Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG hệ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN VIỆT NAM CÁCH TIẾP cận NĂNG SUẤT các NHÂN tố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QTKD

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỆ
THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
VIỆT NAM: CÁCH TIẾP CẬN NĂNG SUẤT CÁC
NHÂN TỐ

Giảng viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

PGS.TS.VÕ THÀNH DANH

ĐOÀN QUỐC ĐẢM

MSSV:4066109
LỚP: KINH TẾ HỌC 1
KHÓA: 32

CẦN THƠ, 05/2010

i


LỜI CẢM TẠ
Được sự phân công của quý thầy cô khoa Kinh Tế và QTKD Trường Đại học


Cần Thơ, sau hai tháng rưỡi thực hiện, em đã hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp
“Phân tích hiệu quả hoạt động các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam: từ góc
độ phân tích năng suất các nhân tố”. Để hồn thiện luận văn tốt nghiệp của mình,
ngồi sự nỗ lực học hỏi của bản thân cịn có sự hướng dẫn tận tình của các thầy cơ
đã hướng dẫn cho em trong thịi gian qua.
Em chân thành cảm ơn q Thầy Cơ của khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh
trường Đại học Cần Thơ đã tận tình truyền đạt những kiến thức hữu ích trong 4 năm
vừa qua. Đặc biệt là Thầy Võ Thành Danh đã giúp em hoàn thành tốt Luận văn tốt
nghiệp cuối khóa này.
Kính chúc q thầy cơ luôn nhiều sức khỏe và công tác tốt!
Trân trọng!
Sinh viên thực hiện

Đoàn Quốc Đảm

i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu thập và
kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.

Ngày …. tháng …. năm ……..
Sinh viên thực hiện

Đoàn Quốc Đảm

ii



NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..........................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
......................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
......................................................................................
Ngày …. tháng …. năm …
Giám đốc chi nhánh


iii


BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC





Họ và tên người hướng dẫn: ....................................................................................
Học vị: ......................................................................................................................
Chuyên ngành: .........................................................................................................
Cơ quan công tác: ....................................................................................................

 Tên học viên: ............................................................................................................
 Mã số sinh viên: .......................................................................................................
 Chuyên ngành: .........................................................................................................
 Tên đề tài: .................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
2. Về hình thức:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu,…)
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
6. Các nhận xét khác
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu
cầu chỉnh sửa,…)
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày……. tháng ……năm 200….
NGƯỜI NHẬN XÉT

iv


CÁC TỪ VIẾT TẲT
Viết tắt
AGB
VCB
BIDV
CTG
ACB

Tiếng việt đầy đủ
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn Việt Nam
Ngân hàng Ngoại thương
Việt Nam
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam
Ngân hàng Công thương
Việt Nam
Ngân hàng thương mại cổ phần
Á Châu

Tiếng anh đầy đủ
Vietnam Bank for Agriculure
and Rural Development
Bank for Foreign Trade of
Vietnam
Bank for Investment and
Development of Vietnam
Industrial and Commercial
Bank of Vietnam
Asia Commercial Bank

Ngân hàng thương mại cổ phần
Xuất nhập khẩu
Ngân hàng thương mại cổ phần
Phương Đông
Ngân hàng thương mại cổ phần
Miền Tây
Ngân hàng thương mại cổ phần nông
thôn Rạch Kiến


Vietnam Export Import
Commercial Joint Stock Bank

NVB

Ngân hàng thương mại cổ phần Nam
Việt

MXB

Ngân hàng thương mại cổ phần nông
thôn Mỹ Xuyên

Nam Viêt Joint Stock
Commercial Bank

STB

Ngân hàng thương mại cổ phần
Sài gịn Thương tín
Ngân hàng thương mại cổ phần
Kỹ thương

EIB
OCB
WB
RKB

TCB
VIB

MB
HBB

Orient Commercial
Joint Stock Bank
Western rural Joint Stock
Bank
Rach Kien Rural Joint Stock
Commercial Bank

My Xuyen Joint Stock
Commercial Bank
Saigon Thuong Tin
Vietnam Technological and
Commercial Joint Stock Bank

Ngân hàng thương mại cổ phần
Quốc tế

Vietnam International Bank

Ngân hàng thương mại cổ phần
Quân đội

Military Commercial
Joint Stock Bank

Ngân hàng thương mại cổ phần
Nhà Hà Nội


Hanoi Building Commercial
Joint Stock Bank Vietnam

v


MSB

Ngân hàng thương mại cổ phần
Hàng hải

Maritime Commercial Joint
Stock Bank

Ngân hàng thương mại cổ phần phát
triển nhà TPHCM

Housing Development
Commercial Joint Stock Bank

SCB

Ngân hàng thương mại cổ phần
Sài Gòn

MSB

Ngân hàng thương mại cổ phần
Hàng hải
Ngân hàng thương mại cổ phần

Nam Á

SaiGon Commercial Joint
Stock Bank
Maritime Commercial Joint
Stock Bank

HDB

NAB
NASB

ABB
GPB
KLB
DAB
FCB
ROA
ROE
DEA
NOM
NHTM
CN NHNN
NHTMCP
NHLD
NHNN
NIM
TTS
CSH
NH

TFP

Nam A Commercial
Joint Stock Bank

Ngân hàng thương mại cổ phần
Bắc Á
Ngân hàng thương mại cổ phần
An Bình

North Asia Commercial
Joint Stock Bank
An Binh Commercial
Joint Stock Bank

Ngân hàng thương mại cổ phần
Dầu khí tồn cầu
Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên
Long

