Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

24 đề ôn thi THPT năm 20172018 môn hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.38 MB, 96 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 12
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề

(Đề thi có 04 trang)

MÃ ĐỀ 223

Câu 1: Trong số các polime: xenlulozơ, poli(vinyl clorua), amilopectin. Chất có mạch polime phân nhánh là
A. amilopectin.
B. poli(vinyl clorua).
C. xenlulozơ.
D. xenlulozơ và amilopectin.
Câu 2: Cho 6,00 gam hợp kim của bạc vào dung dịch HNO3 loãng (dư), đun nóng đến phản ứng hoàn toàn,
thu được dung dịch có 4,25 gam AgNO3. Thành phần phần trăm khối lượng của bạc trong mẫu hợp kim là
A. 55,00%.
B. 30,50%.
C. 69,50%.
D. 45,00%.
Câu 3: Este đa chức tạo bởi axit axetic và glixerol có công thức cấu tạo là
A. (CH3COO)3C3H5.
B. (C3H5COO)3C3H5.
C. C3H5OOCCH3.
D. (CH3COO)2C2H4.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. SiO2 tác dụng được với dung dịch HF.
B. Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô.
C. Dung dịch HCl dư hòa tan được canxi cacbonat.


D. Kim cương được dùng để chế tạo mũi khoan.
Câu 5: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. Al(OH)3.
B. Na2CO3.
C. H3PO4.
D. H2O.
Câu 6: Urê được sản xuất từ
A. khí cacbonic và amoni hiđroxit.
B. khí cacbon monooxit và amoniac.
C. axit cacbonic và amoni hiđroxit.
D. khí amoniac và khí cacbonic.
Câu 7: Chất nào sau đây là đồng phân của glucozơ?
A. Fructozơ.
B. Saccarozơ.
C. Triolein.
D. Tinh bột.
Câu 8: Xà phòng hóa hoàn toàn một trieste X bằng dung dịch NaOH, thu được 9,2 gam glixerol và 83,4
gam muối của một axit béo no Y. Chất Y là
A. axit stearic.
B. axit oleic.
C. axit axetic.
D. axit panmitic.
Câu 9: Từ ba α-amino axit glyxin, alanin, valin, có thể tạo ra mấy tripeptit mạch hở trong phân tử có đủ ba
gốc α-amino axit trên?
A. 9.
B. 3.
C. 12.
D. 6.
Câu 10: Dung dịch chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh?
A. Alanin.

B. Glyxin.
C. Anilin.
D. Etylamin.
Câu 11: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. C6H5OH (phenol).
B. HCHO.
C. CH3OH.
D. CH3COOH.
Câu 12: Trùng hợp metyl metacrylat với hiệu suất 80% để điều chế 125 gam poli(metyl metacrylat). Khối
lượng metyl metacrylat cần dùng là
A. 80,00 gam.
B. 100,00 gam.
C. 156,25 gam.
D. 125,00 gam.
Câu 13: Khí thải nào sau đây là nguyên nhân chính gây “hiệu ứng nhà kính”?
A. NO2.
B. CO2.
C. SO2.
D. CO.
Câu 14: Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. K+, PO 34 .

B. Na+, SO 24  .

C. Al3+, CO32-.

D. Cu2+, Cl– .

Câu 15: Chất nào sau đây phân tử chứa đồng thời nhóm - COOH và nhóm - NH2?
A. Axit glutamic.

B. Phenol.
C. Axit axetic.
D. Anilin.
Trang 1/4 - Mã đề thi 223


Câu 16: Axetilen có công thức phân tử là
A. C2H4.
B. C2H2.
C. C6H6.
D. CH4.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
C. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4 đun nóng, tạo ra fructozơ.
D. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
Câu 18: Phản ứng giữa dung dịch NaOH và dung dịch HCl có phương trình ion thu gọn là
A. H+ + NaOH  Na+ + H2O.

B. HCl + NaOH  Na+ + Cl- + H2O.
`

C. H + OH  H2O.
D. HCl + OH  Cl- + H2O.
Câu 19: Phản ứng este hóa giữa ancol etylic với axit axetic tạo thành
A. metyl axetat.
B. axetyl etylat.
C. etyl axetat.
D. metan axetat.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4NO3 đun nóng thấy có khí mùi khai.
B. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 thấy có kết tủa màu vàng.
C. Cho Cu vào dung dịch chứa hỗn hợp HCl và NaNO3 có khí bay lên.
D. Cho dung dịch CaCl2 vào dung dịch Na2HPO4 thấy có kết tủa trắng.
Câu 21: Hòa tan hết 34,24 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaNO3 và
NaHSO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng
1 : 3). Dung dịch Y hòa tan tối đa 10,92 gam bột Fe, thấy thoát ra 672 ml khí NO (ở đktc). Biết NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5 trong các quá trình. Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe3O4 trong hỗn
hợp X là
A. 27,10%.
B. 40,65%.
C. 33,88%.
D. 54,21%.
+

