Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án toán lớp 4 tiết 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.76 KB, 3 trang )

Tiết 1: Toán.
Tiết 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
Những kiến thức HS đã biết liên
Những kiến thức mới trong bài được
quan đên bài học
hình thành
- Biết thực hiện phép cộng. biết - Nhận biết tính chất kết hợp của phép
tính chất giao hoán của phép cộng. cộng.
- Áp dụng t/c kết hợp của phép cộng để
tính nhanh và giaỉ toán.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
2. Kĩ năng:
- Áp dụng t/c kết hợp của phép cộng để tính nhanh và giaỉ toán.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập. Tính toán nhanh,chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: bảng phụ kẻ sẵn số liệu như SGK(42) chưa viết phép tính.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định: Kiểm tra sĩ số
* Bài cũ:
+1HS tính GT của BT a+b+c = 10+10+5=25(cm )
- HS lên bảng
- Nhận xét.
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.
2. Phát triển bài:


a) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng.
- GV treo bảng số
- HS nêu giá trị của các chữ a,b,c
- HS đọc bảng số
+ Yêu cầu của bài toán là gì?
- HS nêu
- GV yêu cầu HS thực hiện tính GT của các BT
(a+b)+c và a+( b+c)
- 2 HS lên bảng mỗi HS
a
b
c
(a+b)+c
a+(b+c)
làm 1 cột.
5
35
28

4
15
49

6
20
51

(5+4)+6=15
(35+15)+20=70
(28+49)+51=128


5+(4+6)=15
35+(15+20)=70
28+(49+51)=128 Gt của BT (a+b)+c và a+

+ Hãy so sánh GT của BT (a+b)+c với GT của BT (b+c) đều bằng 15
a+( b+c) khi a=5; b=4; c=6
+ Hãy so sánh GT của BT (a+b)+c với GT của BT - GT của BT (a+b)+c và


a+(b+c) khi a=35; b=15; c=20
+Hãy so sánh GT của BT (a+b)+c với GT của BT
a+(b+c) khi a=28; b=49; c=51
- GV: Vậy GT của BT (a+b)+c luôn NTN so với
GT của BTa+( b+c)?
- Ta có thể viết (a+b) +c =a+(b+c)
- GV chỉ vào bảng và nêu: a+b được gọi là 1 tổng
2 số hạng. BT (a+b)+c có dạng là 1 tổng 2 số
hạng cộng với 1 số thứ 3 số thứ 3 ở đây là c. BT
a+(b+c) thì a là số thứ nhất của tổng(b+c) còn
(b+c) là tổng của số thứ 2 và số thứ 3 trong BT a+
( b+c).
Vậy khi thực hiện cộng 1tổng 2 số với số thứ 3 ta
có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và
số thứ 3
- Tính chất kết hợp của phép cộng
- HS nêu t/c kết hợp( 45)
* Luyện tập:
Bài 1 ( 45 ):
- HS đọc yêu cầu

- GV viết bảng y/c HS tính

a+(b+c) đều bằng 70
- GT của BT (a+b)+c và
a+(b+c) đều bằng 128
- GT của BT (a+b)+c luôn
bằng GT của BT a+(b+c)
HS đọc:( a+b)+c =a+(b+c)
- HS nghe

- HS nêu t/c kết hợp

- HS đọc yêu cầu
- HS tính
4 367 +199 +501
= 4367+(199+501)
= 4 367+ 700
= 5 067
+ Em đã sử dụng t/chất gì của phép cộng để làm? - Tính chất kết hợp
+ Nếu ta cứ thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái - Sẽ lâu hơn
sang phải sẽ ntn ?
- GV: Áp dụng t/c kết hợp của phép cộng em nên - HS nghe
chọn các số hạng cộng với nhau sao cho kết quả
là các số tròn (chục, trăm, nghìn)
- HS làm tiếp các ý còn lại
a) 5 098 ; 6 800
Bài 2 ( 45 ):
b) 3 898 ; 10 999
- HS đọc bài toán
* HS đọc bài toán

- HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm
- HS làm vở, 1HS làm
Bài giải:
bảng nhóm
Số tiền cả ba ngày quĩ tiết kiệm đó nhận được là:
75500000+86950000 +14500000=176950 000(đ )
Đáp số: 176 950 000 đồng
- Nhận xét.


Bài 3 ( 45 ) :
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 3 HS làm bảng nhóm
- Giải thích vì sao lại điền được chữ và số đó?
3. Kết luận:
* Củng cố:
- Nêu t/c k/h của phép cộng?
- GV nhận xét giờ học
* Dặn dò:
- Xem lại các bài tập, học thuộc t/c giao hoán.

* HS đọc yêu cầu
- HS làm
- HSTL
- HS nêu



×