Global Petro Commercial
Joint Stock Bank
Kien Long Commercial
Joint Stock Bank

Ngân hàng thương mại cổ phần nông
thôn Đại Á
Ngân hàng thương mại cổ phần Đệ
Nhất


Dai A Rural Joint Stock
Commercial Bank

Thu nhập ròng /tổng tài sản
Thu nhập ròng /vốn chủ sở hữu
Phân tích bao dữ liệu
Thu ngồi lãi biên ròng
Ngân hàng thương mại
Chi nhánh ngân hàng nhà nước
Ngân hàng thương mại cổ phần
Ngân hàng liên doanh
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Thu lãi biên ròng
Tổng tài sản
Chủ sở hữu
Ngân hàng
Tổng năng suất các nhân tố

vi

First Joint Stock
Commercial Bank
Return On Assets ratio
Return On Equity ratio
Data envelopment Analysis

Total factor productivity


MỤC LỤC


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU......................................................................................1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................................................1
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu....................................................................................1
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiển...........................................................................2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................3
1.2.1. Mục tiêu chung ................................................................................................3
1.2.1. Mục tiêu cụ thể.................................................................................................4
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................................................4
1.3.1. Không gian nghiên cứu....................................................................................4
1.3.2. Thời gian nghiên cứu .......................................................................................4
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................4
1.4. DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐÓNG GÓP ....................................................................4
1.4.1. Gía trị khoa học................................................................................................4
1.4.2. Giá trị kinh tế - xã hội ......................................................................................4
1.5. LƯỢC KHẢO CÁC TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU. ...............................................................................................................................4
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU............................................................................................................................... 7
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN ........................................................................................7
2.1.1. Định nghĩa ngân hàng thương mại .....................................................................7
2.1.2. Nội dung hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam ........7
2.1.2.1. Huy động vốn .........................................................................................7
2.1.2.2. Hoạt động tín dụng .................................................................................8
2.1.2.3. Các hình thức vay...................................................................................8
2.1.2.4. Xét duyệt cho vay, kiểm tra và xử lý .....................................................8
2.1.2.5. Bảo lãnh..................................................................................................8

vii



2.1.2.6. Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá
ngắn hạn khác ......................................................................................................9
2.1.2.7. Cơng ty cho thuê tài chính......................................................................9
2.1.2.8.Tài khoản tiền gửi của Ngân hàng...........................................................9
2.1.2.9. Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.............................................................9
2.1.2.10. Các hoạt động khác ............................................................................10
2.1.3. Các yếu tố đầu vào và đầu ra của ngân hàng .................................................10
2.1.4. Vài nét về năng suất, bản chất của năng suất và tổng năng suất các nhân
tố(TFP) ..........................................................................................................................12
2.1.4.1. Năng suất ..............................................................................................12
2.1.4.2. Bản chất của năng suất .........................................................................13
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................14
2.2.1. Phương pháp chọn mẫu..................................................................................14
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu.........................................................................15
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu.......................................................................15
2.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả................................................................15
2.2.3.2. Phương pháp so sánh số tuyệt đối và số tương đối ..............................15
2.2.3.3. Các phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng
thương mại cổ phần ...........................................................................................16
2.2.3.3.1. Phương pháp đánh giá truyền thống .............................................16
2.2.3.3.2. Phương pháp ước lượng năng suất nhân tố TFP ...........................19
CHƯƠNG 3:PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA HỆ
THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM ........................23
3.1. CƠ CẤU VỐN ĐIỀU LỆ CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM ...23
3.2. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM (quý
4/2008)...........................................................................................................................25
3.3. THỊ PHẦN HUY ĐỘNG - CHO VAY .............................................................27
3.4. CƠ CẤU THU NHẬP NGÀNH NGÂN HÀNG...............................................28

3.5. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ................................................................................29
viii


CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN .............................. 33
4.1. TỔNG QUAN HIỆU QUỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHÓM NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ...........................................................................33
4.1.1. Hiệu quả hoạt động các ngân hàng thương mại cổ phần nhóm 1 ..................33
4.1.1.1. An tồn vốn ..........................................................................................34
4.1.1.2. Khả năng thanh tốn.............................................................................34
4.1.1.3. Chất lượng tài sản.................................................................................35
4.1.1.4. Khả năng sinh lời..................................................................................36
4.1.2. Hiệu quả hoạt động các ngân hàng thương mại cổ phần nhóm 2 ..................37
4.1.2.1. Vốn điều lệ, tổng tài sản .......................................................................37
4.1.2.2. Lợi nhuận sau thuế ...............................................................................39
4.1.2.3. Chi phí dự phịng ..................................................................................41
4.1.2.4. Tính thanh khoản..................................................................................41
4.1.2.5. Triển vọng phát triển ............................................................................43
4.1.3. Hiệu quả hoạt động các ngân hàng thương mại cổ phần nhóm 3 ..................43
4.1.3.1. Áp lực tăng vốn ....................................................................................43
4.1.3.2. Chất lượng tín dụng .............................................................................43
4.1.3.3. Khả năng thanh khoản ..........................................................................45
4.1.3.4. Cơ cấu thu nhập....................................................................................46
4.1.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động của các nhóm ngân hàng dựa vào một số
chỉ số tài chính……………………………………….............................................47
4.2. ĐĨNG GĨP CỦA TỔNG NĂNG SUẤT CÁC NHÂN TỐ (TFP) ĐỐI VỚI
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 – 2008. .........................................................49
4.2.1. Các ngân hàng nhóm 1 ..................................................................................49

