NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP KHAI THÁC XỬ LÝ NƯỚC SINH HOẠT CHO NHÂN DÂN
HUYỆN NHÀ BÈ
RESEARCH ON GROUNDWATER QUALITY ASSESSMENT AND
PROPOSED SOLUTION MINING WATER TREATMENT FOR NHA
BE DISTRICT PEOPLE
Nguyễn Đình Toàn, Nguyễn Công Hào
Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM, Việt Nam
TÓM T ẮT
Tình hình khan hiếm và thiếu nước sạch sử dụng cho sinh hoạt ăn uống hằng ngày của người dân
trong huyện Nhà Bè nói riêng và TPHCM nói chung diễn ra phức tạp, do nguồn nước nơi dây nhiễm
mặn, nhiều giếng khoan khai thác từ các hộ dân không sử dụng được do giếng khoan nhiễm nặm cao.
Đề tài chọn phương pháp đo Carota để xác định tầng chứa nước tốt nhất không nhiễm mặn khai thác
cấp nước sinh hoạt. Chọn 03 vị trí khoan thăm dò, đo Carota và phân tích chất lượng nước giếng
khoan so sánh với (QCVN 09:2008/BTNMT) để đánh chất lượng nước ngầm tại mỗi giếng khoan. Đề
xuất công nghệ xử lý đối với từng giếng khoan khai thác với quy mô cấp nước công nghiệp lưu lượng
7m3/h và sinh hoạt gia đình 1,5m3-2m3/ngày. Phân tích kết quả chất lượng nước sau xử lý so với tiêu
chuẩn cho phép sử dụng nước sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT). Kết quả nghiên cứu đề tài đáp ứng
được nhu cầu thực tiển xử lý cung cấp nước sạch cho nhân dân tại huyện Nhà Bè.
ABSTRACT
Scarcity and lack of clean water for daily use daily diet of people in Nha Be - HCM City in particular
and in general complex place, where the wire by saline water, drilling wells from households can not
be used by high fungal infection wells. Subject selection measurement logging to determine the best
aquifer salinity is not water supply. Choose 03 positions drilling, logging and analyzing measurements
of water quality compared to wells (QCVN 09:2008/BTNMT) to measure the quality of groundwater
in each well drilled. Proposed treatment technologies for each extraction wells with industrial-scale
water flow 7m3/h and 1.5m3 - 2m3/day family activities. Analysis results of water quality after
treatment compared to the standard for water use (QCVN 02:2009/BYT). Results of research topics to
meet the practical needs of clean water supply treatment for people in Nha Be district.
1. GIỚI THIỆU
Hiện nay ô nhiễm môi trường là một vấn đề thu
hút được sự quan tâm của rất nhiều nhà khoa học,
các tổ chức môi trường trên thế giới cũng như
từng quốc gia. Trong đó, ô nhiễm nước ngầm là
vấn đề thu hút quan tâm nhiều. Vì đây là nguồn
nước được sử dụng rộng rãi trong đời sống sinh
hoạt và sản xuất.
Nghiên cứu của Viện Nước quốc tế Stockholm
(SIWI), nước bẩn giết chết nhiều người hơn so
với động đất và chiến tranh. Ước tính mỗi ngày
trên thế giới có tới 5.000 trẻ em bị chết do các
bệnh liên quan đến nước bẩn. Trong khi đó, theo
một phúc trình của LHQ năm 2006, có tới 1,1 tỷ
người không tiếp cận được nước sạch và hơn 2,6
tỷ người không có điều kiện vệ sinh cơ bản. 1,5
triệu trẻ em dưới 5 tuổi và 4,43 triệu em ở độ tuổi
đến trường bị chết mỗi năm do các bệnh liên quan
đến nước và vệ sinh môi trường. Tổ chức FAO
cảnh báo, trong 15 năm tới sẽ có gần hai tỷ người
phải sống trong tình trạng bị thiếu nước.
Ở Việt Nam có một quan niệm sai lầm khi cho
nguồn nước quá dồi dào, nếu không nói là vô tận.
Do ở vùng đồng bằng nhìn đâu cũng th ấy sông,
hồ, đầm, ruộng nước.Tuy nhiên 63% tổng tài
nguyên nước mặt của chúng ta là nguồn nước
ngoại lai, tức bắt nguồn từ các quốc gia khác.
