Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

NGHIÊN cứu các GIẢI PHÁP THÚC đẩy các mô HÌNH KINH tế hợp tác TRONG sản XUẤT lúa TRÊN địa bàn TỈNH AN GIANG PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG bền VỮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 164 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP
THÚC ĐẨY CÁC MÔ HÌNH
KINH TẾ HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT LÚA
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG
PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Ths. PHAN THỊ NGỌC KHUYÊN

LÊ THÀNH AN
Mã số SV:4066097
Lớp: Kinh tế học 1- khóa 32

Cần Thơ – 05/2010


Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy các mô hình kinh tế hợp
tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững

LỜI CẢM TẠ
--------------------

Qua khoảng thời gian hơn 4 tháng, với nhiều nỗ lực phấn đấu và quyết


tâm của bản thân cùng với nhiều sự giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện từ các
Thầy, Cô của Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ, em đã
hoàn thành đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã tạo
điều kiện để em thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. Đặc biệt, em xin gởi đến
Cô Phan Thị Ngọc Khuyên lòng biết ơn chân thành và sâu sắc vì sự hướng dẫn
tận tình, chu đáo của Cô đối với em trong suốt thời gian em thực hiện đề tài. Bên
cạnh đó, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy, Cô của Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh vì những kiến thức đã truyền đạt cho em trong suốt 4 năm
qua để em có thể có vận dụng vào bài nghiên cứu của mình và cả trong công việc
cũng như trong cuộc sống sau này.
Cuối lời, em xin kính chúc Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đạt được
nhiều thành công trong công tác giảng dạy và ngày càng phát triển. Kính chúc
quý Thầy, quý Cô của Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh mà nhất là Cô Phan
Thị Ngọc Khuyên, luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công trong công
tác giảng dạy và luôn có được nhiều may mắn, hạnh phúc trong cuộc sống!

GVHD: Ths. Phan Thị Ngọc Khuyên

-i-

SVTH: Lê Thành An


Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy các mô hình kinh tế hợp
tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu
thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ

đề tài nghiên cứu khoa học nào.

Ngày …. tháng …. năm …
Sinh viên thực hiện

Lê Thành An

GVHD: Ths. Phan Thị Ngọc Khuyên

-ii-

SVTH: Lê Thành An


Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy các mô hình kinh tế hợp
tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................

....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
Ngày …. tháng …. năm …
Thủ trưởng đơn vị

GVHD: Ths. Phan Thị Ngọc Khuyên

-iii-

SVTH: Lê Thành An


Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy các mô hình kinh tế hợp
tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
 Họ và tên người hướng dẫn: PHAN THỊ NGỌC KHUYÊN
 Học vị: Thạc sĩ
 Chuyên ngành:
 Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế - QTKD – Trường Đại học Cần Thơ
 Tên học viên: LÊ THÀNH AN
 Mã số sinh viên: 4066097
 Chuyên ngành: Kinh tế học
Tên đề tài: Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy các mô hình kinh tế hợp tác
trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững

NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
. ............................................................................................................................

.............................................................................................................................
2. Về hình thức:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu,…)
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
6. Các nhận xét khác
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa,…)
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Cần Thơ, ngày…… tháng …… năm 2010.
NGƯỜI NHẬN XÉT

GVHD: Ths. Phan Thị Ngọc Khuyên

-iv-

SVTH: Lê Thành An


Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy các mô hình kinh tế hợp

tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững

MỤC LỤC
Trang
Chương 1 GIỚI THIỆU.......................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu ..................................................................................1
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu .........................................................................1
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn.................................................................3
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .....................................................................................4
1.2.1. Mục tiêu chung......................................................................................4
1.2.2. Mục tiêu cụ thể......................................................................................4
1.3. Các giả thuyết cần kiểm định và câu hỏi nghiên cứu.....................................5
1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định.................................................................5
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................5
1.4. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................6
1.4.1. Không gian nghiên cứu..........................................................................6
1.4.2. Thời gian nghiên cứu.............................................................................6
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu............................................................................6
1.5. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu...................................6
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........8
2.1. Phương pháp luận.........................................................................................8
2.1.1. Tổng quan về hợp tác và kinh tế hợp tác................................................8
2.1.1.1. Khái niệm về hợp tác......................................................................8
2.1.1.2. Khái niệm về kinh tế hợp tác ..........................................................8
2.1.1.3. Phân loại kinh tế hợp tác ................................................................8
2.1.2. Tổng quan về kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ...................................9
2.1.2.1. Khái niệm về kinh tế hợp tác trong nông nghiệp.............................9
2.1.2.2. Các hình thức kinh tế hợp tác phổ biến trong nông nghiệp..............9
2.1.2.3. Vai trò của kinh tế hợp tác đối với sản xuất nông nghiệp
và đối với nông thôn ................................................................................. 12

2.1.3. Tổng quan về phát triển bền vững và quan điểm
phát triển bền vững trong sản xuất nông nghiệp ............................................ 16
GVHD: Ths. Phan Thị Ngọc Khuyên

-v-

SVTH: Lê Thành An


Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy các mô hình kinh tế hợp
tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững
2.1.3.1. Tổng quan về phát triển bền vững ................................................ 16
2.1.3.2. Quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững ................................ 18
2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 19
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu ................................................... 19
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu .............................................................. 19
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................. 20
Chương 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN
CÁC MÔ HÌNH HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT LÚA
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG................................................................. 21
3.1. Giới thiệu tổng quan về An Giang, đặc điểm sản xuất lúa
ở An Giang và tình hình sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang ...................... 21
3.1.1. Tổng quan về An Giang....................................................................... 21
3.1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ................................................ 21
3.1.1.2. Các đơn vị hành chính ................................................................. 21
3.1.1.3. Dân số, dân cư và lao động .......................................................... 22
3.1.1.4. Cơ sở hạ tầng ............................................................................... 23
3.1.1.5. Thế mạnh và tiềm năng ................................................................ 23
3.1.1.6. Thành tựu về kinh tế - xã hội........................................................ 24
3.1.1.7. Định hướng phát triển về nông nghiệp của tỉnh An Giang ........... 26