4.2.2. Các ngân hàng nhóm 2 ..................................................................................49
4.2.3. Các ngân hàng nhóm 3...................................................................................53
4.2.4. Đánh giá tăng trưởng TFP và đóng góp TFP phân theo nhóm
ix


ngân hàng từ năm 2004 đến năm 2008…………………………………………....56
4.2.5. Đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần giai
đoạn 2004 – 2008 ..........................................................................................................58
4.4. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI PHẦN .....................................62
4.4.1. Tác động của các yếu tố vĩ mô ......................................................................62
4.4.1.1. Tác động của yếu tố lạm phát..............................................................62
4.4.1.2. Tác động của chính sách tiền tệ............................................................63
4.4.1.3. Tác động của thị trường vốn ................................................................64
4.4.1.4. Môi trường pháp lý...............................................................................66
4.4.2. Tác động của các yếu tố vi mô ......................................................................67
4.4.2.1. Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần .................67
4.4.2.2. Khả năng ứng dụng khoa học công nghệ .............................................68
4.4.2.3. Nhân tố con người ................................................................................68
CHƯƠNG 5.................................................................................................................69
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM .............................................69
5.1. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM ...............................69
5.1.1. Điểm mạnh………………………………………………………………...69
5.1.2. Điểm yếu…………………………………………………………………..69
5.1.3. Cơ hội……………………………………………………………………...70
5.1.4. Đe dọa……………………………………………………………………..70
5.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ

THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM .........................71
5.2.1. Giải pháp tư phía Chính phủ..........................................................................71
5.2.2. Các giải pháp từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) .........................72
5.2.3. Các giải pháp từ phía các ngân hàng thương mại cổ phần ...........................73
5.2.3.1. Tăng cường hoạt động quản trị nội bộ của các ngân hàng...................73
x


5.2.3.2. Tăng cường hoạt động quản lý rủi ro ngân hàng .................................73
5.2.3.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của các ngân hàng thương
mại cổ phần........................................................................................................74
5.2.3.4. Nâng cao năng lực tài chính ................................................................75
5.2.3.5. Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng .....................................................75
5.2.3.6. Xây dựng hệ thống kế toán phù hợp với hệ thống kế toán quốc tế....77
5.2.3.7. Xây dựng chiến lược khách hàng, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng
sản phẩm dịch vụ trên thị trường ......................................................................77
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................79
6.1.KẾT LUẬN..........................................................................................................79
6.2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................83

xi


DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 1 : Số liệu thống kê quy mô các ngân hàng thương mại cổ phần .................24
Bảng 2: Cơ cấu thu nhập một số ngân hàng năm 2008 ..........................................27
Bảng 3: Các chỉ tiêu tài chính của các ngân hàng nhóm 1 .....................................31
Bảng 4: Các chỉ tiêu về VCSH, VCSH/TTS, CAR của các ngân hàng nhóm 1....32
Bảng 5: Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán các ngân hàng nhóm 1 ...................32

Bảng 6: Các chỉ tiêu về tăng trưởng dư nợ, NPL, chi dự phòng/LN trước dự
phòng, dự phịng/nợ xấu các ngân hàng nhóm 1 .....................................................33
Bảng 7: Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời các ngân hàng nhóm 1 .........................34
Bảng 8: Tổng tài sản và vốn điều lệ của các ngân hàng nhóm 2............................36
Bảng 9: Lợi nhuận trước thuế và sau thuế của các ngân hàng ngóm 2 ................37
Bảng 10: Hiệu quả hoạt động của các nhóm ngân hàng
Bảng 11: Tăng trưởng các yếu tố đầu ra, đầu vào giai đoạn 2004-2008 phân theo
ngân hàng ....................................................................................................................45
Bảng 12: Tốc độ tăng trưởng TFP và đóng góp của TFP trong tổng đầu ra của
các ngân hàng .............................................................................................................46
Bảng 13: Tăng trưởng các yếu tố đầu ra, đầu vào giai đoạn 2004-2008
phân theo ngân hàng ..................................................................................................47
Bảng 14: Tốc độ tăng trưởng TFP và đóng góp của TFP trong tổng đầu ra của
các ngân hàng .............................................................................................................48
Bảng 15: Tăng trưởng các yếu tố đầu ra, đầu vào giai đoạn 2004-2008
phân theo ngân hàng ..................................................................................................50
Bảng 16: Tốc độ tăng trưởng TFP và đóng góp của TFP trong tổng đầu ra của
các ngân hàng .............................................................................................................51