Chẳng hạn, ở lưu vực sông Hồng nguồn nước
ngoại lai chiếm 50% tổng khối lượng nước bề
mặt. Còn ở lưu vực sông Cửu Long 90% tổng
khối lượng nước bề mặt có nguồn gốc ngoại lai.
Huyện Nh à Bè n ằm ở p hía Đô n g Nam TPHCM,
nguồn ngầm nơi đây thường bị nước mặn xâm
nhập vào tầng chứa nước nhạt. Diễn biến xâm
nhập mặn ngày càng trở nên xấu đi kéo theo
nhiều hệ lụy không mong muốn cho thành phố.
Đặt thành phố đứng trước nhiều vấn đề khó khăn
trong tương lai đặc biệt là vấn đề nguồn cung cấp
nước sạch cho dân cư, khai thác nước ngầm gia
tăng khiến thay đổi cân bằng nước trong khu vực.
Trong tương lai khi độ mặn nâng cao sẽ khiến cho
nguồn cung ứng nước ngọt cho các hoạt động sản
xuất ở khu vực huyện Nhà Bè ngày càng khan
hiếm. Xâm nhập mặn còn ảnh hưởng lớn đến vấn
đề cấp nước ngọt cho toàn thành phố trong tương
lai. Đề tài “Nghiên cứu đánh giá chất lượn g
nước ngầm và đề xuất giải pháp khai thác xử lý
nước sinh hoạt cho nhân dân huyện Nhà Bè” là
cần thiết và có tính thực tiển cao.
Đề tài chọn phương pháp đo Carota xác định vị trí
tầng chứa nước ngầm tốt nhất khoan khai thác và
đề xuất công nghệ xử lý cho tùng nguồn nước quy
mô chông nghiệp và hộ gia đình, g óp phần giải
quyết cải thiện chất lượng đời sống của người dân
nơi đây.
• Phương pháp đo Carota
Carota dòng (đo cường độ dòng điện phát).
Carota điện trở suất (đo điện trở suất).
Phương pháp đo Carota dòng là phương pháp chủ
yếu xác định địa tầng đo khả năng hấp thụ dòng
điện của đất đá phụ thuộc vào độ hạt của chúng.
Đất đá hạt càng lớn dẫn điện càng yếu và ngược
lại.
Phương pháp đo Carota điện trở suất chủ yếu xác
định các lớp (tầng) chứa nước có độ mặn khác
nhau. Tuy nhiên phương pháp nàyũng cũng
phản ảnh rất rỏ địa tầng, liên hệ chặt chẽ với
phương pháp dòng điện phát.
• Ưu điểm của phương pháp đo Carota
Nếu không sử dụng phương pháp đo Carota khi
khoan khai thác nớc dưới đất gặp nhiều khó
khăn khi chọn vị trí tầng chứa nước. Vì không xác
định được vị trí tầng chứa nước chất lượng tốt,
dẫn đến khi khoan giếng xong đưa vào sử dụng
chất lượng nước không đảm bảo yêu cầu, có
nhiều giếng khoan không xử dụng được phải bỏ
đi khoan giếng mới vì chất lượng nước không
đảm bảo nhiễm mặn cao.
Đặt biệt là khu vực huyện Nhà Bè nguồn nước
nơi đây thường bị nhiễm mặn trên diện rộng,
trong quá trình khoan khai thácọnch lực tầng
nước chất lượng tốt gặp rất nhiều khó khăn. Nếu
sử dụng các giếng khoan nhiễm mặn khai thác sử
dụng thì chi phí xử lý nguồn nước này rất cao,
vận hành khó và hệ thống hoạt động không ổn
định.
Vì thế sử dụng phương pháp C arota nhằm giải
quyết bài toán khó này, khi sử dụng phương pháp
này chúng ta biết được chất lượng nước tại vị trí
giếng khoan khai thác có ị bnhiễm mặn hay
không khi đó chúng ta chọn lựa vị trí tầng chứa
nước tốt nhất khai thác đưa vào xử dụng, giảm
được chi phí xử lý và quản lý.
Hình: Máy đo Carota
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Điều tra, khảo sát bổ sung tài liệu và thông tin về
tiềm năng nguồn nước, địa chất thủy văn, tình
hình khai thác ửs dụng tài nguyên nước tại khu
vực huyện Nhà Bè, xử lý, tổng hợp các dữ liệu,
thông tin đã thu thập và điều tra thực địa, thu thập
bổ sung.