3.1.2. Đặc điểm sản xuất lúa ở An Giang và tình hình
sản xuất lúa ở An Giang trong những năm qua .............................................. 27
3.1.2.1. Đặc điểm sản xuất lúa ở An Giang ............................................... 27
3.1.2.2. Tình hình sản xuất lúa ở An Giang trong những năm qua ............. 30
3.2. Phân tích thực trạng phát triển của các mô hình hợp tác
trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang ..................................... 35
3.2.1. Thực trạng phát triển các mô hình hợp tác trong sản xuất
nông nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang những năm qua ............................... 35
3.2.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của
các mô hình hợp tác trong sản xuất nông nghiệp ở An Giang .................... 35
3.2.1.2. Thực trạng phát triển của các HTX sản xuất nông nghiệp
trên địa bàn tỉnh An Giang những năm qua ............................................... 37
GVHD: Ths. Phan Thị Ngọc Khuyên

-vi-

SVTH: Lê Thành An


Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy các mô hình kinh tế hợp
tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững
3.2.1.3. Thực trạng phát triển các THT nông nghiệp trên địa bàn
tỉnh An Giang những năm qua .................................................................. 44
3.2.2. Đánh giá tổng quan về tình hình phát triển và hoạt động của các
mô hình kinh tế hợp tác trong nông nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang ......... 50
3.2.2.1. Đánh giá tổng quan về tình hình phát triển và hoạt động
của các HTXNN trên địa bàn tỉnh An Giang ............................................. 50
3.2.2.2. Đánh giá tổng quan về tình hình phát triển và hoạt động
của các THTNN trên địa bàn An Giang..................................................... 52
Chương 4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ PHÂN TÍCH

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA CÁC MÔ HÌNH HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT LÚA
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG................................................................. 54
4.1. Giới thiệu sơ lược về mẫu điều tra .............................................................. 54
4.2. Tổng quan về tình hình hoạt động hợp tác trong
sản xuất lúa của mẫu điều tra ............................................................................ 55
4.2.1. Giới thiệu sơ lược về các TCHT trong sản xuất lúa của mẫu điều tra... 55
4.2.1.1. Cơ sở thành lập và cơ sở thỏa thuận cho hoạt động
của các TCHT ........................................................................................... 55
4.2.1.2. Số năm hoạt động của các TCHT ................................................ 56
4.2.1.3. Một số thông tin về các thành viên trong ban quản lý các TCHT .. 56
4.2.2. Giới thiệu sơ lược về các hộ gia đình tham gia
vào TCHT của mẫu điều tra .......................................................................... 59
4.2.2.1. Cơ sở tham gia vào tổ chức hợp tác của hộ gia đình và
cơ sở thỏa thuận cho hoạt động hợp tác của hộ gia đình với TCHT ........... 59
4.2.2.2. Số năm tham gia vào TCHT của hộ gia đình ................................ 60
4.2.2.3. Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn của chủ hộ................... 61
4.2.2.4. Mô hình canh tác của hộ gia đình ................................................. 61
4.2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động của các mô hình hợp tác
trong sản xuất lúa của mẫu điều tra ............................................................... 62
4.2.3.1. Đánh giá tình hình hoạt động của các TCHT trong sản xuất lúa.... 62
4.2.3.2. Đánh giá tình hình tham gia vào hoạt động hợp tác
GVHD: Ths. Phan Thị Ngọc Khuyên

-vii-

SVTH: Lê Thành An


Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy các mô hình kinh tế hợp

tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững
của hộ gia đình trồng lúa ........................................................................... 79
4.3. Phân tích các yếu tố tác động đến kết quả hoạt động của các mô hình
hợp tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang........................................ 93
4.3.1 Phân tích các yếu tố tác động đến kết quả hoạt động
của các TCHT trong sản xuất lúa .............................................................. 96
4.3.2 Phân tích các yếu tố tác động đến kết quả của việc hợp tác
trong sản xuất lúa của các hộ gia đình ...................................................... 97
4.3.3 Phân tích vai trò của chính quyền địa phương đối với
hoạt động của kinh tế hợp tác trong sản xuất lúa
trên địa bàn thuộc mẫu điều tra ................................................................. 98
4.3.4 Phân tích mối quan hệ giữa hộ sản xuất có tham gia
hợp tác - tổ chức hợp tác - chính quyền địa phương ................................ 101
4.3.4.1 Phân tích mối quan hệ hợp tác trong tổ chức hợp tác.............. 101
4.3.4.2 Phân tích mối quan hệ giữa TCHT cũng như
các hộ gia đình tham gia hợp tác với chính quyền địa phương ........... 103
Chương 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CÁC MÔ HÌNH
HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH AN GIANG PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG.................... 105
5.1. Tổng hợp về những mặt tích cực đã đạt được và những mặt còn hạn
chế của các mô hình hợp tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang ..... 105
5.1.1. Tổng hợp về những mặt tích cực đã đạt được của các mô hình
hợp tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang ................................. 105
5.1.1.1. Những mặt tích cực về các tiền đề cho việc hợp tác bền vững .... 105
5.1.1.2. Những kết quả tích cực trong hoạt động của các TCHT
và hoạt động tham gia hợp tác của các hộ nông dân ................................ 106
5.1.1.3. Những kết quả tích cực trong hoạt động hợp tác
với các đối tác......................................................................................... 108
5.1.1.4. Những mặt tích cực trong mối quan hệ liên quan đến hoạt
động hợp tác và mối quan hệ giữa hoạt động hợp tác với địa phương...... 109

5.1.2. Tổng hợp về những mặt còn hạn chế của các mô hình hợp tác
trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang.............................................. 110
GVHD: Ths. Phan Thị Ngọc Khuyên