xii


Bảng 17: Tăng trưởng TFP và đóng góp TFP phân theo nhóm ngân hàng
từ năm 2004 đến năm 2008…………………………………………………………56
Bảng 18: Chỉ số tích lũy tăng trưởng lũy đầu ra, đầu vào, TFP, % thay đổi TFP
và đóng góp TFP .........................................................................................................52
Bảng 19:Thống kê mô tả dử liệu…………………………………………………...58

xiii



DANH MỤC HÌNH
Biểu đồ 1: Tỷ trọng về số lượng và tổng nguồn vốn so với toàn hệ thống phân
theo nhóm ngân hàng .................................................................................................25
Biểu đồ 2: Tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn/tổng dư nợ phân theo nhóm ngân hàng..26
Biểu đồ 3: Thị phần tiền gửi của các ngân hàng .....................................................27
Biểu đồ 4: Thị phần cho vay của các ngân hàng năm 2008 ....................................27
Biểu đồ 5: Cơ cấu thu nhập một số ngân hàng 2008 ...............................................28
Biểu đồ 6: Quy mô tài sản và ROA, ROE các ngân hàng năm 2007……………..30
Biểu đồ 7: Quy mô tài sản và ROA, ROE các ngân hàng năm 2008……………..31
Biểu đồ 8: Quy mô tổng tài sản, vốn chủ sở hửu, vốn điều lệ.................................37
Biểu đồ 9: Quy mô tổng tài sản, vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ của ngân hàng.......40
Biểu đồ 10: Tỷ lệ dư nợ/vốn huy động, vay interbank/Tổng tài sản......................41
Biểu đồ 11: Tổng tài sản và Vốn chủ sở hữu các Ngân hàng nhóm 3 ..............42
Biểu đồ 12: Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ của các NH nhóm 3..........................................43
Biểu đồ 13: Tỷ lệ TSTK/TTS của các NH nhóm 3...............................................45
Biểu đồ 14: Tăng trưởng TFP và % thay đổi TFP của các ngân hàng thương mại
cổ phần giai đoạn 2004 - 2008....................................................................................59
Biểu đồ 15: Diễn biến tình hình lạm phát Việt Nam 2000 – 2008………………..62
Biểu đồ 16: Tăng trưởng cung tiền M2 và tăng trưởng tín dụng..........................63
Biểu đồ 17: Diễn biến VN-INDEX và HASTC-INDEX…………………………….64

xiv


Phân tích hiệu quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam: từ góc độ phân tích tổng năng suất các nhân tố

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu
Tốc độ tồn cầu hố và tự do hố thương mại nhanh chóng trong những
năm vừa qua đã tạo ra nhiều thay đổi to lớn về môi trường kinh tế quốc tế. Các
Công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia đã mở rộng lãnh thổ hoạt động của mình
và ngày càng có nhiều ảnh hưởng đến các quốc gia trên thế giới, đồng thời dòng
vốn quốc tế cũng đã và đang ngày càng gia tăng mạnh.
Cũng như các thị trường khác, thị trường tài chính giờ đây cũng phải chịu
những sức ép lớn của quá trình hội nhập. Đặc biệt các ngân hàng thương mại –là
tổ chức trung gian tài chính có vai trị quan trọng trong việc kết nối giữa khu vực
tiết kiệm và đầu tư của nền kinh tế, ngày càng bị cạnh tranh bởi các trung gian tài
chính phi ngân hàng và các ngân hàng nước ngoài. Tuy nhiên, sự gia tăng sức ép
cạnh tranh sẽ tác động đến ngành ngân hàng như thế nào cịn phụ thuộc một phần
vào khả năng thích nghi và hiệu quả hoạt động của chính các ngân hàng trong mơi
trường mới. Các ngân hàng khơng có khả năng cạnh tranh sẽ được thay thế bằng
các ngân hàng có hiệu quả hơn, điều này cho thấy chỉ có các ngân hàng có hiệu
quả nhất mới có lợi thế về cạnh tranh. Như vậy, hiệu quả trở thành một tiêu chí
quan trọng để đánh giá sự tồn tại của một ngân hàng trong môi trường cạnh tranh
quốc tế ngày càng gia tăng.
Để năng cao năng lực cạnh tranh trong mơi trường đầy biến động, các tổ
chức tín dụng nói chung, các ngân hàng thương mại nói riêng ln tìm cách để
nâng cao năng suất. Đây là một trong những vấn đề rất được quan tâm từ trước
đến nay trên phạm vi nền kinh tế, ngành và doanh nghiệp. Trong môi trường cạnh
trạnh và điều kiện các nguồn lực ngày càng khan hiếm thì vấn đề này cịn đáng
quan tâm hơn nữa. Vì sự tồn tại của ngân hàng sẽ phụ thuộc rất nhiều vào hiệu
quả sản xuất của họ.
Giải pháp cho vấn đề này là cần đo lường chỉ tiêu năng suất cho tổng các
nhân tố. Việc đo lường năng suất của các nhân tố và xem xét sự biến động của nó

GVHD:PGS.TS Võ Thành Danh


1

SVTH: Đồn Quốc Đảm


Phân tích hiệu quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam: từ góc độ phân tích tổng năng suất các nhân tố

