Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

đề và đáp án thi HSG môn Hóa Học lớp 8 Giao Thuỷ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.98 KB, 5 trang )

PHÒNG GD&ĐT

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA 8

GIAO THỦY

NĂM HỌC 2015 - 2016

(Thời gian làm bài 90 phút)
Câu 1(5điểm):
1(3điểm): Cho các chất: KMnO4, SO3, Mg, CuO, KClO3, Fe2O3, HCl, P2O5, Fe, C2H6O.
Hỏi trong số các chất trên, có những chất nào:
- Nhiệt phân thu được O2 ?
- Tác dụng được với H2?
- Dùng để điều chế khí Hiđro trong phòng thí nghiệm?
- Tác dụng với Oxi?
Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các thí nghiệm trên (ghi rõ điều kiện phản ứng
nếu có).
2(2điểm): Cho các chất sau: SO3, CaCO3, Fe(OH)3, H2SO4, Na2HPO4, Al(OH)3, Fe2O3,
H2S. Hãy phân loại và gọi tên các chất trên.
Câu 2(3,0điểm):
1(1,5điểm): Từ dụng cụ cần thiết và các hóa chất sau: đồng(II) Oxit, khí H 2. Em hãy
trình bày cách tiến hành, mục đích, tiến trình, hiện tượng và giải thích thí nghiệm trên.
2(1,5điểm): Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Fe và Zn.
- Cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được
1792ml khí hiđro ở đktc.
- Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X ở trên bằng khí oxi dư thu được 6,37
gam hỗn hợp 2 oxit( trong đó có 1 oxit là Fe3O4)
Tính giá trị của m.
Câu 3(5,0điểm):
1(2,5điểm): Hòa tan 20 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị I và II bằng dung


dịch axit clohiđric dư thu được dung dịch A và 4,48 lít CO 2(đktc). Tính khối lượng muối
tạo thành trong dung dịch A?.
2(2,5điểm): Một hợp chất khí A gồm hai nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và oxi, trong
đó lưu huỳnh chiếm 40% theo khối lượng. Hãy tìm công thức hóa học của khí A. Biết tỉ
khối của khí A so với không khí là 2,759
Câu 4(4,0điểm): Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 gam một hỗn hợp ( hỗn hợp Y ) gồm
CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, thu được chất rắn chỉ là các kim loại, lượng
kim loại này được cho phản ứng với dd H 2SO4 loãng (lấy dư), thì thấy có 3,2 gam một
kim loại màu đỏ không tan.
a- Tính % khối lượng các chất có trong hỗn hợp Y ?
b- Nếu dùng khí sản phẩm ở các phản ứng khử Y, cho đi qua dung dịch Ca(OH) 2 dư
thì thu được bao nhiêu gam kết tủa. Biết hiệu suất của phản ứng này chỉ đạt 80% ?
Câu 5(3,0điểm): Nồng độ dung dịch bão hòa KCl ở 400C là 28,57% . Tính độ tan của
dung dịch KCl bão hòa. Xác định lượng AgNO 3 tách ra khi làm lạnh 2500 gam dung dịch
AgNO3 bão hòa ở 600C xuống 100C. Cho biết độ tan của AgNO3 ở 600C là 525 gam, ở
100C là 170 gam.


Đáp án và biểu điểm
Câu
Câu1
(5điểm)

Đáp án
- Nhiệt phân thu được O2 : KmnO4, KclO3
o

t
→ K2MnO4 + MnO2 + O2
2KMnO4 

to

→ 2KCl + 3O2
2KClO3 
- Tác dụng với H2: CuO, Fe2O3

CuO

+

to


H2 

Cu

+

H 2O

to

→ 2Fe + 3H2O.
Fe2O3 + 3H2 
- Điều chế H2 trong phòng thí nghiệm: Zn, Fe, HCl
Zn + 2HCl 
→ ZnCl2 + H2
Fe + 2HCl 
→ FeCl2 + H2

- Tác dụng với O2: Mg, C2H6O
to
2Zn + O2 
→ 2ZnO
to
C2H6O + 3O2 
→ 2CO2 + 3H2O
2.
- Oxit:
+ SO3: Lưu huỳnh đioxit
+ Fe2O3: Sắt (III) oxit
- Axit:
+ H2SO4: Axit sunfuric.
+ H2S: Axit sunfuhiđric
- Muối:
+ CaCO3: Canxi cacbonat.
+ Na2HPO4: Natri hiđrophotphat.
- Bazơ:
+ Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit.
+ Al(OH)3: Nhôm oxit.

Câu2
(3điểm)

1. - Lắp dụng cụ và cho hóa chất như hình vẽ trên.
- Mục đích: Kiểm tra xem Hiđro có tác dụng với đồng(II) oxit
không.
- Tiến trình: Cho một luồng khí Hiđro( đã kiểm tra độ tinh khiết) đi
qua bột đồng(II) oxit.
+ Ở nhiệt độ thường.

+ Đốt nóng CuO tới khoảng 4000C.
- Hiện tượng:
+ Ở nhiệt độ thường : Không có phản ứng hóa học xảy ra.

Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25


0,25


+ Khi đốt nóng tới 4000C bột đồng(II) oxit màu đen chuyển dần
thành lớp kim loại đồng màu đỏ gạch và có những giọt nước tạo
thành ở ống nghiệm đặt trong cốc.
- Giải thích: Hiđro đã khử đồng (II) oxit màu đen tạo ra kim loại
đồng màu đỏ gạch và nước.
Phương trình hóa học:
to
H2 +
CuO 
→ Cu + H2O
2. Đổi 1792ml = 1,792 lít
số mol H2 = 1,792/22,4 = 0,08 mol

3 4

0,25
0,25

Fe + 2HCl 
→ FeCl2 + H2
Zn + 2HCl 
→ ZnCl2 + H2
Đặt số mol Fe: n Fe = x;
Từ (1) và (2) ⇒ n Zn = 0,08 - x
t0
3Fe + 2O2 →
Fe3O4 (3)

t0
2Zn + O2 → ZnO (4)
Theo PTHH (3) n Fe O =

0,25

0,25

(1)
(2)

0,25
0,25

0,25

1
1
n Fe = x
3
3

Theo PTHH (4) n ZnO = n Zn = 0,08 - x
m=

232
.x
3

0,25


+ 81( 0,08 - x) = 6,37

⇒ x = 0,03

m = 0,03.56 + (0,08-0,03).65 = 4,93 gam
Câu3 1.
(5điểm) Gọi X,Y là các kim loại có hóa trị I và II.
Phương trình hóa học:
X2CO3 + 2HCl → 2XCl + CO2 + H2O
YCO3 + 2HCl → YCl2 + CO2 + H2O
Số mol của khí CO2 thu được ở đktc là:

0,25
(1)
(2)

0,25
0,25

4, 48
= 0,2 mol
2
22, 4
Từ (1) và (2) ⇒ n H 2 O = n CO2 = 02 mol

n CO =

0,25
0,5


Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m (X

2 CO3 + YCO3 )

+

m HCl = m ( X Cl +YCl ) + m CO
2

m muoi = m ( X Cl +YCl ) = m ( X
2

m muoi = 20 + 2.

2 CO3 + YCO3 )

4, 48
.36,5
22, 4

-

+

+ mH O

2


2

m HCl - m CO

4, 48
.44
22, 4

2

-

- mH O
2

4, 48
.18 = 22,2 g
22, 4

Vậy khối lượng muối tạo thành trong dung dịch A là 22,2 gam
2.
Ta có MA = 2,759 x 29 = 80 đvC
- Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là:
80.40
mS =
= 32 g
100

0,5
0,5


0,5
0,5


mO =

0,5

80.60
= 48 g
100

- Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là:
nS =

32
32

= 1mol , n O

Trong 1 phân tử hợp chất có : 1 nguyên tử S, 3 nguyên tử O
CTHH của hợp chất là: SO3
t
PTHH:
CO +
CuO →
Cu + CO2 (1)
0


0

t
3CO + Fe2O3 →
2Fe + 3CO2 (2)

Fe + H2SO4
FeSO4 + H2
(3)
- Chất rắn màu đỏ không tan đó chính là Cu, khối lượng là 3,2 gam.

nCu =

Câu 4
(4điểm)

3,2
= 0,05 mol
64

- Theo PTHH(1) => nCuO= n Cu = 0,05 mol,
Khối lượng là: m CuO = 0,05.80 = 4 g.
Vậy khối lượng Fe: 20 – 4 = 16 gam
- Phầm trăm khối lượng các kim loại:

0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

4
.100 = 20%
20
16
% Fe =
.100 = 80%
20

% Cu =

- Khí sản phẩm phản ứng được với Ca(OH)2 là: CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (4)
16

Câu 5
(3điểm)

0,5

48
=
= 3mol
16


nFe 2 O 3 = 160 = 0,1 mol,
- Theo PTHH (1),(2) => số mol CO2 là: 0,05 + 3.0,1 = 0,35 mol
- Theo PTHH(4) => số mol CaCO3 là: 0,35 mol.
Khối lượng tính theo lý thuyết: 0,35.100 = 35 gam
Khối lượng tính theo hiệu suất: 35.0,8 = 28 gam
- Gọi S là độ tan của KCl ở 400C
Khối lượng dung dịch thu được: (S+ 100)gam
Nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa:
S .100%
S .100%
⇔ 28,57% =
S + 100
S + 100
⇒ S + 100 = 3,5S ⇒ S = 40 g .

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

C%=

0


- Ở 60 C,trong (525+100)= 625g dung dịch có 525g AgNO3 và 100g
nước.
Trong 2500 gam dung dịch có x gam AgNO3 và y gam nước.
⇒x=

2500.525
= 2100 gam, y = 2500 − 2100 = 400 gam
625

Vậy ở 600C trong 2500gam dung dịch có 2100 gam AgNO3 và
400 gam nước.

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


Ở 100C cứ 100 gam nước hòa tan 170 gam AgNO3
400 gam nước hòa tan z gam AgNO3

0,25
0,25

⇒z=

400.170
= 680 gam
100


Do đó khối lượng AgNO3 kết tinh: 2100 - 680= 1420 gam
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa

0,25



×