
2.1. Tổng quan về tài nguyên nƣớc ............................................................................3
2.1.1. Tầm quan trọng của nƣớc đối với sự sống ..................................................3
2.1.2. Khối lƣợng nƣớc của trái đất .......................................................................3
2.1.3. Tài nguyên nƣớc ở Việt Nam ......................................................................4
2.1.4. Tài nguyên nƣớc ở Đồng bằng sông Cửu Long ..........................................5
2.1.5. Tài nguyên nƣớc ngầm .................................................................................5
2.2. Tình hình sử dụng nƣớc sạch ở Việt Nam..........................................................6
2.3. Một số thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc ........................................................7
2.3.1. pH ..................................................................................................................7
2.3.2. Độ đục ...........................................................................................................7
2.3.3. Sắt tổng .........................................................................................................8
2.3.4. Clorua ............................................................................................................8
2.3.5. Cadimi ...........................................................................................................9
2.3.6. Đồng ........................................................................................................... 10
2.3.7. Chì .............................................................................................................. 10
2.3.8. Kẽm ............................................................................................................ 12
2.4. Xác định sắt bằng phƣơng pháp hấp thụ quang UV-VIS ............................... 12

2.4.1. Định luật Bouguer-Lambert-Beer ............................................................. 12
Trang iii


2.4.2. Khảo sát khoảng tuân theo định luật Bouguer-Lambert- Beer ............... 13
2.4.3. Sự lệch khỏi định luật Beer ....................................................................... 14
2.4.4. Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng sắt ...................................................... 15
2.5. Xác định hàm lƣợng clorua bằng phƣơng pháp Mohr .................................... 15
2.6. Xác định các kim loại nặng cadimi, chì, đồng và kẽm bằng phƣơng pháp vonampe hòa tan anod ................................................................................................... 16
2.6.1. Phƣơng pháp phân tích cực phổ ............................................................... 16
2.6.1.1. Cơ sở lý thuyết .................................................................................. 16
2.6.1.2. Phương trình Inkovitch ..................................................................... 16
2.6.1.3. Sự phân cực trên điện cực giọt thủy ngân ...................................... 17
2.6.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sóng ....................................................... 18
2.6.2. Lý thuyết phƣơng pháp phân tích Von-Ampe ......................................... 21
2.6.2.1. Giới thiệu phương pháp Von-Ampe hòa tan anot ........................... 21
2.6.2.2. Giới hạn phát hiện và khoảng tuyến tính ......................................... 22
2.6.2.3. Lựa chọn phương pháp ..................................................................... 23
2.6.2.4. Các chất gây nhiễu và hạn chế ......................................................... 23
2.6.3. Giới thiệu về hệ máy phân tích cực phổ đa năng CPA IOC HH5 .......... 24
2.7. Tổng quan khu vực Thới Trinh phƣờng Phƣớc Thới quận Ô Môn .................... 27
2.7.1. Vị trí địa lý ................................................................................................. 27
2.7.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................... 28
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 29
3.1. Phƣơng tiện nghiên cứu ................................................................................... 29
3.1.1. Dụng cụ, hóa chất thu và phân tích mẫu .................................................. 29
3.1.2. Phƣơng tiện nhập và quản lý số liệu......................................................... 29
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 29
3.2.1. Phƣơng pháp bố trí điểm thu mẫu ............................................................ 30
3.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu thực địa ..................................................... 30

3.2.3. Phƣơng pháp thu mẫu ............................................................................... 30
3.2.4. Phƣơng pháp phân tích .............................................................................. 30
3.2.4.1 Phương pháp xác định pH ................................................................. 30
3.2.4.2 Phương pháp xác định độ đục .................................................................... 31
3.2.4.3 Phương pháp xác định sắt tổng .................................................................. 31
Trang iv


3.2.4.4 Phương pháp xác định Clorua ................................................................. 32
3.2.4.5 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng các ion Cu 2+, Cd2+, Pb2+, Zn2+ bằng
phƣơng pháp von-ampe hòa tan anot trên hệ máy phân tích cực phổ đa năng CPA
IOC HH5 .................................................................................................................. 32
3.3. Thời gian phỏng vấn và điều tra thu mẫu ........................................................ 38
3.3.1. Thời gian .................................................................................................... 38
3.3.2. Địa điểm ..................................................................................................... 39
3.4. Phƣơng pháp đánh giá kết quả ......................................................................... 39
3.4.1. Phƣơng pháp xử lý số liệu ........................................................................ 39
3.4.2. Phƣơng pháp đánh giá ............................................................................... 39
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 41
4.1. Hiện trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân ở khu vực Thới Trinh,
phƣờng Phƣớc Thới, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ ........................................ 41
4.1.1. Tình hình sử dụng nƣớc ............................................................................ 41
4.1.2. Hình thức xử lý nƣớc tại hộ dân ............................................................... 42
4.1.3. Hiện trạng bảo quản nƣớc sinh hoạt tại hộ dân ........................................ 42
4.2. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ở khu vực Thới Trinh ......................... 43
4.2.1. pH ............................................................................................................... 43
4.2.2. Độ đục ........................................................................................................ 45
4.2.3. Clorua ......................................................................................................... 47
4.2.4. Sắt tổng ...................................................................................................... 49
4.2.5. Cadimi ........................................................................................................ 51

4.2.6. Đồng ........................................................................................................... 54
4.2.7. Chì .............................................................................................................. 54
4.2.8. Kẽm ............................................................................................................ 56
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 58
5.1. Kết luận ............................................................................................................. 58
5.2. Kiến nghị ........................................................................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 60
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 63

