Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án toán lớp 4 tiết 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.36 KB, 3 trang )

Tiết 1: Toán.
Tiết 52: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN.
Những kiến thức HS biết liên quan Những kiến thức mới trong bài học
đến bài học
cần được hình thành
- Thuộc bảng nhân, biết cách nhân các - Nhận biết được tính chất kết hợp
của phép nhân.
số có nhiều chữ số.
- Bước đầu biết sử dụng tính chất kết
hợp của phép nhân để thực hành.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
2. Kĩ năng
- Bước đầu biết sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân để thực hành.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a), Bài 2 (a).HS KG làm được các BT còn lại.
3. Thái độ: HS yêu thích học toán
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu bài :
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ
- 1 học sinh lên bảng: 20 020 : 10 = 2 002;
200 200 : 100 = 2 002
- Nhận xét bài
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, ghi
đầu bài.
2. Phát triển bài:


a. Tính chất kết hợp của phép nhân:
- GV viết bảng BT:
(2 × 3) × 4 và 2× (3 × 4)
- Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của 2
biểu thức.
- GV làm tương tự với các cặp BT khác
- Treo bảng số ( như Sgk)
- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của BT
(a×b) × c và a × ( b × c) để điền vào bảng

Hoạt động của HS

- HS tính và so sánh
- HS tính giá trị của BT và nêu
cách so sánh.
- HS làm theo 2 dãy


+ So sánh giá trị của 2 BT khi a = 3, b = 4, - 2 HS lên bảng
c = 5? Và với các giá trị khác của a, b, c
+ Vậy giá trị của 2 BT này luôn như thế - Giá trị của biểu thức (a × b) × c
nào với nhau?
luôn bằng giá trị của biểu thức a
× (b × c)
- Gọi HS viết công thức chữ
- HS viết công thức.
- GV giảng
+ Vậy khi thực hiện nhân một tích hai số - HS nghe.
với số thứ ba ta có thể làm như thế nào?
- Gọi HS nêu lại KL

- HS nêu kết luận SGK.
b. Luyện tập:
Bài 1 (61): Tính bằng 2 cách ( theo mẫu)
GV viết bảng BT 2 × 5× 4
+ BT có dạng là tích của mấy số?
- 2 HS nhắc lại
+ Có những cách nào để tính giá trị của - Có 2 cách.
BT?
Mẫu:
- Yêu cầu HS tính giá trị của BT theo 2 2 × 5 × 4 = (2 × 5) ×4 = 10 × 4 =
cách
40
2 ×5 × 4 = 2 × (5 ×4) = 2 × 20 =
- Nhận xét cách làm đúng, sau đó yêu cầu 40
- HS làm tiếp các phép tính còn lại
Bài 2 (61): Tính bằng cách thuận tiện
nhất
- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS tính giá trị BT
- GV viết bảng BT: 13 × 5 × 2
+ Hãy tính giá trị của BT bằng 2 cách
- 2 HS lên bảng
- HS đọc BT
- 2 HS lên bảng, Lớp làm nháp, so
sánh 2 cách làm
- HS làm bảng con theo 2 dãy
+ Trong 2 cách trên, cách nào thuận tiện
hơn? Vì sao?
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
theo 2 dãy

Bài 3 (61): - HSKG:
- Gọi HS đọc đề toán
- 2 HS đọc
+ Bài toán cho biết những gì?
- Có 8 lớp, mỗi lớp có 15 bộ bàn
ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 HS
+ Bài toán hỏi gì?
- Số HS của trường
TT:
Bài giải:


- Yêu cầu HS giải theo 2 cách vào vở

- Gọi HS nêu miệng.
- Bài toán còn có cách giải nào khác
3. Kết luận:
- Các em biết thêm được tính chất gì của
phép nhân? Nêu tính chất đó.
- GV nhận xét giờ học.
- Về xem lại các bài tập.

Số bộ bàn ghế có tất cả là:
15 × 8 = 120 (bộ)
Số HS có tất cả là:
120 × 2 = 240 (học sinh)
Đáp số: 240 học sinh.
Cách 2: (15 × 8) × 2 = 240 (học
sinh)


..........................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................



×