Khoan thăm òd thực tế tại 03 vị trí khu vực
nghiên cứu (01 vị trí xã Ph ước Kiển, 01 vị trí xã
Phước Lộc, 01 vị trí xã Nhơn Đức).
Đo đạc đánh giá chất lượng nước ngầm khu vực
nghiên cứu bằng phương pháp đo Carota.
Phân tích chất lượng nước tại các giếng khoan
nghiên cứu và đề xuất công nghệ xử lý.
Phân tích chất lượng nước sau xử lý và đ ánh giá
kết quả thực tiển và kết quả nghiên cứu, đánh giá
hiện trạng chất lượng nước và xác định các vấn đề
liên quan đến khai thác, sử dụng.
c
ư
Đề xuất giải pháp khai thác hiệu quả tài nguyên
nước ngầm tại khu vực vào mục đích cấp nước
sinh hoạt và các lĩnh vực khác trong huyện.
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Dựa trên kết quả đề tài “Nghiên cứu đánh giá tài
nguyên nước dưới đất để cung cấp nước sinh hoạt
cho nhân dân 05 xã Phước Kiển, Nhơn Đức, Phú
Xuân, Long Thới, Phước Lộc – Huyện Nhà Bè”
chọn 03 vị trí khoan trong vùng nghiên cứu: 01 vị
trí ấp 4 xã Phước Kiển, 01 vị trí ấp 2 xã Phước
Lộc, 01 vị trí ấp 4 xã Nhơn Đức.
- Kết quả đo Carota giếng khoan thăm dò tại ấp 4
xã Phước Kiển phát hiện lớp 10, độ sâu dao động
191m - 210m chứa nước có chiều dày lớn, chất
lượng nước tốt (Clorua < 150 mg/l) có thể khai
thác xử lý cấp nước sản xuất và sinh hoạt.
- Kết quả đo Carota giếng khoan thăm dò tại ấp 2
xã Phước Lộc phát hiện lớp 9, độ sâu dao động
181m - 210m chứa nước có chiều dày lớn, chất
lượng nước tốt (Clorua < 168 mg/l) có thể khai
thác xử lý cấp nước sản xuất và sinh hoạt.
- Kết quả đo Carota giếng khoan thăm dò tại ấp 4
xã Nhơn Đức phát hiện lớp 8 , độ sâu dao động
182m - 209m chứa nước có chiều dày lớn, chất
lượng nước tốt (Clorua < 145 mg/l) có thể khai
thác xử lý cấp nước sản xuất và sinh hoạt.
Bảng 1. Kết quả đo phân tích nước giếng khoan
tại vị trí nghiên cứu
Ghi chú:
Kết quả 1: Kết quả phân tích mẫu nước giếng
khoan xã Phước Kiển.
Kết quả 2: Kết quả phân tích mẫu nước giếng
khoan xã Phước Lộc.
Kết quả 3: Kết quả phân tích nước giếng khoan
xã Nhơn Đức.
Từ kết quả cho thấy tầng chứa nước tại giếng
nghiên cứu hầu hêt các chỉ tiêu điều nằm trong
quy chu nước ngầm cho phép QCVN
09:2008/BTNMT chỉ có chỉ tiêu Fe vượt tiêu
chuẩn.
Hàm lượng Clorua phân tích thực tế tại phòng thí
nghiệm và kết quả đo Carota gần giống nhau điều
này cho thấy tính ưu việt của phương pháp đo
Carota.
• Công nghệ xử lý nước quy mô công nghiệp
7m3/h
Nước giếng khoan
Giàn mưa (ôxy hóa cưỡng bức )
Bể lắng
Chứa trung gian
Lọc tinh
Khử trùng
Nước sạch sau xử lý đạt
tiêu chuẩn QCVN 02:
2009/BYT
Ôzôn
•
Công nghệ xử lý nước
quy mô gia đình
Nước giếng
khoan
Bồn chứa
Cột xúc tác
lọc
(vật liệu khử
sắt)
Cột Lọc tinh
Bồn chứa
Nước sạch sau xử
lý đạt
QCVN
02:2009/BYT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Kết
quả 1
Kết
quả 2
Kết
quả 3
QCVN
09:2008/
BTNMT
pH
-
5,7
6,1
6,1
5,5-8,5
Độ màu
Pt-Co
ẩn
Bảng 2. Kết quả chất lượng nước sau xử lý
Ghi chú:
Kết quả 1: Kết quả phân tích mẫu nước sau xử lý
quy mô công nghiệp xã Phước Kiển
Kết quả 2: Kết quả phân tích mẫu nước sau xử lý
quy mô gia đình xã Phước Lộc
Kết quả 3: Kết quả phân tích nước sau xử lý quy
mô gia đình xã Nhơn Đức
Nhân xét:
Chất lượng nước sau xử lý đạt QCVN 02:
2009/BYT (quy chuẩn quốc gia về chất lượng
nước sinh hoạt), các chỉ tiêu phân tích nằm trong
giới hạn cho phép.