-viii-

SVTH: Lê Thành An


Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy các mô hình kinh tế hợp
tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững
5.1.2.1. Những hạn chế về trình độ và năng lực điều hành quản lý
của ban quản trị....................................................................................... 110
5.1.2.2. Những hạn chế về quy mô hoạt động.......................................... 111
5.1.2.3. Những hạn chế về tập quán sản xuất và tiêu thụ của nông hộ ..... 112
5.1.2.4. Những hạn chế về khả năng thu hút cán bộ, hội viên
và lao động ............................................................................................ 112
5.1.2.5. Những hạn chế trong hoạt động hỗ trợ, hợp tác và
thực hiện tiêu chuẩn ................................................................................ 113
5.1.2.6. Những hạn chế về cơ sở hạ tầng và phương tiện kỹ thuật ........... 114
5.1.2.7. Những hạn chế về kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh........ 114
5.1.2.8. Những hạn chế trong mối liên hệ giữa các thành viên
tham gia hợp tác với cộng đồng và chính quyền địa phương ................... 114
5.2. Định hướng phát triển bền vững các mô hình kinh tế hợp tác
trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang .................................................. 115
5.2.1. Những định hướng về phía Nhà nước.......................................... 115
5.2.2. Những định hướng về phía TCHT .............................................. 116
5.3. Một số giải pháp thúc đẩy các mô hình hợp tác trong sản xuất lúa
trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững............................. 118
5.3.1. Giải pháp về gia tăngquy mô sản xuất lúa...................................... 118

5.3.2. Giải pháp về quản lý và sử dụng đất đai hiệu quả .......................... 118
5.3.3. Giải pháp về tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất lúa................. 119
5.3.4. Giải pháp về vốn cho hoạt động sản xuất – kinh doanh ................. 120
5.3.5. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của TCHT...........................121
5.3.6. Giải pháp về tăng cường hợp tác ................................................... 122
5.3.7. Giải pháp về nâng cao chất lượng lúa ............................................ 124
Chương 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 126
6.1. Kết luận.................................................................................................... 126
6.2. Kiến nghị.................................................................................................. 127
6.2.1. Đối với các cấp lãnh đạo của tỉnh An Giang .................................. 127
6.2.2. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo ............................... 128
6.2.3. Đối với các TCHT......................................................................... 128
GVHD: Ths. Phan Thị Ngọc Khuyên

-ix-

SVTH: Lê Thành An


Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy các mô hình kinh tế hợp
tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững
6.2.4. Ðối với hộ nông dân trồng lúa có tham gia vào hợp tác ................. 129
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 130
PHỤ LỤC 1.................................................................................................... 131
PHỤ LỤC 2..................................................................................................... 134
PHỤ LỤC 3..................................................................................................... 136
PHỤ LỤC 4..................................................................................................... 140
PHỤ LỤC 5..................................................................................................... 141
PHỤ LỤC 6..................................................................................................... 143
PHỤ LỤC 7..................................................................................................... 144

PHỤ LỤC 8..................................................................................................... 145

GVHD: Ths. Phan Thị Ngọc Khuyên

-x-

SVTH: Lê Thành An


Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy các mô hình kinh tế hợp
tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1: Tổng sản phẩm GDP và tổng sản phẩm GDP bình quân
đầu người của tỉnh An Giang theo giá hiện hành giai đoạn 2004 – 2008............ 25
Bảng 2: Tổng diện tích trồng trọt và tổng diện tích trồng lúa cả năm
của tỉnh An Giang giai đoạn 2006 – 2008.......................................................... 30
Bảng 3: Tỷ trọng diện tích của các vụ trồng lúa trong năm ở An Giang
giai đoạn 2006 – 2008 ...................................................................................... 31
Bảng 4: Năng suất lúa trung bình từng vụ qua các năm của
tỉnh An Giang giai đoạn 2006 – 2008 ................................................................ 33
Bảng 5: Sản lượng lúa và tỷ trọng sản lượng lúa từng vụ qua các năm ở An Giang
giai đoạn 2006 – 2008 ...................................................................................... 33
Bảng 6: Số lượng HTXNN, số lượng xã viên tham gia và
tỷ trọng xã viên có đất sản xuất trong tổng số xã viên của các HTXNN
trên địa bàn tỉnh An Giang qua các năm giai đoạn 2006 – 2009 ........................ 38
Bảng 7: Số lượng và tỷ trọng các thành viên trong ban quản trị của
các HTXNN trên địa bàn tỉnh An Giang phân theo
trình độ học vấn và phân theo trình độ chuyên môn năm 2008 ......................... 39

Bảng 8: Số lượng và tỷ trọng các HTXNN trên địa bàn tỉnh An Giang
phân theo số lượng dịch vụ giai đoạn 2006 – 2009 ........................................... 39
Bảng 9: Số lượng và tỷ trọng các HTXNN ở An Giang có thực hiện
dịch vụ tưới tiêu giai đoạn 2007 – 2009 ............................................................ 40
Bảng 10: Tỷ trọng các HTXNN trên địa bàn tỉnh An Giang phân theo
quy mô diện tích giai đoạn 2007 – 2009 ........................................................... 10
Bảng 11: Tình hình về tổng vốn hoạt động và vốn góp của các HTXNN
trên địa bàn tỉnh An Giang qua các năm giai đoạn 2006 – 2008 ........................ 41
Bảng 12: Số lượng và tỷ trọng các HTXNN ở An Giang phân
theo vốn góp qua các năm giai đoạn 2006 – 2008 ............................................. 41
Bảng 13: Kết quả hoạt động kinh doanh của các HTXNN
trên địa bàn tỉnh An Giang các năm 2006, 2008 ............................................... 43
GVHD: Ths. Phan Thị Ngọc Khuyên

-xi-

SVTH: Lê Thành An


Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy các mô hình kinh tế hợp
tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững
Bảng 14: Kết quả phân loại các HTXNN trên địa bàn tỉnh An Giang
giai đoạn 2006 – 2008 ...................................................................................... 44
Bảng 15: Số lượng TCHT theo từng cơ sở thỏa thuận ...................................... 56
Bảng 16: Số lượng hộ gia đình tham gia vào TCHT
theo các cơ sở thỏa thuận .................................................................................. 60
Bảng 17: Số lượng và thành phần hội viên hiện nay trong các TCHT .............. 63
Bảng 18: Số lượng lao động và tiền lương, tiền công của lao động
phân theo các đối tượng lao động tham gia trong hoạt động của TCHT ............ 64
Bảng 19: Số lượng và tỷ trọng các TCHT phân theo