Trang v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD

Biochemical oxygen demand (Nhu cầu oxy sinh hóa)

BYT

Bộ Y tế

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

DO

Disolved oxygen (Oxy hòa tan)

DPP


Differential Pulse Polarography (cực phổ xung vi phân)

EDTA

Ethylene diamine tetraacetic acid

NP

Normal Polarography (cực phổ thƣờng)

NPP

Normal Pulse Polarography (cực phổ xung thƣờng)

NTU

Nephelometric Turbidity Unit (đơn vị đo độ đục)

PVC

Polyvinyl clorua

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

UV

Ultraviolet (tia tử ngoại hay tia cực tím)


Trang vi


DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Thể tích các nguồn nƣớc tự nhiên trên thế giới

4

Bảng 4.1. Giá trị pH tại các điểm thu mẫu qua hai đợt khảo sát

44

Bảng 4.2. Giá trị độ đục (NTU) tại các điểm thu mẫu qua hai đợt khảo sát

46

Bảng 4.3. Giá trị nồng độ clorua (mg/l) tại các điểm thu mẫu qua hai đợt
khảo sát

48

Bảng 4.4. Giá trị nồng độ sắt tổng (mg/l) tại các điểm thu mẫu qua hai đợt
khảo sát

50

Bảng 4.5. Giá trị nồng độ cadimi (mg/l) tại các điểm thu mẫu qua hai đợt
khảo sát


52

Bảng 4.6. Giá trị nồng độ đồng (mg/l) tại các điểm thu mẫu qua hai đợt
khảo sát

53

Bảng 4.7. Giá trị nồng độ chì (mg/l) tại các điểm thu mẫu qua hai đợt
khảo sát

55

Bảng 4.8. Giá trị nồng độ kẽm (mg/l) tại các điểm thu mẫu qua hai đợt
khảo sát

56

Trang vii


DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1. Dạng đƣờng biểu diễn A = f(C)

14

Hình 2.2. Giới hạn của định luật Beer về sự hấp thụ quang

14


Hình 2.3. Cực đại cực phổ (cực đại loại 1 và cực đại loại 2)

20

Hình 2.4. Bản đồ khu vực Thới Trinh, phƣờng Phƣớc Thới, quận Ô Môn

28

Hình 3.1. Cửa sổ làm việc của máy khi tiến hành đặt các thông số đo Zn 2+

35

Hình 3.2. Cửa sổ làm việc của máy khi tiến hành đặt thông số đo Cd 2+, Cu2+, Pb2+
36
Hình 3.3. Phổ đồ mẫu phân tích hàm lƣợng Zn 2+ trƣớc khi thêm chuẩn

37

Hình 3.4. Phổ đồ mẫu phân tích hàm lƣợng Cd 2+, Cu2+, Pb2+ trƣớc khi thêm chuẩn
37
Hình 3.5. Phổ đồ của mẫu phân tích hàm lƣợng Zn 2+ sau khi thêm chuẩn

38

Hình 3.6. Phổ đồ mẫu phân tích hàm lƣợng Cd 2+, Cu2+, Pb2+ sau khi thêm chuẩn
38
Hình 3.7. Các điểm thu mẫu nƣớc sinh hoạt ở khu vực nghiên cứu

39


Hình 4.1. Các nguồn nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân

41

Hình 4.2. Hình thức xử lý nƣớc của hộ dân

43

Hình 4.3. Hiện trạng bảo quản nƣớc sinh hoạt tại hộ dân

44

Hình 4.4. Diễn biến của pH qua các đợt thu mẫu

45

Hình 4.5. Diễn biến của độ đục qua các đợt thu mẫu

46

Hình 4.6. Diễn biến của clorua qua các đợt thu mẫu

48

Hình 4.7. Diễn biến nồng độ sắt tổng qua các đợt thu mẫu

50

Hình 4.8. Diễn biến nồng độ cadimi qua các đợt thu mẫu


52

Hình 4.9. Diễn biến nồng độ đồng qua các đợt thu mẫu

54

Hình 4.10. Diễn biến nồng độ chì qua các đợt thu mẫu

55

Hình 4.11. Diễn biến nồng độ kẽm qua các đợt thu mẫu

57

Trang viii


Luận văn tốt nghiệp

CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Nƣớc là một nguồn tài nguyên thiên nhiên gắn liền với sự sống của mọi sinh
vật, là yếu tố chi phối mọi hoạt động xã hội của con ngƣời và quyết định sự tồn tại,
phát triển bền vững của đất nƣớc. Mặt khác, nƣớc cũng có thể gây ra tai họa cho con
ngƣời và môi trƣờng khi bị ô nhiễm. Ngày nay, với sự phát triển của công nghiệp,
đô thị hóa, sự bùng nổ dân số và thiếu chính sách bảo vệ nguồn nƣớc của cấp chính
quyền là những nguyên nhân chính làm cho nguồn nƣớc tự nhiên bị suy giảm và gây
ô nhiễm. Trữ lƣợng nƣớc trên thế giới rất lớn, nhƣng nhiều nơi lại đang đối mặt với
tình trạng thiếu nƣớc sạch để ăn uống và sinh hoạt. Vấn đề cung cấp nƣớc sạch và