Qua kết quả nghiên cứu ứng dụng phương pháp
đo Carota vào thực tế cho thấy kết quả đạt được
đáng tin cậy và mang tính thực tiển cao góp phần
vào ứng dụng đo thực tiển tại các giếng khoan
khai thác cấp nước và xử lý nước.
Từ kết quả đạt được cho thấy đây là phương pháp
xử lý nước giếng khoan thông dụng và lắp đặt
đơn giản, dễ vận hành, mỗi hộ gia đình có thể tự
mua vật tư lắp đặt. Công nghệ này đáp ứng được
nhu cầu xử lý nước sinh hoạt cho nhân dân.
Đề tài đã đi vào th ực tiển ứn g d ụ n gtừ kết q uả
nghiên cứu khoa học mang tính thực tiển cao.
KẾT LUẬN
Sử dụng phương pháp đo Carota vào thực tiển
nhằm xác định vị trí tầng chứa nước tốt nhất phục
vụ khai thác nước ngầm. Phương pháp này có thể
ứng dụng rộng rãi trong nhân dân trong việc xác
định chất lượng nguồn nước giếng khoan tốt,
giảm thiểu chi phí đầu tư hệ thống xử lý nước.
Số liệu đo Carota cho phép xác định định lượng
thông số tầng chứa nước độ rỗng của lớp đất đá,
tổng độ khoán hóa, độ mặn của nước dưới đất, …
giúp cho việc thiết kế giếng khoan khai thác nước
đạt hiệu quả.
Ứng dụng công nghệ xử lý nước tại 03 giếng
khoan thực nghiệm cho kết quả đạt tiêu chuẩn
cấp nước dùng cho sinh hoạt QCVN 02:
2009/BYT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Dung, Giáo trình xử lý nước cấp,
năm 2008.
2. Đoàn Văn Tín, lập bản đồ ĐCTV-ĐCCT tỷ lệ
1/50.000 Tp.HCM, năm 1983-1988.
3. Liên đoàn quy ạch và điều tra tài nguyên
nước miền Nam, (2010), Chuyên đề số 10: Đánh
giá thành phần hóa học của nước dưới đất cho các
mục tiêu sinh hoạt, công nghiệp theo các tầng
chứa nước, Tp.HCM.
4. Liên đoàn quy ạch và điều tra tài nguyên
nước miền Nam, (2010), Chuyên đề số 11: Đặc
điểm động thái nước dưới đất theo các tầng chứa
nước. Lập các biểu đồ thay đổi mực nước theo
thời gian, Tp.HCM.
5. Liên đoàn quy ạch và điều tra tài nguyên
nước miền Nam, (2010), Chuyên đề số 12: Hiện
trạng khai thác nước dưới đất (số lượng các lỗ
khoan và lưu lượng khai thác nước theo từng tầng
chứa nước và theo từng quận huyện), Tp.HCM.
6. Liên đoàn quy ạch và điều tra tài nguyên
nước miền Nam, (2010), Chuyên đề số 21:
Thuyết minh bản đồ địa chất thủy văn, Tp.HCM.
7. Liên đoàn quy ạch và điều tra tài nguyên
nước miền Nam, (2010), Chuyên đề số 22: Tính
toán trữ lượng tiềm năng nước dưới đất,
Tp.HCM.
Chỉ tiêu
phân tích
So sách kết quả
Chỉ tiêu
phân tích
Kết
quả 1
Kết
quả 2
Kết
quả 3
QCVN
02:2009/BY
T
Màu sắc
(TCU)
KPH
KPH
KPH
15
Mùi vị
KPH
KPH
ho
ho
ho
ho
ho
8. Liên đoàn Địa chất thủy văn – Địa chất công
trình miền Nam, (2001), Báo cáo quy hoạch và
sử dụng nước ngầm TPHCM, TPHCM
9. Liên Hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt
Nam – Viện kỹ thuật tài nguyên nước và môi
trường, (2005), Báo cáo đề tài nghiên cứu đánh
giá tài nguyên nước dưới đất để cung cấp nước
sinh hoạt cho nhân dân xã phớc Kiển, Nhơn
Đức, Phú Xuân, Long Thới, Phước Lộc – Huyện
Nhà Bè.