quy mô vốn kinh doanh .................................................................................... 65
Bảng 20: Số lượng và tỷ trọng các TCHT
phân theo tỷ trọng vốn thực tế đưa vào kinh doanh ........................................... 65
Bảng 21: Mức điểm đánh giá về cơ sở hạ tầng của các TCHT ......................... 66
Bảng 22: Số lượng và tỷ trọng các TCHT có áp dụng các tiêu chuẩn
trong canh tác lúa phân theo từng tiêu chuẩn .................................................... 68
Bảng 23: Số lượng và tỷ trọng các TCHT có tham gia
các hình thức hợp tác......................................................................................... 69
Bảng 24: Số lượng và tỷ trọng các TCHT phân theo các mức
doanh thu và lợi nhuận hàng năm giai đoạn 2007-2009 .................................... 73
Bảng 25: Số lượng và tỷ trọng các TCHT phân theo các mức
tỷ số lợi nhuận trên doanh thu hàng năm giai đoạn 2007-2009 .......................... 73
Bảng 26: Số lượng và tỷ trọng các TCHT phân theo các mức
phân chia lợi nhuận theo % vốn góp ................................................................. 74
Bảng 27: Mức điểm đánh giá cho các lợi ích từ hoạt động hợp tác
mang lại cho TCHT .......................................................................................... 74
Bảng 28: Số lượng và tỷ trọng các TCHT có các khó khăn .............................. 77
Bảng 29: Số lượng và tỷ trọng các TCHT có các thuận lợi ............................... 78
Bảng 30: Số lượng và tỷ trọng các TCHT có các đề xuất ................................. 79
Bảng 31: Số lượng và tỷ trọng các hộ áp dụng các tiêu chuẩn
trong canh tác lúa theo từng tiêu chuẩn............................................................. 82
Bảng 32: Số hộ và tỷ trọng số hộ phân theo các mức
GVHD: Ths. Phan Thị Ngọc Khuyên

-xii-

SVTH: Lê Thành An


Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy các mô hình kinh tế hợp

tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững
thu nhập bình quân hàng năm giai đoạn 2007-2009 .......................................... 87
Bảng 33: Số hộ và tỷ trọng số hộ phân theo các mức thu nhập bình quân
hàng năm của 1 nhân khẩu trong gia đình giai đoạn 2007 – 2009 ...................... 88
Bảng 34: Mức điểm đánh giá cho các lợi ích mà hoạt động hợp tác
mang lại cho các hộ ......................................................................................... 88
Bảng 35: Số hộ và tỷ trọng số hộ gặp các khó khăn
trong sản xuất và tiêu thụ .................................................................................. 92
Bảng 36: Số hộ và tỷ trọng số hộ có các thuận lợi
trong sản xuất và tiêu thụ .................................................................................. 92
Bảng 37: Số lượng và tỷ trọng các hộ có các đề xuất ....................................... 93
Bảng 38: Tỷ trọng các đánh giá về vai trò của chính quyền địa phương
đối với TCHT và các hộ tham gia vào hợp tác .................................................. 98
Bảng 39: Tỷ trọng các đánh giá về vai trò của chính quyền địa phương
đối với việc phát triển hoạt động của các mô hình kinh tế hợp tác .................. 100
Bảng 40: Mức điểm đánh giá về mức độ chia sẻ và quan tâm
giữa các thành viên trong tổ chức hợp tác ....................................................... 101
Bảng 41: Số lượng và tỷ trọng các TCHT có cam kết
với chính quyền địa phương theo từng cam kết ............................................... 104
Bảng 42: Số lượng và tỷ trọng các hộ có cam kết
với chính quyền địa phương theo từng cam kết ............................................... 105

GVHD: Ths. Phan Thị Ngọc Khuyên

-xiii-

SVTH: Lê Thành An


Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy các mô hình kinh tế hợp

tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1: Bản đồ hành chính tỉnh An Giang ........................................................ 22
Hình 2: Tốc độ phát triển GDP (%) của tỉnh An Giang và cả nước
giai đoạn 2004 – 2008 (năm trước = 100%) ...................................................... 25
Hình 3: Số lượng THTNN trên địa bàn tỉnh An Giang
giai đoạn 2007 – 2009 ....................................................................................... 45
Hình 4: Tổng số lượng tổ viên của các THTNN trên địa bàn
tỉnh An Giang qua các năm giai đoạn 2006 – 2009 ........................................... 46
Hình 5: Số lượng tổ viên bình quân trong mỗi THTNN
trên địa bàn tỉnh An Giang qua các năm giai đoạn 2006 – 2009 ........................ 47
Hình 6: Tổng diện tích đất (ha) của các THTNN trên địa bàn
tỉnh An Giang qua các năm giai đoạn 2006 – 2009 ........................................... 48
Hình 7: Diện tích (ha) bình quân của mỗi THTNN trên địa bàn
tỉnh An Giang qua các năm giai đoạn 2006 – 2009............................................ 49
Hình 8: Tỷ trọng (%) số THT hoạt động trong lĩnh vực liên quan
đến sản xuất lúa phân theo loại hình sản phẩm, dịch vụ năm 2009..................... 50
Hình 9: Tỷ trọng (%) số TCHT phân theo cơ sở thành lập .............................. 55
Hình 10: Tỷ trọng (%) số TCHT phân theo số năm hoạt động ......................... 56
Hình 11: Tỷ trọng (%) các thành viên trong ban quản lý TCHT
phân theo trình độ học vấn và trình độ chuyên môn .......................................... 57
Hình 12: Tỷ trọng (%) các thành viên trong ban quản lý của các TCHT
phân theo các nhóm tuổi ................................................................................... 58
Hình 13: Tỷ trọng (%) các cơ sở tham gia của hộ gia đình khi vào TCHT ....... 59
Hình 14: Tỷ trọng (%) các hộ gia đình phân theo số năm tham gia vào TCHT.. 60
Hình 15: Tỷ trọng (%) số chủ hộ theo trình độ học vấn và
trình độ chuyên môn ......................................................................................... 61
Hình 16: Tỷ trọng (%) số hộ gia đình phân theo mô hình canh tác ................... 62

Hình 17: Tỷ trọng (%) số TCHT phân theo số lượng dịch vụ ........................... 62
Hình 18: Tỷ trọng (%) số TCHT phân theo quy mô diện tích........................... 63
GVHD: Ths. Phan Thị Ngọc Khuyên