đảm bảo chất lƣợng nƣớc sinh hoạt hiện nay diễn ra trong phạm vi toàn cầu và cả ở
nƣớc ta.
Đồng bằng sông Cửu Long có mạng lƣới sông ngòi dày đặc nhƣng vẫn còn
diễn ra tình trạng thiếu nƣớc sạch, chất lƣợng nguồn nƣớc không đƣợc đảm bảo, ảnh
hƣởng rất nhiều tới sinh hoạt, sản xuất và sức khỏe ngƣời dân.
Khu vực Thới Trinh, phƣờng Phƣớc Thới, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ
là vùng ven đô, chƣa có trạm cấp nƣớc nông thôn nên ngƣời dân vẫn sử dụng nguồn
nƣớc sông và nƣớc ngầm (nƣớc giếng khoan) cho nhu cầu sinh hoạt, ăn uống và sản
xuất. Tuy nguồn nƣớc dồi dào nhƣng chất lƣợng nƣớc vẫn chƣa đảm bảo, vấn đề
cung cấp nƣớc sạch để đáp ứng cho cuộc sống ngƣời dân còn gặp nhiều khó khăn và
chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm sử dụng cho ăn uống và sinh hoạt vẫn chƣa đƣợc quan
tâm nghiên cứu. Do đó, đề tài “Đánh giá chất lượng nước ngầm ở khu vực Thới
Trinh, phường Phước Thới, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ” đƣợc thực hiện
với mục tiêu đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm phục vụ cho nhu cầu ăn uống và
sinh hoạt ở các hộ gia đình là rất cần thiết, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài
nguyên nƣớc, bảo vệ nguồn nƣớc và đảm bảo sức khỏe ngƣời dân.

1.2. Mục tiêu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu tổng quát

Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thúy An
Nguyễn Thị Phƣơng Dung

MSSV: 3077134
MSSV: 3077050

Trang 1


Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm ở khu vực Thới Trinh, phƣờng
Phƣớc Thới, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ.

1.2.2. Mục tiêu chi tiết
– Khảo sát một số chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc ngầm ở khu vực nghiên cứu.
– Đánh giá chất lƣợng nƣớc ở khu vực nghiên cứu theo Quy chuẩn Việt
Nam QCVN 01:2009/BYT về chất lƣợng nƣớc ăn uống.

Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thúy An
Nguyễn Thị Phƣơng Dung

MSSV: 3077134
MSSV: 3077050

Trang 2


Luận văn tốt nghiệp

CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1. Tổng quan về tài nguyên nƣớc
2.1.1. Tầm quan trọng củ nƣớc đối với sự sống
Nƣớc là một dạng tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá. Ở đâu có nƣớc
thì ở đó có sự sống. Do đó, nƣớc luôn giữ một vai trò rất quan trọng trong lịch sử
phát triển loài ngƣời và phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.
Nƣớc là thành phần quan trọng của các tế bào và là chất tham gia thƣờng
xuyên vào các quá trình sinh hóa trong cơ thể sống. Phần lớn các phản ứng hóa học
liên quan đến việc trao đổi chất trong cơ thể sống đều xảy ra trong môi trƣờng nƣớc.
Trong cơ thể con ngƣời, nƣớc chiếm 70 trọng lƣợng cơ thể và tham gia vào quá
trình chuyển hóa các chất, điều hòa thân nhiệt, vận chuyển và cung cấp các yếu tố

cần thiết cho cơ thể. Đồng thời, nƣớc giúp cơ thể lọc sạch và đào thải các chất độc,
chất bã bên trong cơ thể ra ngoài.
Trong sinh hoạt hằng ngày của con ngƣời, nƣớc là một nhu cầu cấp thiết cho
sự sống nhƣ nhu cầu ăn uống, tắm giặt và các hoạt động sống khác. Mỗi ngƣời cần
khoảng 250 lít nƣớc cho sinh hoạt mỗi ngày. Thiếu nƣớc sẽ ảnh hƣởng xấu đến chất
lƣợng cuộc sống và phát sinh nhiều căn bệnh nguy hiểm. Qua đó cho thấy nƣớc rất
cần thiết đối với con ngƣời. Tuy nhiên, nƣớc có thể đƣa vào cơ thể những chất độc
hại nhƣ chì, thủy ngân, thạch tín, các hóa chất trừ sâu và những chất gây ung thƣ khi
sử dụng nƣớc có các chất này22. Bên cạnh đó, nƣớc cũng là môi trƣờng trung gian
lan truyền mầm bệnh, dịch bệnh gây nguy hại cho sức khỏe con ngƣời nếu nhƣ
nguồn nƣớc sinh hoạt không đƣợc quản lý tốt, nhất là các bệnh về đƣờng tiêu hóa
nhƣ tiêu chảy…

2.1.2. Khối lƣợng nƣớc của trái đất
Khối lƣợng toàn bộ nguồn nƣớc trên trái đất ƣớc tính khoảng trên 1,4 tỷ
km3. Diện tích mặt nƣớc chiếm đến 70 diện tích bề mặt trái đất25.

Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thúy An
Nguyễn Thị Phƣơng Dung

MSSV: 3077134
MSSV: 3077050

Trang 3


Luận văn tốt nghiệp
Khối lƣợng của các loại nguồn nƣớc rất khác nhau: hơn 94 lƣợng nƣớc
trên thế giới là nƣớc mặn; nƣớc ngọt (chủ yếu có ở sông, hồ, nƣớc ngầm, băng
tuyết…) chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ (khoảng 2,7) và tập trung chủ yếu dƣới lòng đất, ở các

núi băng tại Nam cực và Bắc cực 25. Lƣợng nƣớc thực tế con ngƣời có thể sử dụng
đƣợc là 4,2 triệu km3.
Hiện nay, hằng năm trên toàn thế giới mới sử dụng khoảng 4.000 km3 nƣớc
ngọt, chiếm khoảng 40 lƣợng nƣớc có thể khai thác đƣợc.
Bảng 2.1. Thể tích các nguồn nƣớc tự nhiên trên thế giới
Nguồn nƣớc