được nhiều nhà kinh tế và các nhà hoạch định chính sách đầu tư nghiên cứu. Đây
là những yếu tố quan trọng gắn liền với quá trình hoạt động cũng như hiệu quả
hoạt động của hệ thống Ngân hàng. Việc đo lường năng suất của các nhân tố sẽ
mang lại ý nghĩa thực tiễn trong việc lựa chọn nguồn lực hợp lí trong q trình sản
xuất kinh doanh.
Xuất phát từ những vấn đề trên nên em đã chọn đề tài “Phân tích hiệu quả
hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam:
cách tiếp cận năng suất các nhân tố ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp, nhằm có thể
làm rỏ sự tác động của năng suất các nhân tố đến hiệu quả động của hệ thông ngân
hàng thương mại cổ phần Việt Nam.
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiển
Hiện nay, có khá nhiều cơng trình nghiên cứu trên thế giới được các nhà
kinh tế nghiên cứu để phân tích về tác động của tổng năng suất các nhân tố đến
tăng trưởng kinh tế, hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp, hiệu quả hoạt
động của hệ thống ngân hàng…tiêu biểu như: cơng trình nghiên cứu của Paraman
Kumar, Surabhi Mittal and Mahabub Hossain (2008), sử dụng các tiếp cận các
yếu tố đầu ra-đầu vào và được tính bằng chỉ số Torqvist; nghiên cứu của Dimitrios
Angelidis và Katerina Lyroudi (2006), sử dụng cách tiếp cận màng bao dử liệu
(DEA) để ước lượng hiệu quả hoạt động của ngành ngân hàng ở Italia; nghiên cứu
của Carmen Murillo-Melchor, José Manuel Pastor, Emili Tortosa-Ausina cũng sử
dựng phương pháp (DEA) để ước lượng năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) và
đo lường hiệu quả kỹ thuật của ngành ngân hàng ở Châu Âu; nghiên cứu của
Paolo Guarda và Abdelaziz Rouabah về đo lường năng suất đầu ra của hệ thống

ngân hàng Luxembourg bằng cách sử dụng chỉ số Tornqvist để đo lường và nhiều
cơng trình nghiên cứu khác. Các cơng trình nghiên cứu này đã đóng góp khơng
nhỏ vào sự phát triển kinh tế nói chung và các khu vực kinh tế nói riêng.
Các nghiên cứu định lượng về đo lường hiệu quả hoạt động của các
ngân hàng thương mại Việt Nam tiêu biểu: nghiên cứu của tác giả Nguyễn Việt
Hùng về đo lường tăng trưởng TFP, hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu
quả quy mô của hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2001 - 2003 bằng cách sử
dụng phân tích màng bao dử liệu (DEA), nghiên cứu của Phạm Thanh Bình
(2005) chủ yếu dừng lại ở phân tích định tính và phạm vi nghiên cứu chỉ tập
GVHD:PGS.TS Võ Thành Danh

2

SVTH: Đoàn Quốc Đảm


Phân tích hiệu quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam: từ góc độ phân tích tổng năng suất các nhân tố

trung phân tích vào nhóm các ngân hàng thương mại nhà nước, nghiên cứu của
Nguyễn Ngọc Vũ (2009) về vai trò của ngành ngân hàng đối với sự phát triển kinh
tế Đà Nẵng dựa trên phân tích các chỉ số tài chính. Một số nghiên cứu khác về tăng
trưởng kinh tế dựa trên cách tiếp cận tổng năng suất các nhân tố: Cù Chí Lợi,
Nguyễn Thị Tuệ Anh và Lê Xuân Bá…
Ở Việt Nam hiện nay, ngành Ngân hàng đang trong giai đoạn phát triển. Sự
đóng góp của các nhân tố tổng hợp ngày càng trở nên quan trọng đối với hệ thống
ngân hàng. Chính các nhân tố này sẽ góp phần đáng kể và tạo nên sự đột phá giúp
cho ngành ngân hàng Việt Nam phát triển nhanh chóng và bền vững để từng bước
cạnh tranh và hội nhập với hệ thống ngân hàng trên thế giới. Tuy nhiên, hiện nay
hầu như có rất ít nghiên cứu về đóng góp của TFP đến hệ thống ngân hàng ở Việt
Nam. Do đó, việc ước lượng tốc độ tăng trưởng của các nhân tố tổng hợp (TFP)

và đóng góp của TFP trong hệ thống ngân hàng đặc biệt là các ngân hàng thương
mại cổ phần cần được thực hiện.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích đóng góp của tổng năng suất các nhân tố đến hiệu quả hoạt động
của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.
1.2.1. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng thương
mại cổ phần Việt Nam
- Phân tích tổng năng suất các nhân tố của hệ thống ngân hàng thương mại
cổ phần Việt Nam.
- So sánh mức độ đóng góp của TFP của từng ngân hàng trong hệ thống
ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
- Phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân
hàng thương mại cổ phần Việt Nam
- Đế xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống
ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.