-xiv-

SVTH: Lê Thành An


Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy các mô hình kinh tế hợp
tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững
Hình 19: Tỷ trọng (%) các TCHT có hỗ trợ và không có hỗ trợ
cho hội viên ở các công đoạn............................................................................. 67
Hình 20: Tỷ trọng (%) các đối tác cung cấp sản phẩm dịch vụ
đầu vào cho TCHT ........................................................................................... 70
Hình 21: Tỷ trọng (%) các đối tác hợp tác về kỹ thuật canh tác
với các TCHT.................................................................................................... 70
Hình 22: Tỷ trọng (%) về các đối tác hợp tác tiêu thụ lúa của các TCHT.......... 72
Hình 23: Tỷ trọng (%) các mức kết quả tốt hơn của kết quả công việc
trong các TCHT do việc hợp tác mang lại ......................................................... 75
Hình 24: Tỷ trọng (%) về diện tích canh tác lúa của các hộ gia đình ................ 79
Hình 25: Tỷ trọng (%) về các giống lúa được các hộ gia đình sử dụng ............ 80
Hình 26: Tỷ trọng (%) số hộ được hỗ trợ và không được hỗ trợ từ TCHT......... 81
Hình 27: Tỷ trọng (%) các đối tác cung cấp sản phẩm dịch vụ
đầu vào cho hộ .................................................................................................. 83
Hình 28: Tỷ trọng (%) các đối tác hợp tác về kỹ thuật canh tác với các hộ ....... 84
Hình 29: Tỷ trọng (%) các đối tác hợp tác tiêu thụ lúa với các hộ .................... 86
Hình 30: Tỷ trọng (%) các mức kết quả tốt hơn của kết quả công việc
do việc hợp tác mang lại cho các hộ ................................................................. 89
Hình 31: Tỷ trọng (%) các cánh ứng xử của hộ gia đình khi TCHT

gặp khó khăn ................................................................................................... 102

GVHD: Ths. Phan Thị Ngọc Khuyên

-xv-

SVTH: Lê Thành An


Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy các mô hình kinh tế hợp
tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

Tiếng Việt
ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

UBND

Ủy ban nhân dân

TCHT

Tổ chức hợp tác

THT

Tổ hợp tác


THTNN

Tổ hợp tác nông nghiệp

HTX

Hợp tác xã

HTXNN

Hợp tác xã nông nghiệp

TĐKSX

Tổ đoàn kết sản xuất

GĐLH

Gặt đập liên hợp

DT

Diện tích



Lao động

SPDV


Sản phẩm dịch vụ

TSCĐ

Tài sản cố định

CNH – HĐH

Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

Tiếng Anh
GDP

Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)

IPM

Intergrated Pest Managerment (Quản lý dịch hại tổng hợp)

GAP

Good Agricultural Practices (Thực hành nông nghiệp tốt)

GlobalGAP

Global Good Agricultural Practices (thực hành nông nghiệp
tốt - tiêu chuẩn toàn cầu)

GVHD: Ths. Phan Thị Ngọc Khuyên


-xvi-

SVTH: Lê Thành An


Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy các mô hình kinh tế hợp
tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững

Chương 1
GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu
Từ trước tới nay, trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, xuất phát từ nhiều
mục tiêu khác nhau mà chủ yếu là mục tiêu kinh tế, người nông dân hầu hết đều
có nhu cầu hợp tác từ hình thức giản đơn đến phức tạp, từ một đến nhiều khâu
trong quá trình sản xuất. Ngày nay, khi lực lượng sản xuất trong nông nghiệp
ngày càng phát triển thì nhu cầu hợp tác ngày càng tăng, mối quan hệ hợp tác
ngày càng đòi hỏi phải sâu và rộng hơn so với trước đây, do đó, việc hình thành
và ngày càng phát triển các hình thức kinh tế hợp tác ở trình độ cao là một nhu
cầu và là một xu thế tất yếu hiện nay.
Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh An Giang, các mô hình kinh tế hợp tác
trong sản xuất nông nghiệp đã và đang phát huy tốt vai trò, tác dụng trong việc
góp phần thúc đẩy đời sống kinh tế của người nông dân phát triển, tạo mối liên
kết, hợp tác giữa các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội với nhau, đóng góp tích cực
vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh An Giang.
Với vị thế là tỉnh có sản lượng lúa cao nhất cả nước trong nhiều năm qua,
việc phát triển các mô hình kinh tế hợp tác trong sản xuất lúa ở An Giang càng trở
nên cần thiết và cấp bách, vì đó sẽ là một hướng đi mang lại nhiều kết quả tích
cực về kinh tế - xã hội cho An Giang khi dựa trên thế mạnh vốn có của mình là

diện tích và sản lượng trồng lúa rất lớn. Chính vì vậy, việc phát triển các mô hình
kinh tế hợp tác trong sản xuất lúa ở An Giang là một trong những vấn đề luôn thu
hút sự quan tâm và kỳ vọng của nhiều cấp, nhiều ngành và mọi tầng lớp dân cư
trong tỉnh An Giang. Và thực tế, nhiều mô hình hợp tác trong sản xuất lúa ở An
Giang đã đáp ứng được sự mong đợi đó. Nhiều kết quả tích cực đã được thể hiện
như: tình trạng manh mún, nhỏ lẻ trong canh tác giảm đi rõ rệt; sản xuất có quy
mô lớn và ổn định hơn; quy trình và kỹ thuật canh tác đang dần được cải tiến; khả
năng tiếp cận với diễn biến thị trường của người trồng lúa ngày một thuận lợi
GVHD: Ths. Phan Thị Ngọc Khuyên

-1-

SVTH: Lê Thành An


Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy các mô hình kinh tế hợp
tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững
hơn; chất lượng lúa ngày càng được nâng lên và đáp ứng được tiêu chuẩn xuất
khẩu; thu nhập của người trồng lúa ngày càng tăng lên; càng có nhiều mô hình
hợp tác hiệu quả trở thành điển hình trong phong trào hợp tác,…
Tuy nhiên, có một thực trạng phải nhìn nhận là hiện nay các mô hình kinh
tế hợp tác trong sản xuất lúa ở tỉnh An Giang vẫn phát triển chưa thật sự bền
vững. Hoạt động chủ yếu của các mô hình hợp tác trong sản xuất lúa thường là
hùn vốn, hỗ trợ vốn, cùng nhau ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, hợp tác làm thủy lợi,
bơm tưới, hỗ trợ nhân lực sản xuất, thu hoạch... mà vẫn chưa có nhiều hoạt động
liên kết để hướng đến mục tiêu phát triển bền vững như: nâng cao chất lượng sản
phẩm, gia tăng giá trị đầu ra, ổn định giá cả, tăng thu nhập bền vững cho người
trồng lúa, cải thiện môi trường canh tác. Hoạt động của các mô hình hợp tác còn
thiếu gắn bó với nhau, chưa có sự liên kết chặt chẽ cả về mặt kinh tế, xã hội và tổ
chức. Các hoạt động liên doanh, liên kết trong sản xuất, kinh doanh giữa các đơn