Thể tích (1.000 km3)

Tỉ lệ ()

Đại dƣơng

1.348.000

97,312

Nƣớc ngầm

8.000

0,577

Băng

29.000

2,093

Hồ, sông, suối


200

0,014

Nƣớc chảy tràn từ lục địa

40

0,003

(Nguồn: Lê Trình, 1997)

2.1.3. Tài nguyên nƣớc ở Việt Nam
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới ẩm, gió mùa, có lƣợng mƣa trung bình
hằng năm là 1.900 mm (634 tỷ m3 nƣớc) và có hệ thống sông ngòi chằng chịt, tạo
nên nguồn nƣớc rất phong phú. Cả nƣớc có khoảng 2.500 sông dài trên 10 km với
tổng chiều dài trên 52.000 km8. Tuy nhiên, Việt Nam nằm ở hạ lƣu sông Mê Kông
và sông Hồng nên tài nguyên nƣớc thƣờng phụ thuộc vào lƣợng nƣớc ở các
vùng thƣợng lƣu. Điều này làm cho tình trạng phân phối nƣớc theo không gian và
theo mùa (hạn hán vào mùa khô và lũ lụt vào mùa mƣa) dao động rất mạnh. Mặc
dù có tài nguyên nƣớc dồi dào, nhƣng do bị phụ thuộc vào các nƣớc vùng thƣợng
lƣu và do tình trạng phân phối nƣớc thất thƣờng nên tài nguyên nƣớc ở Việt Nam
vẫn bị xếp vào loại thấp trong khu vực Đông Nam Á. Các chỉ số tài nguyên nƣớc
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thúy An
Nguyễn Thị Phƣơng Dung

MSSV: 3077134
MSSV: 3077050


Trang 4


Luận văn tốt nghiệp
theo đầu ngƣời ở Việt Nam là 4.170 m3/ngƣời trong khi mức trung bình ở khu vực
Đông Nam Á là 4.900 m3/ngƣời.
Tài nguyên nƣớc ngầm của nƣớc ta khá dồi dào, với tổng trữ lƣợng có tiềm
năng khai thác gần 60 tỷ m3 mỗi năm. Trữ lƣợng nƣớc dao động từ mức rất nhiều ở
vùng ĐBSCL đến mức khá khan hiếm ở vùng Bắc Trung Bộ. Tuy nhiên, cho đến
nay cả nƣớc khai thác chƣa tới 5 tổng trữ lƣợng nƣớc ngầm có tiềm năng.

2.1.4. Tài nguyên nƣớc ở Đồng bằng sông Cửu Long
Nƣớc ngọt ở ĐBSCL chủ yếu là từ sông Mê Kông và nƣớc mƣa. Lƣợng
nƣớc bình quân của sông Mê Kông chảy qua ĐBSCL hơn 460 tỷ m 3 và vận chuyển
khoảng 150-200 triệu tấn phù sa. ĐBSCL có hệ thống kênh rạch lớn nhỏ đan xen
nên rất thuận lợi cung cấp nƣớc ngọt quanh năm. Về mùa khô, từ tháng 11 đến
tháng 4, sông Mê Kông là nguồn nƣớc mặt duy nhất. Về mùa mƣa, lƣợng mƣa trung
bình hằng năm dao động từ 2.400 mm ở vùng phía Tây ĐBSCL đến 1.300 mm ở
vùng trung tâm và 1.600 mm ở vùng phía Đông. Về mùa lũ, thƣờng xảy ra vào
tháng 9, nƣớc sông lớn gây ngập lụt (www.siwrp.org.vn/).
ĐBSCL có trữ lƣợng nƣớc ngầm lớn, sản lƣợng khai thác đƣợc đánh giá ở
mức 1 triệu m3/ngày đêm, chủ yếu phục vụ cho sinh hoạt của ngƣời dân
(www.siwrp.org.vn/). Hiện nay, nguồn nƣớc mặt đang đƣợc khai thác và sử dụng
một cách quá mức nên ngày càng bị hao hụt về khối lƣợng, suy giảm về chất lƣợng.
Do đó, nguồn nƣớc ngầm trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài đóng một vai trò rất quan
trọng để bổ sung nguồn nƣớc cho nhân loại.

2.1.5. Tài nguyên nƣớc ngầm
Nƣớc mƣa, nƣớc mặt và hơi nƣớc ngƣng tụ trên bề mặt thẩm thấu vào lòng
đất tạo thành nguồn nƣớc ngầm. Nƣớc ngầm đƣợc giữ lại hay chuyển động trong

các lỗ hỏng hay khe nứt của các tầng đất đá tạo nên tầng ngậm nƣớc13. Theo độ sâu
phân bố, có thể chia nƣớc ngầm thành 2 loại: nƣớc tầng nông và nƣớc tầng sâu.
Nƣớc tầng nông: là mạch nƣớc cách mặt đất từ 5-10 m, chất lƣợng nƣớc phụ thuộc
vào từng vùng. Nƣớc tầng nông có thể bị nhiễm bẩn do các chất thải trên mặt đất
ngấm vào nhƣ phân, rác, các chất thải công nghiệp. Nƣớc tầng sâu: nằm sâu trong

Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thúy An
Nguyễn Thị Phƣơng Dung