GVHD:PGS.TS Võ Thành Danh

3

SVTH: Đoàn Quốc Đảm


Phân tích hiệu quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam: từ góc độ phân tích tổng năng suất các nhân tố

1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Không gian nghiên cứu
Đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng

thương mại cổ phần Việt Nam: cách tiếp cận năng suất các nhân tố ” được thực
hiện tại Việt Nam.
1.3.2. Thời gian nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương
mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2004 – 2008.
Đề tài thực hiện trong khoảng thời gian 10 tuần từ tháng 03/2010 đến cuối
05/2010.
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu chủ yếu về hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng
thương mại cổ phần Việt Nam nên đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là tình
hình hoạt động kinh doanh, các khoản doanh thu, chi phí, lợi nhuận của các ngân
hàng thương mại cổ phần.
1.4. DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐÓNG GÓP
1.4.1. Giá trị khoa học
Nghiên cứu thành cơng đóng góp quan trọng trong việc ước lượng năng suất
của các nhân tố tổng hợp đối với hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt
Nam.
Các nhà khoa học hoặc các cấp lãnh đạo của các ngân hàng có thể sử dụng
kết quả này làm cơ sở cho các nghiên cứu sâu hơn.
1.4.2. Giá trị kinh tế - xã hội
Kết quả nghiên cứu làm cơ sơ cho các ngành, các cơ quan, đơn vị…trong
việc đưa ra các chính sách hợp lí nhằm khuyến khích các ngân hàng sử dụng các
nhân tố sản xuất hiệu quả, cải thiện công nghệ, trình độ quản lí…
Giúp cho lãnh đạo các ngân hàng có được cái nhìn tổng qt về hiệu quả
hoạt động tại đơn vị mình và có kế hoạt phát triển đơn vị một cách hợp lý.
1.5. LƯỢC KHẢO CÁC TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU
Paraman Kumar, Surabhi Mittal and Mahabub Hossain(2008), trình
bày khung lý thuyết về tăng trưởng trong nơng nghiệp và đóng góp của tổng năng
GVHD:PGS.TS Võ Thành Danh


4

SVTH: Đoàn Quốc Đảm


Phân tích hiệu quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam: từ góc độ phân tích tổng năng suất các nhân tố

suất của các nhân tố trong nông nghiệp ở khu vực Nam Á: Bangladesh, Ấn Độ,
Nepal, Pakistan và Sri Lanka. Tổng năng suất các nhân tố được tiếp cận theo cách
sử dụng chỉ số Divisia Tornqvist để tính tốn các yếu tố đầu ra – đầu vào trong
sản xuất. Các yếu tố đầu vào – đầu ra trong mô hình được đề cập là tổng doanh
thu và chi phí sản xuất. Chỉ số TFP được đo lường dựa trên tỷ lệ của các yếu tố
đầu ra và đầu vào.
Nguyen Viet Hung (2008), trình bày khung lý thuyết về đo lường hiệu quả
hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trên cở sở phân tích mơ hình
bao dử liệu. Nghiên cứu tập trung vào phân tích hiệu quả hoạt động của các ngân
hàng thương mại Việt Nam về sự thay đổi tính hiệu quả, năng suất, và thay đổi
công nghệ trong thời kỳ 2001-2003. Năng suất được đo bằng cách sử dụng chỉ số
tổng năng suất Malmquist. Kết quả nghiên cứu mang lại lợi ích cho các nhà hoạch
định chính sách Việt Nam, và có thể đề ra những chính sách để nâng cao hiệu quả
tổng thể của ngành ngân hàng.
J.David Cummins, Giuseppe Turchetti, Marry A.Weiss (1996), các tác
giả tập trung nghiên cứu về năng suất và hiệu quả kỹ thuật của ngành bảo hiểm ở
Ý. Năng suất, hiệu quả kỹ thuật, sự chuyển đổi trong hiệu quả kỹ thuật được ước
lượng dựa trên khung phân tích màng bao dử liệu (DEA). Phân tích dựa trên việc
sử dụng số liệu chi tiết của các công ty bảo hiểm ở Ý trong khoảng thời gian 1985
– 1993. Nghiên cứu đã cung cấp nhiều thơng tin quan trọng về tính hiệu quả của
thị trường bảo hiểm ở Ý.
Panayiotis P. Athanasoglou, Evangelia A. Georgiou, Christos C.

Staikouras (2008), nghiên cứu này đánh giá sự tăng trưởng của sản lượng và
năng suất trong ngành ngân hàng Hy Lạp cho giai đoạn 1990-2006. Các khoản
mục đầu ra của ngân hàng được ước lượng dựa trên cách tiếp cần lý thuyết hiện
đại. Để tính tổng các yếu tố đầu ra và đầu vào của ngân hàng và ước lượng năng
suất, đề tài sử dụng phương pháp chỉ số Tornqvist. Ngồi ra, nghiên cứu cịn xem
xét tác động của chất lượng lao động đến năng suất trong ngành ngân hàng và
đánh giá sự đóng góp của(TFP) đối với tăng trưởng đầu ra của các ngân hàng.
Năng suất vốn và TFP của ngành ngân hàng Hy Lạp cũng đã được cải thiện đáng
kể, chủ yếu từ năm 1999, là kết quả của những thay đổi cơ cấu diễn ra trong