ư
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP KHAI THÁC XỬ LÝ NƯỚC SINH
HOẠT CHO NHÂN DÂN HUYỆN NHÀ BÈ
HVTH: NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
GVHD: GS.TSKH NGUYỄN CÔNG HÀO
Tp Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2012
NỘI DUNG BÁO CÁO
1
2
3
4
5
TÍNH CẤP THIẾT, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CƠ SỞ CHỌN VỊ TRÍ NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI
Hiện nay ô nhiễm môi trường nước là một vấn đề thu hút được sự
quan tâm của rất nhiều nhà khoa học, các tổ chức môi trường trên
thế giới cũng như từng quốc gia.
Nghiên cứu của Viện Nước quốc tế Stockholm (SIWI), nước bẩn
giết chết nhiều người hơn so với động đất và chiến tranh. Ước tính
mỗi ngày trên thế giới có tới 5.000 trẻ em bị chết do các bệnh liên
quan đến nước bẩn. Trong khi đó, theo một phúc trình của LHQ
năm 2006, có tới 1,1 tỷ người không tiếp cận được nước sạch và
hơn 2,6 tỷ người không có điều kiện vệ sinh cơ bản. 1,5 triệu trẻ em
dưới 5 tuổi và 4,43 triệu em ở độ tuổi đến trường bị chết mỗi năm
do các bệnh liên quan đến nước và vệ sinh môi trường
Tổ chức FAO cảnh báo, trong 15 năm tới sẽ có gần hai tỷ người
phải sống trong tình trạng bị thiếu nước.
Với tình trạng ô nhiễm ngày một nặng và dân số ngày càng tăng,
nước sạch dự báo sẽ sớm trở thành một thứ tài nguyên quý giá
không kém dầu mỏ trong thế kỷ trước. Nhưng không như dầu mỏ
I. TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI
có thể thay thế bằng các loại nhiên liệu khác như điện, nhiên liệu sinh học,
khí đốt , nước là thứ không thể thay thế và ai cũng cần nước để sống.
Thiếu nước có thể xảy ra chiến tranh: Khi những bất đồng về chia sẻ
nguồn nước giữa các quốc gia không thể giải quyết bằng biện pháp hòa
bình, rất có thể sẽ xảy ra chiến tranh.
Ở Việt Nam có một quan niệm sai lầm khi cho nguồn nước quá dồi dào,
nếu không nói là vô tận. Do ở vùng đồng bằng nhìn đâu cũng thấy sông,
hồ, đầm, ruộng nước.Tuy nhiên 63% tổng tài nguyên nước mặt của chúng
ta là nguồn nước ngoại lai, tức bắt nguồn từ các quốc gia khác. Chẳng
hạn, ở lưu vực sông Hồng nguồn nước ngoại lai chiếm 50% tổng khối
lượng nước bề mặt. Còn ở lưu vực sông Cửu Long 90% tổng khối lượng
nước bề mặt có nguồn gốc ngoại lai.
Huyện Nhà Bè nằm ở phía Đông Nam TPHCM, nguồn ngầm nơi đây
thường bị nước mặn xâm nhập vào tầng chứa nước nhạt. Diễn biến xâm
nhập mặn ngày càng trở nên xấu đi kéo theo nhiều hệ lụy không mong
muốn cho thành phố
I. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Nghiên cứu đánh
giá hiện trạng chất
lượng nước ngầm,
địa chất thủy văn
và hiện trạng sử
dụng nguồn nước
ngầm trên địa bàn
huyện Nhà Bè
Đề xuất giải
pháp khai thác,
xử lý nước sinh
hoạt cho nhân
dân
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
THỐNG KÊ - XỬ LÝ SỐ LIỆU
CHUÊN
GIA
ĐO CAROTA
PHÂN TÍCH
SO
SÁNH
III. CƠ SỞ CHỌN VỊ TRÍ NGHIÊN CỨU
Dựa trên kết quả đề
tài “Nghiên cứu đánh
giá tài nguyên nước
dưới đất để cung cấp
nước sinh hoạt cho
nhân dân 05 xã
Phước Kiển, Nhơn
Đức, Phú Xuân, Long
Thới, Phước Lộc –
Huyện Nhà Bè” mà tôi
đã tham gia để chọn
03 vị trí khoan trong
vùng nghiên cứu.