MSSV: 3077134
MSSV: 3077050

Trang 5


Luận văn tốt nghiệp
đất từ 20 m trở đi, có khi đến 100 m hoặc hơn. Trữ lƣợng nƣớc ổn định quanh năm,
chất lƣợng nƣớc ít thay đổi22.
 Giếng khoan: là giếng đƣợc khoan sâu vào lòng đất để có nƣớc ngầm sâu,
khoan sâu 40-50 m hoặc sâu hơn tùy vùng địa lý. Giếng khoan thƣờng không múc
nƣớc trực tiếp bằng tay mà phải có máy bơm để hút nƣớc lên, phổ biến là máy bơm
tay22.
Thành phần nƣớc ngầm: phụ thuộc vào nguồn gốc của nƣớc ngầm, cấu trúc
địa tầng của khu vực và chiều sâu địa tầng nơi khai thác nƣớc. Ở các khu vực đƣợc
bảo vệ tốt, ít có nguồn thải gây nhiễm bẩn, nƣớc ngầm nói chung có chất lƣợng khá
ổn định23. Có 2 loại nƣớc ngầm:
 Nƣớc ngầm hiếu khí (có oxy): thông thƣờng nƣớc có oxy có chất lƣợng
nƣớc tốt, có trƣờng hợp không cần xử lý mà có thể cấp trực tiếp cho ngƣời tiêu thụ.
Trong nƣớc có oxy sẽ không có các chất khử nhƣ H 2S, CH4, NH4+…23.
 Nƣớc ngầm yếm khí (không có oxy): trong quá trình nƣớc thấm qua các

tầng đất đá, oxy bị tiêu thụ. Khi lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc bị tiêu thụ hết, các
chất hòa tan nhƣ Fe2+, Mn2+ sẽ đƣợc tạo thành. Mặt khác các quá trình khử NO 3− →
NH4+, SO42− → H2S, CO2 → CH4 cũng xảy ra23.

2.2. Tình hình sử dụng nƣớc sạch ở Việt Nam
Ở Việt Nam, vấn đề nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng Nông thôn trong nhiều
năm trở lại đây đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn, tính đến cuối năm 2010, tỷ lệ số dân nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc
hợp vệ sinh là 83. Trong đó, tỷ lệ số dân nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt
đạt mức cho phép của Bộ Y tế là 42. Về vệ sinh môi trƣờng nông thôn, có khoảng
77 hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu, trong đó 60 có nhà tiêu hợp vệ sinh, 80
trƣờng học, nhà trẻ có nƣớc sạch và công trình vệ sinh. Khoảng 82 số trạm y tế xã
có nƣớc sạch và công trình vệ sinh. Nhằm nâng cao hơn nữa chất lƣợng nƣớc sinh
hoạt cho ngƣời dân nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã xây
dựng đề án quản lý chất lƣợng nƣớc sinh hoạt nông thôn, tiếp tục xây dựng chƣơng
trình mục tiêu quốc gia về nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn giai đoạn 3 từ
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thúy An
Nguyễn Thị Phƣơng Dung

MSSV: 3077134
MSSV: 3077050

Trang 6


Luận văn tốt nghiệp
năm 2011-2020. Theo đó, mục tiêu đến năm 2020 sẽ có 100 dân cƣ khu vực nông
thôn đƣợc sử dụng nƣớc sạch hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế27.
Theo Tổ chức Y tế thế giới ƣớc tính hằng năm ở Việt Nam có hơn 20.000
ngƣời, phần lớn là trẻ em, chết vì các bệnh có nguyên nhân từ nƣớc bẩn và vệ sinh

không đạt tiêu chuẩn. Hầu hết một nửa số ca tử vong này do các bệnh tiêu chảy gây
nên. Cứ 1 trong 3 phụ nữ mang thai và 1 trong 3 trẻ em dƣới 5 tuổi bị thiếu máu mà
nguyên nhân một phần là do bị nhiễm giun, một trong những bệnh liên quan đến
nƣớc và vệ sinh. Nguồn nƣớc không an toàn và vệ sinh kém cũng dẫn đến tỷ lệ suy
dinh dƣỡng cao ở trẻ em dƣới 5 tuổi (www.vp.omard.gov.vn/).

2.3. Một số thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc
2.3.1. pH
pH đƣợc đặc trƣng bởi nồng độ ion H+ trong nƣớc (pH = –log[H+]). Tính
chất của nƣớc đƣợc xác định theo các giá trị khác nhau của pH. Khi pH = 7 nƣớc có
tính trung tính, pH < 7 nƣớc có tính acid, pH > 7 nƣớc có tính kiềm5. Nƣớc có pH
càng thấp càng có khả năng chứa hàm lƣợng các ion kim loại cao. Đồng thời pH
c ũ n g là một yếu tố môi trƣờng có tác động rất lớn đến đời sống thủy sinh vật và
ảnh hƣởng lên độ độc của các chất, pH có thể làm tăng hoặc giảm tính độc của
độc tố.
Ngoài ra, pH còn ảnh hƣởng đến các hoạt động sinh học trong nƣớc, tính
hòa tan và tính ăn mòn. Nƣớc thiên nhiên thƣờng có pH trung tính hay acid nhẹ
hoặc kiềm nhẹ, giá trị pH của chúng nằm trong giới hạn từ 5 đến 9. Sự thay đổi
các giá trị pH trong nƣớc có thể dẫn đến những thay đổi về thành phần các chất
trong nƣớc do quá trình hòa tan hoặc kết tủa, thúc đẩy hoặc ngăn chặn các phản
ứng hóa học, sinh học xảy ra trong nƣớc.