vị hợp tác với các cơ quan chuyên môn đầu vào, và các doanh nghiệp đầu ra còn
ít và nếu có thì nội dung còn nghèo nàn, giản đơn. Nhiều mô hình kinh tế hợp tác
chưa thật sự mang lại hiệu quả cao cho các thành viên tham gia, chưa có sức hấp
dẫn, lôi cuốn nông dân và người lao động tham gia gắn bó tích cực để củng cố,
xây dựng và phát triển tổ chức kinh tế hợp tác.
Với những thực tế trên, việc tìm hiểu và đánh giá thực trạng để từ đó
nghiên cứu tìm ra những vấn đề cần phải thay đổi của các mô hình kinh tế hợp tác
trong sản xuất lúa một cách nghiêm túc sẽ có một ý nghĩa rất lớn trên cả giác độ
quản lý, điều hành cũng như giác độ kinh tế - xã hội. Đó sẽ là cơ sở quan trọng để
nhìn nhận và rút ra những bài học, những kinh nghiệm quý báu trong việc chỉ
đạo, đề xuất và thực hiện các giải pháp thiết thực cho quá trình đổi mới và xây
dựng kinh tế hợp tác phát triển; đáp ứng những yêu cầu và đòi hỏi thực tế trong
việc không ngừng nâng cao năng lực và hiệu quả hợp tác của các mô hình kinh tế
hợp tác trong sản xuất lúa nói riêng và sản xuất nông nghiệp của tỉnh An Giang
nói chung, nhằm hướng tới một nền nông nghiệp phát triển bền vững. Vì vậy, em
đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy các mô hình
kinh tế hợp tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo
hướng bền vững”.
GVHD: Ths. Phan Thị Ngọc Khuyên

-2-

SVTH: Lê Thành An


Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy các mô hình kinh tế hợp
tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn
Thực tiễn sản xuất nông nghiệp đã chứng minh rằng nông nghiệp dưới bất
kỳ phương thức sản xuất của một hình thái kinh tế - xã hội nào, nông dân đều có

nhu cầu hợp tác từ giản đơn đến phức tạp, từ chuyên ngành cho đến đa ngành, từ
hình thức thấp đến hình thức cao… Nhu cầu hợp tác đó xuất phát từ lợi ích kinh
tế của người nông dân.
Thực tiễn sản xuất nông nghiệp đã chỉ ra rằng:
+ Có nhiều việc giản đơn nhưng nếu không có sự hợp tác thì từng cá nhân
người nông dân không thể thực hiện được hoặc thực hiện được thì hiệu quả công
việc là không cao như: gieo sạ, làm thủy lợi, thu hoạch, tiêu thụ… Những việc
này thông thường là giản đơn nhưng đôi khi trong những tình huống cấp thiết
như: mưa bão, lũ lụt, biến động của thị trường,…thì cần phải hợp tác mới có thể
mang lại hiệu quả cao được.
+ Có nhiều việc phức tạp đòi hỏi phải có sự hợp tác để hướng đến mục tiêu
chung, người này làm việc này, người kia làm việc kia. Ví dụ: sản xuất ra nông
sản có chất lượng cao thì cần có người dày công nghiên cứu lai tạo giống, cần có
người ra sức gieo trồng thử nghiệm, cần có người nghiên cứu kỹ thuật sản xuất,
cần có người bỏ công gieo trồng… Nếu ai đó thực hiện tất cả các công việc này
thì sẽ thật khó mang lại hiệu quả cao được, vì có thể đơn giản là do thiếu kỹ năng
chuyên môn chẳng hạn.
+ Việc trang bị, sử dụng các tư liệu sản xuất có hiệu quả đòi hỏi phải có sự
hợp tác như: góp vốn để mua sắm, phân chia việc quản lý và sử dụng tư liệu sản
xuất theo chuyên môn của từng người,…
+ Việc đưa tiến bộ khoa học – kỹ thuật vào trong sản xuất đòi hỏi phải có
sự hợp tác để mang lại hiệu quả. Ví dụ: nếu không có sự hợp tác với người nông
dân thì nhà khoa học sẽ không thể hình dung cần phải phát minh ra những máy
móc công cụ gì mà quy trình sản xuất nông nghiệp đòi hỏi, những kỹ sư sẽ không
biết sáng kiến ra những kỹ thuật canh tác nào phù hợp cho người nông dân, ngược
lại, nếu không có những nhà nghiên cứu, những nhà khoa học, những kỹ sư thì sẽ
không có những máy móc thiết bị hay những kỹ thuật sản xuất hiệu quả đến được
với người nông dân.
GVHD: Ths. Phan Thị Ngọc Khuyên


-3-

SVTH: Lê Thành An


Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy các mô hình kinh tế hợp
tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững
Trong nền kinh tế hàng hóa ngày nay, nhu cầu hợp tác càng trở nên cấp
thiết, bởi lẽ, khi yếu tố thị trường càng lúc càng chi phối mọi hoạt động sản xuất
và tiêu thụ thì cá thể từng người nông dân sẽ gặp vô vàn những khó khăn như: sự
đòi hỏi về chất lượng sản phẩm, sự cạnh tranh trong sản xuất và tiêu thụ, sự hạn
chế của nguồn vốn và khoa học kỹ thuật… mà nếu như không có sự hợp tác,
người nông dân khó có thể sản xuất đạt hiệu quả bền vững lâu dài.
Thực tế ở An Giang trong những năm qua, nhiều chương trình hợp tác trong
sản xuất và tiêu thụ nông sản mà chủ yếu là sản xuất và tiêu thụ lúa đã phát huy
được hiệu quả, từng bước cải thiện hình ảnh kinh tế hợp tác trong nhận thức của
người nông dân. Chẳng hạn, chương trình liên kết 4 nhà: nhà quản lý, nhà khoa
học, nhà nông và nhà doanh nghiệp đã ra đời nhằm giúp cho người nông dân tạo
ra những sản phẩm nông nghiệp bảo đảm cả về chất và lượng để phục vụ cho thị
trường trong nước và xuất khẩu, thúc đẩy việc sản xuất và tiêu thụ nông sản thông
qua các hợp đồng kinh tế, cam kết hỗ trợ đầu vào cho sản xuất và đầu ra cho việc
tiêu thụ hàng hoá nông sản giữa nông dân với doanh nghiệp, từ đó tạo ra nhiều
thuận lợi trong sản xuất nông nghiệp và nhiều lợi ích lâu dài cho các bên tham gia
hợp tác. Đó chính là hướng phát triển bền vững mà các mô hình kinh tế hợp tác
trong sản xuất nông nghiệp ở An Giang đang theo đuổi.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu và đánh giá về các mô hình hợp tác trong sản xuất lúa trên địa bàn
tỉnh An Giang trong giai đoạn hiện nay để từ đó nghiên cứu và đề xuất những giải
pháp nhằm thúc đẩy các mô hình hợp tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An

