Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án luyện từ và câu lớp 4 tiết 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.23 KB, 3 trang )

Tiết 2: Luyện từ và câu.
Tiết 16: DẤU NGOẶC KÉP
Những kiến thức HS đã biết liên
Những kiến thức mới trong bài
quan đên bài học
được hình thành
- HS biết dấu ngoặc kép phối hợp với - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc
dấu hai chấm là lời nói của nhân vật kép, cách dùng dấu ngoặc kép
- Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép
2. Kĩ năng: Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, tanh minh hoạ Sgk trang 84
- HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bài cũ:
- 1HS nêu cách viết tên người tên địa
lí nước ngoài? Lấy VD
- Nhận xét.
2. Phát triển bài:
a) Nhận xét:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc thầm và TLCH:
+ Những từ ngữ và câu nào được đặt
trong dấu ngoặc kép?
- GV gạch chân bằng phấn màu
+ Những từ ngữ và cấu đó là lời của ai?


+ Những dấu ngoặc kép dùng trong
đoạn văn trên có tác dụng gì?
- GV giảng
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
đôivà TLCH:
+ Khi nào dấu ngoặc kép được dùng
độc lập?

- 1 HS lên bảng

- 1 HS đọc
- Đọc thầm và TLCH
. " Người lính...nhân dân."
. " Tôi chỉ có ... học hành."
+ Lời nói của Bác Hồ
+ Dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời
nói trực tiếp của nhân vật.
- 1 HS đọc
- Thảo luận cặp đôi,TLCH
+ Khi lời dẫn trực tiếp chỉ là 1 từ hay
cụm từ.
VD: Bác tự cho mình là" Người lính ...


+ Khi nào dấu ngoặc kép được dùng "
phối hợp với dấu hai chấm?
+ Khi lời dẫn trực tiếp là 1 câu trọn
- GV giảng

vẹn hay 1 đoạn văn.
VD: Bác nói: " Tôi chỉ có ... học
Bài 3:
hành."
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- 1 HS đọc
- GV giảng Tắc kè
- HS nghe
- HSTL
+ Từ "lầu" chỉ cái gì?
+ Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang
trọng.
+ Tắc kè hoa có xây được lầu the + Tắc kè hoa xây tổ trên cây, tổ tắc kè
nghĩa trên không?
bé không phải cái"lầu" theo nghĩa trên.
+ Từ"lầu" trong khổ thơ được dùng + Từ lầu còn gọi cái tổ nhỏ của tắc kè
với nghĩa gì?
để đề cao giá trị của cái tổ đó.
+ Dấu ngoặc kép trong trường hợp + Dùng để dánh dấu từ "lầu" là từ
này đuợc dùng làm gì?
được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
- GV giảng
b) Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- 2 HS đọc
- Yêu cầu HS lấy VD
- HS nối nhau lấy VD
c) Luyện tập:
Bài 1(83):
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

- 1 HS đọc
- Yêu cầu HS trao đổi và tìm lời nói - Thảo luận nhóm bàn
trực tiếp
- HS nêu miệng
- Gọi HS làm bài
." Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ."
- GV chữa bài
. " Em đã nhiều ... mùi xoa."
Bài 2 (83):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc
- Yêu cầu HS thảo luận và TLCH
- HS thảo luận và TL
+ Đề bài của cô giáo và các câu văn + Những lời nói trực tiếp trong đoạn
của các bạn HS không phải là lời đối văn không thể viết xuống dòng đặt sau
thoại trực tiếp giữa 2 người không?
dấu gạch đầu dòng. Vì đây không phải
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
là lời nói trực tiếp giữa 2 NV đang nói
- GV giảng: Đề bài của cô giáo và chuyện.
các câu văn của các bạn HS không - Nhận xét, bổ sung
phải là dạng đối thoại trực tiếp ... đây
là điểm mà chúng ta hay nhầm lẫn khi
viết.
Bài 3.(83)


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
a) Gọi HS làm bài
- Gọi HS nhận xét chữa bài

- Kết luận lời giảI đúng
+ Tại sao Vôi vữa lại được đặt trong
dấu ngoặc kép?
b) Tiến hành tương tự
3. Kết luận:
* Củng cố: Hãy nêu tác dụng của dấu
ngoặc kép?
* Dặn dò: Nhận xét giờ học. VN ôn
bài.

- 1 HS đọc
- HS làm miệng
a) " vôi vữa"
b) " trường thọ" , " đoản thọ"

- HS trả lời.

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………



×