2.3.2. Độ đục
Độ đục trong nƣớc là do các hạt chất rắn lơ lửng nhƣ: đất cát, phù sa, chất
mùn, chất hữu cơ, sắt,… có trong nƣớc, hay các chất hữu cơ phân rã hoặc do các
động thực vật sống trong nƣớc gây nên. Độ đục làm giảm khả năng truyền ánh sáng
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thúy An
Nguyễn Thị Phƣơng Dung

MSSV: 3077134

MSSV: 3077050

Trang 7


Luận văn tốt nghiệp
trong nƣớc, ảnh hƣởng tới quá trình quang hợp trong nƣớc, ảnh hƣởng tới chất
lƣợng sản phẩm1. Các loài vi khuẩn, vi rút gây bệnh bám vào các chất rắn lơ lửng
trong nƣớc, có thể tránh đƣợc tác dụng của các chất sát trùng nên không bị tiêu diệt
hoàn toàn.
Độ đục là một chỉ tiêu quan trọng trong cấp nƣớc sinh hoạt vì nó ảnh
hƣởng tới vẻ mỹ quan, nếu độ đục càng lớn thì giá trị thẩm mỹ của nƣớc càng
giảm. Theo tiêu chuẩn về nƣớc sạch thì nƣớc uống phải trong, việc sử dụng nƣớc
đục sẽ gây nguy hại cho sức khỏe con ngƣời. Do đặc tính của các chất tạo nên độ
đục của nƣớc rất dễ biến động nên đây là chỉ tiêu rất không ổn định.
Độ đục thƣờng đƣợc biểu thị bằng đơn vị đục huyền phù NTU
(Nephelometric Turbidity Unit)17.

2.3.3. Sắt tổng
Trong nƣớc thiên nhiên, kể cả nƣớc mặt và nƣớc ngầm đều có chứa sắt.
Hàm lƣợng sắt và dạng tồn tại của chúng tùy thuộc vào từng loại nguồn nƣớc, điều
kiện môi trƣờng, nguồn gốc tạo thành… Trong nƣớc mặt, hàm lƣợng sắt thay đổi và
ít khi vƣợt quá 1 mg/l. Trong nƣớc ngầm, hàm lƣợng sắt từ 0,5-10 mg/l và có thể
lên tới 50 mg/l. Giếng khơi có hàm lƣợng sắt hòa tan thấp hơn giếng khoan và
thƣờng nhỏ hơn 5 mg/l.
Sắt không gây độc hại cho cơ thể. Khi hàm lƣợng sắt cao sẽ làm cho nƣớc
có vị tanh, màu vàng, độ đục và độ màu tăng nên khó sử dụng (www.vwsa.org.vn/).
Ngoài ra, sử dụng nƣớc có chứa hàm lƣợng sắt cao sẽ làm vàng quần áo khi giặt, hƣ
hỏng sản phẩm của các ngành dệt, sản xuất giấy, phim ảnh, đồ hộp,... Bên cạnh đó,
sắt còn làm đóng cặn trong đƣờng ống và các thiết bị trao đổi nhiệt.


2.3.4. Clorua
Clorua tồn tại trong nƣớc thiên nhiên dƣới dạng muối của Na, Ca, Mg và
HCl. Hàm lƣợng clorua trong nƣớc lớn hơn 250 mg/l làm cho nƣớc có vị mặn khó
uống. Việc dùng nƣớc có hàm lƣợng clorua cao có thể gây ra bệnh về thận5. Ion
clorua thâm nhập vào nƣớc qua sự hoà tan các muối khoáng hoặc bị ảnh hƣởng từ
quá trình nhiễm mặn các tầng chứa nƣớc ngầm hay ở đoạn sông gần biển. Trong
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thúy An
Nguyễn Thị Phƣơng Dung

MSSV: 3077134
MSSV: 3077050

Trang 8


Luận văn tốt nghiệp
nƣớc dƣới đất, hàm lƣợng ion clorua từ vài chục đến hàng nghìn mg/l17. Ngoài ra,
nƣớc có hàm lƣợng clorua cao còn do ô nhiễm từ các loại nƣớc thải nhƣ mạ kẽm,
khai thác dầu, sản xuất giấy... (www.vwsa.org.vn/). Bên cạnh đó, nƣớc chứa nhiều
clorua có tính xâm thực đối với bêtông5.

2.3.5. Cadimi
Trong tự nhiên, cadimi là nguyên tố vi lƣợng sản sinh ra trong quá trình
phong hóa đá và hình thành đất. Các loại đá trầm tích thƣờng giàu cadimi16. Bên
cạnh đó, ô nhiễm cadimi còn do các hoạt động khai thác kẽm, nƣớc rỉ từ bãi rác, từ
công nghiệp luyện kim, mạ, sơn, chất dẻo.... Do thấm qua nhiều tầng địa chất khác
nhau, nƣớc ngầm thƣờng chứa hàm lƣợng cadimi nhiều hơn nƣớc mặt. Ngoài ra,
cadimi còn có trong bụi núi lửa, bụi vũ trụ, cháy rừng... Trong công nghiệp, cadimi
đƣợc dùng để sản xuất sơn, phẩm màu công nghiệp, ổn định chất nhựa (PVC), làm