Giang phát triển theo hướng bền vững.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Tìm hiểu về thực trạng hoạt động của các mô hình hợp tác trong
sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang trong giai đoạn hiện nay.
Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả của các mô hình hợp tác trong sản xuất lúa
trên địa bàn tỉnh An Giang trong giai đoạn hiện nay.
Mục tiêu 3: Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy các mô
hình hợp tác trong sản xuất lúa của tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững.
GVHD: Ths. Phan Thị Ngọc Khuyên

-4-

SVTH: Lê Thành An


Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy các mô hình kinh tế hợp
tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững
1.3. Các giả thuyết cần kiểm định và câu hỏi nghiên cứu
1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định
Từ mục tiêu đưa ra là nghiên cứu các giải pháp nhằm thúc đẩy các mô
hình kinh tế hợp tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo
hướng bền vững nên các giả thuyết cụ thể của đề tài là:
Giả thuyết 1: Tồn tại mối liên hệ tuyến tính giữa phần trăm tăng lên của
thu nhập bình quân hàng năm của hộ gia đình tham gia hợp tác trong sản xuất lúa
với các yếu tố: tuổi của chủ hộ, diện tích trồng lúa của hộ, mức độ quan tâm chia
sẻ kỹ thuật và kinh nghiệm trong canh tác giữa các hộ, mức độ quan tâm của
chính quyền địa phương đến hoạt động hợp tác của hộ.
Giả thuyết 2: Tồn tại mối liên hệ tuyến tính giữa lợi nhuận bình quân
hàng năm của tổ chức hợp tác (TCHT) trong sản xuất lúa với các yếu tố: số năm
hoạt động của TCHT, diện tích trồng lúa của TCHT, trị giá tài sản cố định được

đầu tư trong TCHT, lương của chủ nhiệm hay tổ trưởng trong TCHT và chi phí
bình quân hàng năm của TCHT.
Giả thuyết 3: Có sự khác biệt về mức độ hài lòng trong việc tiêu thụ lúa
trước khi tham gia và sau khi tham gia hợp tác để sản xuất lúa của hộ gia đình.
Giả thuyết 4: Có sự khác biệt về mức độ tin tưởng của người mua đối với
lúa do TCHT sản xuất ra và lúa được sản xuất ra ở bên ngoài TCHT.
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu như trên thì đề tài cần tập trung giải
quyết các vấn đề cụ thể sau đây:
- Các mô hình hợp tác trong sản xuất lúa hiện nay ở An Giang là gì? Hoạt
động ra sao?
- Các mô hình hợp tác trong sản xuất lúa ở An Giang hiện nay đạt được
những kết quả ra sao?
- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của các mô hình hợp
tác trong sản xuất lúa ở An Giang?
- Cần có những giải pháp thế nào để các mô hình hợp tác trong sản xuất
lúa hiện nay ở An Giang có được kết quả cao hơn?

GVHD: Ths. Phan Thị Ngọc Khuyên

-5-

SVTH: Lê Thành An


Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy các mô hình kinh tế hợp
tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững
1.4. Phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Không gian nghiên cứu
Đề tài chọn không gian nghiên cứu là trên địa bàn tỉnh An Giang, gồm 5

huyện và 1 thị xã, với 5 huyện là Châu Phú, Châu Thành, Chợ Mới, Phú Tân,
Thoại Sơn và 1 thị xã là thị xã Tân Châu.
1.4.2. Thời gian nghiên cứu
Số liệu thứ cấp sử dụng trong bài nghiên cứu là từ năm 2003 đến năm 2009.
Số liệu sơ cấp được thu thập từ tháng 01/2010 đến tháng 02/2010. Các số liệu sơ
cấp được xử lý, phân tích vào tháng 03/2010 và hoàn thành vào tháng 04/2010.
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài viết là các tổ chức kinh tế hợp tác hoạt động
trong các lĩnh vực có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến sản xuất lúa trên địa
bàn tỉnh An Giang gồm: các hợp tác xã, các tổ hợp tác.
1.5. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu
Việc phát triển các mô hình kinh tế hợp tác trong sản xuất lúa nói riêng và
sản xuất nông nghiệp nói chung luôn là vấn đề rất được quan tâm không chỉ đối
với lãnh đạo của các cấp quản lý Nhà nước, mà còn đối với cả hầu hết những
người dân. Nó thu hút sự tham gia nghiên cứu của không chỉ các nhà hoạch định
chính sách mà còn cả các nhà kinh tế. Thực tế đã có rất nhiều bài viết, đề tài khoa
học nghiên cứu về vấn đề này.
+ Bài nghiên cứu “Thực trạng và giải pháp chuyển mô hình tổ nông dân
liên kết sản xuất thành mô hình hợp tác xã sản xuất nông nghiệp ở An Giang” của
tác giả Nguyễn Thanh Dân (Hội nông dân An Giang - năm 1998) là bài viết mang
tính thực tiễn cao về quá trình phấn đấu để tồn tại và cải thiện hoạt động của các
mô hình kinh tế hợp tác, nhất là các hợp tác xã nông nghiệp ở An Giang. Bài viết
cũng giới thiệu sơ lược về quá trình ra đời và thực trạng phát triển của các mô
hình kinh tế hợp tác của nông dân An Giang trong sản xuất nông nghiệp.
+ Bài nghiên cứu “Phát triển kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở Đồng
bằng sông Cửu Long” của tác giả Mai Xuân Quý (Phân Viện Thành phố Hồ Chí
Minh thuộc Học viện Chính trị Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – năm 1998) đã
nêu lên nhu cầu khách quan về phát triển kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, một
GVHD: Ths. Phan Thị Ngọc Khuyên