IV. K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kết quả đo carota, ấp 4 xã Phước Kiển tngày, 16/09/2011, Viện
kỹ thuật tài nguyên nước và môi trường TPHCM đo đạc
Nhận xét: Giếng khoan thăm dò phát hiện lớp 10 chứa nước có chiều dày
lớn, chất lượng nước tốt (Clorua < 150 mg/l), có thể khai thác xử lý cấp
nước sản xuất và sinh hoạt.
Lớp
Chiều sâu
Độ mặn
Lớp địa chất
1
0-35 m
Bùn, bùn sét
2
35-47 m
Clorua > 2g/l
Cát mịn
3
IV. K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kết quả đo carota giếng khoan ấp 2 xã Phước Lộc, ngày 17/09/2011, Viện
kỹ thuật tài nguyên nước và môi trường TPHCM đo đạc
Nhận xét: Giếng khoan thăm dò phát hiện lớp 9 chứa nước có chiều
dày lớn, chất lượng nước tốt (Clorua < 168 mg/l) có thể khai thác xử lý
cấp nước sản xuất và sinh hoạt.
Lớp
Chiều sâu
Độ mặn
Lớp địa chất
1
0-36 m
Bùn, bùn sét
2
36-46 m
Clorua > 2g/l
Cát mịn, nước mặn
IV. K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kết quả đo carota giếng khoan ấp 4 xã Nhơn Đức, ngày 15/09/2011, Viện
kỹ thuật tài nguyên nước và môi trường TPHCM đo đạc
Nhận xét: Giếng khoan thăm dò phát hiện lớp 8 chứa nước có chiều
dày lớn, chất lượng nước tốt (Clorua < 145 mg/l) có thể khai thác xử lý
cấp nước sản xuất và sinh hoạt.
Lớp
Chiều sâu
Độ mặn
Lớp địa chất
1
0-39 m
Bùn, bùn sét
2
39-51 m
Clorua > 2g/l
Cát mịn, nước mặn
MỘT SỐ HÌNH ĐO CAROTA
IV. K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kết quả phân tích mẫu nước giếng khoan, ngày 23/09/2011 do Viện kỹ thuật
tài nguyên nước và môi trường TPHCM đo đạc
Nh
QCVN 09:2008/BTNMT chỉ có chỉ tiêu Fe vượt tiêu chuẩn
STT
CHỈ TIÊU
ĐƠN VỊ
KẾT QUẢ
KẾT QUẢ
KẾT QUẢ
QCVN
09:2008/BTNMT
01
pH
-
5,7
6,1
6,1
IV. K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Công nghệ xử lý nước quy mô công nghiệp, Q=7m3/h tại cty TNHH SX và TM
ĐVP, ấp 4 xã Phước Kiển huyện Nhà Bè
Nước giếng khoan
Giàn mưa (ôxy hóa cưỡng bức )
Bể lắng
Chứa trung gian
Lọc tinh
Khử trùng
Ôzôn
Nước sạch sau xử lý đạt tiêu
chuẩn QCVN 02: 2009/BYT cấp
nước sinh hoạt
IV. K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kết quả phân tích mẫu nước sau xử lý nước quy mô công nghiệp, Q=7m3/h
tại cty TNHH SX và TM ĐVP, ấp 4 xã Phước Kiển huyện Nhà Bè, ngày
13/2/1012 , do Viện kỹ thuật tài nguyên nước và môi trường TPHCM đo đạc
TT Chỉ tiêu phân tích
So sách kết quả
Kết quả QCVN 02:2009/BYT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Màu sắc
Mùi vị
Độ đục
pH
Hàm lượng Amoni
Hàm lượng Sắt
Hàm lượng Clorua
Hàm lượng Florua
Hàm lượng Asen
Coliform tổng số
(TCU)
-
(NTU)
-
(mg/l)
(mg/l)
(mg/l)
(mg/l)
(mg/l)
(MPN/100ml)
KPH
KPH
KPH
6,5
0,02
0,2
115
KPH
KPH
0
15
Không có mùi
vị lạ
5
6,0 – 8,5
3
0,5
300
1.5
0,01
50