điện cực pin (Ni-Cd), sản xuất thép mạ đồng, dùng làm chất bán dẫn (dạng Te-HgCd) trong sản xuất tế bào quang điện nhạy cảm với tia hồng ngoại...
(www.baomoi.com/).
Cadimi đƣợc xem là một trong ba kim loại gây nguy hiểm nhất đối vối sức
khỏe con ngƣời. Cadimi xâm nhập vào cơ thể sẽ đƣợc tích lũy trong thận và xƣơng
ngƣời. Một số nghiên cứu cho thấy có sự liên quan giữa phơi nhiễm cadimi và sự rối
loạn chuyển hóa canxi trong xƣơng dẫn đến nguy cơ làm chậm phát triển xƣơng,
gây còi xƣơng (khi trẻ) và loãng xƣơng (khi già).
Cadimi là nguyên tố cùng phân nhóm với kẽm nhƣng có hoạt động sinh hóa
học mạnh hơn kẽm nên tranh chấp với kẽm, đẩy kẽm ra khỏi hệ thống sinh hóa học
mà kẽm tham gia. Hoạt động sinh hóa học của kẽm có mối liên hệ mật thiết cân
bằng với các hoạt động sinh hóa học vi lƣợng khác (www.baomoi.com/).
Các dấu hiệu lâm sàng cho thấy nhiễm độc cadimi:
– Nhiễm độc cấp tính: trong vòng 4-24 giờ sẽ gây đau thắt ngực, khó thở,
tím tái, sốt cao, nhịp tim chậm, buồn nôn, nôn, đau bụng.
– Nhiễm độc mãn tính: gây vàng men răng, rối loạn chức năng gan, đau
xƣơng, tăng huyết áp, thai dị dạng (www.baomoi.com/). Do cadimi bị đào thải khỏi
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thúy An
Nguyễn Thị Phƣơng Dung

MSSV: 3077134
MSSV: 3077050

Trang 9


Luận văn tốt nghiệp
cơ thể rất chậm, thời gian bán phân hủy trong cơ thể vào khoảng 30 năm nên khi
phơi nhiễm ở nồng độ thấp có thể dẫn đến tình trạng tích lũy cadimi trong cơ thể.

2.3.6. Đồng

Trong nƣớc tự nhiên và nƣớc sinh hoạt hàm lƣợng của đồng không lớn, dao
động trong khoảng từ 0,001 mg/l đến 1,0 mg/l. Các nguồn nƣớc ở gần những xí
nghiệp tuyển quặng đồng hàm lƣợng có thể lên đến 100 mg/l15. Nguồn ô nhiễm
đồng trong nƣớc còn do nƣớc thải của các nhà máy luyện kim, xi mạ, thuộc da, sản
xuất thuốc trừ sâu, diệt cỏ… Ngoài ra, các loại hóa chất diệt tảo đƣợc sử dụng rộng
rãi trên ao hồ cũng làm tăng hàm lƣợng đồng trong nguồn nƣớc.
Đồng là nguyên tố cơ bản, lƣợng đƣa vào cơ thể từ thực phẩm vào khoảng
1-3 mg/ngày. Các hợp chất của đồng không độc lắm, các muối đồng gây tổn thƣơng
đƣờng tiêu hóa, gan, thận và niêm mạc. Độc nhất là muối đồng cyanua. Khi hàm
lƣợng đồng trong cơ thể ngƣời là 10 g/kg thể trọng gây tử vong, liều lƣợng 60-100
mg/kg thể trọng gây buồn nôn21.
Đối với ngƣời lớn, tỷ lệ hấp thu và lƣu giữ đồng tùy thuộc lƣợng đƣa vào cơ
thể hằng ngày. Sự kích thích dạ dày cấp tính có thể xảy ra ở một số ngƣời sau khi
uống nƣớc có nồng độ đồng trên 3 mg/l21. Ở hàm lƣợng 1-2 mg/l đã làm cho nƣớc
có vị khó chịu và không thể uống đƣợc khi nồng độ cao từ 5-8 mg/l
(www.vwsa.org.vn/). Khi cơ thể thừa đồng sẽ mắc bệnh Wilson. Do cơ thể bị rối
loạn đột biến gen nên ở ngƣời mắc bệnh Wilson lƣợng đồng đƣa vào cơ thể (qua
thức ăn) không thể thải ra đƣợc mà đọng lại hết trong cơ thể. Đồng sẽ tích tụ dần và
gây nhiễm độc tại những cơ quan mà nó lắng đọng nhƣ gan, não, máu, khớp…
(www.vietbao.vn/). Ngoài ra, đồng còn làm hƣ hỏng thức ăn, chỉ cần có vết đồng
cũng đủ kích thích quá trình oxy hóa và tự oxy hóa dầu mỡ làm giảm giá trị dinh
dƣỡng của thực phẩm, kích thích sự phân hủy vitamin C, vitamin B1...

2.3.7. Chì
Trong nƣớc tự nhiên, hàm lƣợng chì rất nhỏ, nằm trong khoảng 0,001-0,023
mg/l15. Tuy nhiên, nguồn phát thải chì chủ yếu ra môi trƣờng là do các hoạt động
của con ngƣời. Trong công nghiệp, ngành khai khoáng và luyện kim là nguồn phát
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thúy An
Nguyễn Thị Phƣơng Dung