-6-

SVTH: Lê Thành An


Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy các mô hình kinh tế hợp
tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững
số kết quả đạt được cũng như một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển của
kinh tế hợp tác trong sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long.
+ Bài nghiên cứu “Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở các tỉnh Đồng
bằng sông Cửu Long Lí luận và thực tiễn” của Ban Kinh Tế Tỉnh ủy Cần Thơ
(1998) nêu lên sự cần thiết khách quan và ý nghĩa của chủ trương xây dựng, phát
triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới ở Việt Nam hiện nay; nêu lên yêu cầu và
thực trạng phát triển kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở ĐBSCL; cũng như đề
xuất và kiến nghị về những điều kiện và giải pháp đảm bảo cho kinh tế hợp tác ở
ĐBSCL phát triển vững chắc, hiệu quả.
+ Bài viết “Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở Nhật Bản và bài
học rút ra cho Việt Nam” của Phan Trọng An (Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng –
đăng trên trang tin điện tử Tin kinh tế 13/04/2009) có đưa ra một số kinh nghiệm
phát triển hợp tác xã ở Nhật Bản và rút ra một số bài học cho vấn đề phát triển
các hợp tác xã phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam.
+ Bài viết “Kinh tế hợp tác của nông dân trong nền kinh tế thị trường” của
PGS.TS Lê Trọng (NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội – năm 2001) đã nêu lên các
khái niệm chủ yếu về kinh tế hợp tác cũng như sự cần thiết khách quan về phát
triển kinh tế hợp tác của nông dân. Bài viết cũng đã khái quát lịch sử phát triển
kinh tế hợp tác của nông dân ở nước ta và đưa ra những hướng giải pháp cơ bản
về đổi mới quản lý các hình thức hợp tác phù hợp với nền kinh tế thị trường.
+ Bài nghiên cứu “Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở nước ta hiện nay”
của các tác giả Phạm Thị Cần, Vũ Văn Phúc và Nguyễn Văn Kỷ (NXB Chính trị
quốc gia - năm 2002) nêu lên một số khái niệm về hợp tác và kinh tế hợp tác, sơ

lược quá trình phát triển các loại hình kinh tế hợp tác ở nước ta và đưa ra những
giải pháp phát triển kinh tế hợp tác ở nước ta trong tình hình mới.
+ Bài nghiên cứu “Kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp
Việt Nam ” của tác giả Lâm Quang Huyên (NXB Trẻ, TP.HCM - năm 2004) nêu
lên một số khái niệm và nét đặc trưng về kinh tế hộ và kinh tế hợp tác ở nước ta,
sơ lược quá trình phát triển của kinh tế hộ cũng như các loại hình kinh tế hợp tác
ở nước ta và đưa ra những giải pháp phát triển kinh tế hộ và kinh tế hợp tác nước
ta trong nền kinh tế thị trường.
GVHD: Ths. Phan Thị Ngọc Khuyên

-7-

SVTH: Lê Thành An


Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy các mô hình kinh tế hợp
tác trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh An Giang phát triển theo hướng bền vững

Chương 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp luận
2.1.1. Tổng quan về hợp tác và kinh tế hợp tác
2.1.1.1. Khái niệm về hợp tác
Hợp tác là hình thức tất yếu trong lao động sản xuất và trong hoạt động
kinh tế của con người. Hợp tác được thực hiện từ khi loài người xuất hiện và ngày
càng phát triển cho đến nay. Trong lao động sản xuất, hợp tác hiệu quả sẽ có tác
dụng làm tăng năng suất lao động của các thành viên tham gia hợp tác. Theo các
tác giả Phạm Thị Cần, Vũ Văn Phúc và Nguyễn Văn Kỷ: “Hợp tác là sự kết hợp
sức lực của các cá nhân hoặc đơn vị để tạo nên sức mạnh lớn hơn, nhằm thực
hiện những công việc mà mỗi cá nhân, mỗi đơn vị hoạt động riêng rẽ sẽ gặp khó

khăn, thậm chí không thể thực hiện được, hoặc thực hiện được thì cũng kém hiệu
quả hơn so với khi hợp tác“.
2.1.1.2. Khái niệm về kinh tế hợp tác
Kinh tế hợp tác là một phạm trù hẹp hơn phạm trù hợp tác, đó là hợp tác
trong lĩnh vực kinh tế. Trong những năm đổi mới về kinh tế hợp tác ở nước ta,
nhiều quan điểm khác nhau về kinh tế hợp tác đã được nêu lên, trong đó, khái
niệm của các tác giả Phạm Văn Cần, Vũ Văn Phúc, Nguyễn Văn Kỷ là một trong
những khái niệm thể hiện được tương đối đầy đủ và dễ hiểu về kinh tế hợp tác, đó
là: “Kinh tế hợp tác là một hình thức quan hệ hợp tác tự nguyện, tự phối hợp, hỗ
trợ, kết hợp sức mạnh của từng thành viên để tạo nên sức mạnh tập thể, từ đó có
thể giải quyết tốt hơn những vấn đề của lao động và sản xuất nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động và lợi ích của mỗi thành viên”
2.1.1.3. Phân loại kinh tế hợp tác
Tùy thuộc vào các tiêu chí khác nhau mà có nhiều cách phân loại khác
nhau về các hình thức kinh tế hợp tác. Chẳng hạn, căn cứ vào tính chất và mức độ
gắn kết của quan hệ hợp tác có thể phân biệt kinh tế hợp tác nhất thời, ngẫu nhiên
và kinh tế hợp tác thường xuyên, ổn định; căn cứ vào trình độ trong cơ chế điều
hành quan hệ hợp tác và trình độ của các thành viên tham gia hợp tác có thể phân
GVHD: Ths. Phan Thị Ngọc Khuyên

-8-

SVTH: Lê Thành An


×