GVHD:PGS.TS Võ Thành Danh

5

SVTH: Đoàn Quốc Đảm


Phân tích hiệu quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam: từ góc độ phân tích tổng năng suất các nhân tố

ngành, đầu tư vốn (chủ yếu ở các thiết bị CNTT) cũng như cải thiện chất lượng
nguồn nhân lực.
Dimitrios Angelidis, Katerina Lyroudi(2006), nghiên cứu về năng suất của
hơn 100 ngân hàng ở Ý trong khoảng thời gian 2000 – 2001. Chỉ số tổng năng
suất Malmquist được sử dụng trong nghiên cứu dùng để đo lường sự chuyển đổi
trong tổng đầu ra so với đầu vào. Phương pháp ước lượng OLS cũng được sử
dụng trong mơ hình nhằm xác định phương pháp tiếp cận tốt nhất nhằm có thể
giảm thiểu các lỗi xãy ra giữa giá trị ước lượng và giá trị thực tế.
Nguyễn Thị Tuệ Anh, Lê Xuân Bá (2005), nghiên cứu trình bày một số
khái niệm về tăng trưởng và một khung phân tích đã dược sử dụng trên thế giới
làm cơ sở để vận dụng phân tích, đánh giá cho trường hợp Việt Nam. Ngoài ra,

nghiên cứu cịn tập trung vào phân tích một số yếu tố và khía cạnh nhằm đưa ra
một số đánh giá ban đầu về chất lượng tăng trưởng của tổng thể nền kinh tế Việt
Nam. Các phân tích tập trung vào 3 vấn đề liên quan đến tăng trưởng bao gồm:
hình thái đầu tư vào tài sản vốn vật chất và vốn con người; nhận dạng mơ hình
tăng trưởng của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2003, đặc biệt chú trọng tới đóng góp
của vốn con người và phân tích diển biến bất bình đẳng về phân phối thu nhập
cũng như ảnh hưởng của tăng trưởng và bất bình đẳng tới giảm tỷ lệ nghèo.
TS. Cù Chí Lợi (2009), nghiên cứu tập trung vào phân tích tăng trưởng và
chất lượng tăng trưởng tại Việt Nam. Dựa vào mơ hình sản xuất Cobb-Dauglas,
nghiên cứu đi sâu vào phân tích ước lượng tốc độ tăng của các yếu tố: vốn, lao
động, TFP để có thể đánh giá được mức độ đóng góp của các nhân tố đến tăng
trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1987- 2006 đồng thời ước lượng hàm sản xuất,
đo lường năng xuất và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khối doanh nghiệp
Việt Nam giai đoạn 2003-2005.
Lê Dân, bài viết giới thiệu về bản chất mới của năng suất cũng như cách
tiếp cận năng suất. Trên cơ sở đó, bài viết trình bày phương pháp phân tích biến
động năng suất, lượng hố vai trị và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh
hưởng đến sự biến động đó. Đồng thời xem xét ảnh hưởng của năng suất đến các
chỉ tiêu kinh tế xã hội khác. Trong đó, bài viết chú trọng đến phân tích chỉ tiêu
năng suất nhân tố tổng hợp (TFP).

GVHD:PGS.TS Võ Thành Danh

6

SVTH: Đoàn Quốc Đảm


Phân tích hiệu quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam: từ góc độ phân tích tổng năng suất các nhân tố


CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Định nghĩa ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại (NHTM) là tổ chức ngân hàng kinh doanh tiền gửi,
chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn, Đây là đặc trưng khác biệt của NHTM so với
các tổ chức tài chính trung gian khác. Trong thế giới hiện đại, NHTM đóng vai trị
quan trọng nhất trong thể chế tài chính quốc gia. Hoạt động của NHTM đa dạng,
phong phú, và có phạm vi rộng lớn, trong khi các tổ chức tài chính khác thường
hoạt động trên một vài lĩnh vực hẹp và theo hướng chuyên sâu. Vai trò quan trọng
của NHTM là cung cấp vốn cho nền kinh tế, là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị
trường, và là cầu nối nền tài chính quốc gia với tài chính quốc tế.
Ngân hàng thương mại cổ phần là cách gọi các ngân hàng hoạt động kinh
doanh, thương mại theo mơ hình cổ phần và tn theo các luật riêng của Chính
phủ và các quy chế, quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khi hoạt động.
2.1.2. Nội dung hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt
Nam
2.1.2.1. Huy động vốn

Ngân hàng huy động vốn dưới các hình thức sau:
 Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới
các hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.
 Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động
vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được Thống đốc NHNN
chấp thuận.
 Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của tổ
chức tín dụng nước ngồi.
 Vay vốn ngắn hạn của NHNN dưới hình thức tái cấp vốn.
 Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN.


GVHD:PGS.TS Võ Thành Danh

7

SVTH: Đoàn Quốc Đảm


Phân tích hiệu quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam: từ góc độ phân tích tổng năng suất các nhân tố