MSSV: 3077134
MSSV: 3077050

Trang 10


Luận văn tốt nghiệp
thải chì lớn nhất. Những dòng nƣớc thải chứa chì trong loại hình công nghiệp này
bao gồm: chất thải rắn ở khu khai thác và tuyển quặng, nƣớc thải ở khu vực mỏ, khu
tuyển quặng, luyện quặng, khói thải lò luyện quặng. Ngoài ra, nguồn ô nhiễm chì
còn do các ngành công nghiệp khác nhƣ: chế tạo ắc quy, sản xuất sơn, đạn dƣợc, bột
màu...
Trong nông nghiệp, nguồn phát thải chì chủ yếu là từ thuốc trừ sâu và từ
khói thải của các máy nông nghiệp chạy bằng nhiên liệu xăng pha chì. Qua quá trình
sa lắng ƣớt, chì sẽ xâm nhập vào nguồn nƣớc ngầm, nƣớc mặt... Ngoài ra, trong hoạt
động thƣơng mại và trong sinh hoạt hằng ngày, con ngƣời cũng góp phần gây ô
nhiễm chì qua rác thải nhƣ: vỏ đồ hộp, ắc quy, sơn, khói thuốc lá, đồ gốm sứ...
Trung bình ngƣời dân ở các thành phố lớn mỗi ngày đƣa vào cơ thể 10 μg
chì từ không khí, 15 μg chì từ nƣớc (dạng hòa tan hoặc dạng phức), 200 μg chì từ
các nguồn thực phẩm, và bài tiết ra ngoài khoảng 200 μg chì, còn khoảng 25 μg chì
đƣợc giữ lại trong xƣơng. Khi hàm lƣợng chì trong máu khoảng 0,3 mg/l sẽ làm cho
cơ thể mệt mỏi, nồng độ chì trong khoảng 0,5-0,8 mg/l sẽ gây rối loạn chức năng
của thận và phá hủy não, còn khi ở nồng độ cao hơn 0,8 mg/l chì có thể gây thiếu
máu do thiếu hemoglobin.
Tác dụng độc hại chủ yếu của chì là gây ức chế một số enzyme quan trọng
ngăn chặn quá trình tạo hồng cầu. Chì ức chế ALA-dehydrase enzyme, do đó giai
đoạn tạo thành prophobilinogen (là các sản phẩm trung gian trong quá trình hình
thành hồng cầu) tiếp theo không xảy ra đƣợc. Vì vậy chì phá hủy quá trình tổng hợp
hemoglobin và các sắc tố khác nhƣ các sắc tố tế bào (cytochromes).
Chì còn gây hại đến hệ thần kinh, đặc biệt đối với trẻ sơ sinh và trẻ em đang

ở tuổi phát triển hệ thần kinh. Ngay cả khi phơi nhiễm chì ở mức độ thấp, trẻ đã có
biểu hiện hiếu động thái quá, giảm chú ý, thiểu năng trí tuệ, suy giảm thị lực. Khi bị
phơi nhiễm ở mức nồng độ cao hơn, cả trẻ em và ngƣời lớn có thể bị các bệnh về
não. Chì phá hủy động mạch nhỏ và mao mạch làm phù não và thoái hóa thần kinh.
Triệu chứng lâm sàng gây ra do những tác hại trên có thể là trạng thái lờ đờ, co giật,
hôn mê. Bên cạnh đó, do có tính chất hóa học tƣơng tự canxi nên trong cơ thể chì
tích lũy trong xƣơng, tại đây chì kết hợp với phosphat trong xƣơng rồi di chuyển
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thúy An
Nguyễn Thị Phƣơng Dung

MSSV: 3077134
MSSV: 3077050

Trang 11


Luận văn tốt nghiệp
vào các mô mềm và thể hiện độc tính của nó.

2.3.8. Kẽm
Trong nƣớc tự nhiên, hàm lƣợng kẽm thƣờng rất nhỏ nằm trong khoảng từ
0,0001-5,77 mg/l. Lƣợng kẽm trong nƣớc tự nhiên chủ yếu từ các nguồn nƣớc thải
của nhà máy luyện kim, hóa chất15. Kẽm là nguyên tố vi lƣợng đƣợc tìm thấy trong
nhiều loại thực phẩm và nƣớc uống dƣới hình thức các phức chất hữu cơ. Các muối
kẽm hòa tan đều độc. Trong nƣớc ngầm, hàm lƣợng kẽm không vƣợt quá 0,01-0,05
mg/l nhƣng trong nƣớc máy nồng độ kẽm có thể cao hơn nhiều do sự hòa tan kẽm từ
ống nƣớc21.
Kẽm là một yếu tố vi lƣợng cần thiết cho sự sống. Kẽm tham gia nhiều quá
trình sinh học quan trọng trong cơ thể, làm tăng khả năng miễn dịch giúp cơ thể
phòng chống các tác nhân gây bệnh, tăng quá trình phân chia và phát triển tế bào

giúp cơ thể phát triển. Kẽm còn làm tăng cảm giác ngon miệng ở trẻ biếng ăn
(www.my.opera.com).
Khi cơ thể thiếu kẽm sẽ làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể, gây
rối loạn tiêu hóa, chán ăn; gây rối loạn thần kinh nhƣ: rối loạn giấc ngủ, ngủ ít…
Ngoài ra, thiếu kẽm còn gây rối loạn biểu mô nhƣ: rụng tóc, viêm lƣỡi, loạn dƣỡng
móng… (www.my.opera.com). Lƣợng kẽm tiếp nhận tối đa hằng ngày có thể chịu
đựng đƣợc là 1 mg/kg thể trọng21. Nếu thừa kẽm sẽ dẫn đến ngộ độc kẽm với các
triệu chứng miệng có vị kim loại, đau bụng, buồn nôn, mạch chậm, co giật…

2.4. Phƣơng pháp phân tích hấp thụ quang UV-VIS
2.4.1. Định luật Bouguer-Lambert-Beer (hay còn gọi tắt là định
luật Beer)
Khi bức xạ điện từ đơn sắc đi qua dung dịch chứa chất hấp thụ thì dòng bức
xạ yếu đi càng nhiều nếu các phân tử của chất hấp thụ năng lƣợng càng mạnh.

Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thúy An
Nguyễn Thị Phƣơng Dung

MSSV: 3077134
MSSV: 3077050

Trang 12


×