2.1.2.2. Hoạt động tín dụng
Ngân hàng cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay,
chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho th tài chính và các
hình thức khác theo quy định của NHNN.
2.1.2.3. Các hình thức vay
Ngân hàng cho các tổ chức, cá nhân vay vốn dưới các hình thức sau đây:
 Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ, đời sống.
 Cho vay trung hạn, dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống.
2.1.2.4. Xét duyệt cho vay, kiểm tra và xử lý
 Ngân hàng được quyền yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh
phương án kinh doanh khả thi, khả năng tài chính của mình và của người bảo lãnh
trước khi quyết định cho vay; có quyền chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trước
hạn khi phát hiện khác hàng cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng tín
dụng.
 Ngân hàng có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của khách hàng vay, tài
sản của người bảo lãnh trong việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh để thu hồi nợ theo
quy định tại Nghị định của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín
dụng; khởi kiện khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng và người bảo lãnh không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ bảo lãnh theo quy định của pháp

luật.
 Ngân hàng được miễn, giảm lãi suất cho vay, phí ngân hàng; gia hạn nợ;
mua bán nợ theo quy định của NHNN.
2.1.2.5. Bảo lãnh
 Ngân hàng bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp
đồng, bảo lãnh dự thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác cho các tổ chức
tín dụng, cá nhân theo quy định của NHNN.
 Ngân hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế được thực hiện bảo
lãnh vay, bảo lãnh thanh toán và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác mà người
nhận bảo lãnh là tổ chức cá nhân nước ngoài theo quy định của NHNN.

GVHD:PGS.TS Võ Thành Danh

8

SVTH: Đoàn Quốc Đảm


Phân tích hiệu quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam: từ góc độ phân tích tổng năng suất các nhân tố

2.1.2.6. Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ
có giá ngắn hạn khác
 Ngân hàng được cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu thương phiếu và
các giấy tờ có giá ngắn hạn khác theo quy định pháp luật hiện hành. Người chủ sở
hữu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác phải chuyển giao ngay mọi
quyền, lợi ích hợp pháp phát sinh từ các giấy tờ đó cho Ngân hàng.
 Ngân hàng được cấp tín dụng dưới hình thức cầm cố thương phiếu và các
giấy tờ có giá ngắn hạn khác theo quy định pháp luật hiện hành. Ngân hàng được
thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp phát sinh trong trường hợp chủ sở hữu
các giấy tờ đó không thực hiện đầy đủ những cam kết trong hợp đồng tín dụng.

 Ngân hàng được tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá
ngắn hạn khác đối với các tổ chức tín dụng khác theo quy định pháp luật hiện
hành.
 Ngân hàng có thể được Ngân hàng Nhà nước tái chiết khấu và cho vay trên
cơ sở cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đã được chiết
khấu theo quy định pháp luật hiện hành.
2.1.2.7. Công ty cho thuê tài chính
Ngân hàng phải thành lập Cơng ty cho th tài chính khi hoạt động cho thuê
tài chính.
2.1.2.8.Tài khoản tiền gửi của Ngân hàng
 Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi tại NHNN (Sở giao dịch hoặc chi nhánh
NHNN tỉnh, thành phố) nơi Ngân hàng đặt trụ sở chính và duy trì tại đó số dư tiền
gửi dự trữ bắt buộc theo quy định của NHNN;
 Chi nhánh của Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi tại chi nhánh NHNN tỉnh,
thành phố, nơi đặt trụ sở của sở giao dịch, chi nhánh.
 Ngân hàng mở tài khoản cho khác hàng trong nước và ngoài nước theo quy
định của pháp luật.
2.1.2.9. Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
 Ngân hàng thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ:
- Cung ứng các phương tiện thanh toán.
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khác hàng.
- Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ.
GVHD:PGS.TS Võ Thành Danh

9

SVTH: Đoàn Quốc Đảm


Phân tích hiệu quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam: từ góc độ phân tích tổng năng suất các nhân tố


- Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của NHNN.
- Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép .
- Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng.
Ngân hàng tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh
toán liên ngân hàng trong nước. Tham gia các hệ thống thanh toán quốc tế khi
được NHNN cho phép.
2.1.2.10. Các hoạt động khác
Ngân hàng thực hiện các hoạt động khác sau đây:
 Dùng Vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần của doanh
nghiệp và của các tổ chức tín dụng khác theo quy định của pháp luật.
 Góp vốn với tổ chức tín dụng nước ngồi để thành lập tổ chức tín dụng
liên doanh tại Việt Nam theo quy định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của
tổ chức tín dụng nước ngồi tại Việt Nam.
 Tham gia thị trường tiền tệ theo quy định của NHNN.
 Kinh doanh ngoại hối và vàng trên thị trường trong nước và thị trường
quốc tế khi được NHNN cho phép.
 Được quyền uỷ thác, nhận uỷ thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan
đến hoạt động ngân hàng, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức, cá
nhân trong và ngồi nước theo hợp đơng uỷ thác và đại lý.
 Cung ứng dịch vụ bảo hiểm; được thành lập công ty trực thuộc hoặc liên
doanh để kinh doanh bảo hiểm theo quy định của pháp luật.
 Cung ứng các dịch vụ:
- Tư vấn tài chính và tiền tệ trực tiếp cho khách hàng hoặc qua các công ty
trực thuộc được thành lập theo quy định của pháp luật
- Bảo quản tài sản có giá trị và các giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, nhận cầm
cố và các dịch vụ khác theo quy định của luật pháp.
 Thành lập các công ty trực thuộc để thực hiện các hoạt động kinh doanh
có liên quan tới hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật.
2.1.3. Các yếu tố đầu vào và đầu ra của ngân hàng

Các yếu tố đầu vào: là các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất (lao động,
nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, vốn…).

GVHD:PGS.TS Võ Thành Danh

10

SVTH: Đồn Quốc Đảm


×