-

-

`

`

trïng hîp
 HCl, xt
Câu 22: Cho sơ đồ sau: X 
 Y 
 Z 
 PVC. Chất không thỏa mãn X trong sơ đồ trên là


A. etilen.
B. canxi cacbua.
C. bạc axetilua.
D. metan.
Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong 400 ml dung dịch HNO3
3,0M (dư), đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Cho 350 ml dung
dịch NaOH 2,0M vào dung dịch Y, thu được 21,4 gam kết tủa và dung dịch Z. Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 2,24.
C. 5,60.
D. 3,36.
Câu 24: Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X với H2SO4 đặc, ở 1700C, thu được
anken Y. Phân tử khối của Y là
A. 56u.
B. 28u.
C. 70u.
D. 42u.
Câu 25: Cho kim loại M vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch X có khối lượng tăng 9,02 gam
so với dung dịch ban đầu và 0,025 mol khí N2. Cô cạn dung dịch X, thu được 65,54 gam muối khan. Kim
loại M là
A. Ca.
B. Mg.
C. Al.
D. Zn.
Câu 26: Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở được tạo bởi glyxin, alanin và valin, trong đó có hai peptit có
cùng số nguyên tử cacbon; tổng số nguyên tử oxi của ba peptit là 10. Thủy phân hoàn toàn 23,06 gam E với
400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần rắn đem đốt cháy cần dùng 0,87 mol
O2, thu được Na2CO3 và 1,50 mol hỗn hợp T gồm CO2, H2O và N2. Thành phần phần trăm về khối lượng
của peptit có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp E là
A. 65,05%.

B. 57,24%.
C. 45,79%.
D. 56,98%.
Câu 27: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho 400 ml
dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô
cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 28,650.
B. 55,125.
C. 34,650.
D. 49,125.
Trang 2/4 - Mã đề thi 223


Câu 28: Thêm từ từ 70 ml dung dịch H2SO4 1M vào 100 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được dung dịch Y.
Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 28,13 gam.
B. 16,31 gam.
C. 11,82 gam.
D. 22,22 gam.
Câu 29: Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các
chất hữu cơ sau phản ứng vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được 44,16 gam
kết tủa. Hiệu suất của phản ứng hiđrat hóa axetilen là
A. 80%.
B. 92%.
C. 70%.
D. 60%.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức, trong đó có hai este hơn kém nhau một nguyên tử cacbon.
Đốt cháy hoàn toàn 12,32 gam hỗn hợp X cần dùng 0,50 mol O2, thu được CO2 và 7,20 gam H2O. Mặt khác
đun nóng 12,32 gam X với 240 ml dung dịch NaOH 1M (dùng dư), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
một ancol Y duy nhất và 16,44 gam hỗn hợp rắn Z. Thành phần phần trăm khối lượng của muối có khối

lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp rắn Z là
A. 61,6%.
B. 57,9%.
C. 66,2%.
D. 49,8%.
Câu 31: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt phản ứng với các dung dịch sau: NaOH, NaHSO4, HCl,
KHCO3, K2CO3, H2SO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp có kết tủa là
A. 5 và 3.
B. 6 và 5.
C. 5 và 4.
D. 4 và 4.
Câu 32: Lấy m gam kali cho tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3, thu được dung dịch M và thoát ra 0,336
lít hỗn hợp gồm 2 khí X và Y (ở đktc). Cho thêm dung dịch KOH dư vào dung dịch M thì thấy thoát ra
0,224 lít khí Y (ở đktc). Biết rằng quá trình khử HNO3 chỉ tạo một sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
A. 7,80.
B. 12,48.
C. 3,12.
D. 6,63.
Câu 33: Hợp chất X có %mC = 54,54%; %mH = 9,10%, còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng
44. Tổng số nguyên tử cacbon và oxi có trong X là
A. 10.
B. 8.
C. 6.
D. 4.
Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng:
 O2 ,xt
 NaOH
 NaOH
 NaOH
X 

 Y 
 Z 
 T 
C2 H6 .
CaO,t 0

Biết công thức phân tử của X trong sơ đồ trên là C4H8O2. Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ trên là
A. HCOOCH2CH2CH3. B. C2H5COOCH(CH3)2. C. CH3CH2CH2COOH. D. CH3COOC2H5.
Câu 35: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(1) Glucozơ và fructozơ không có phản ứng thủy phân.
(2) Thủy phân đến cùng xenlulozơ trong môi trường axit, thu được nhiều phân tử glucozơ.
(3) Đisaccarit có phản ứng thủy phân tạo ra hai monosaccarit.
(4) Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đa chức.
(5) Tinh bột do các mắt xích –C6H12O6– liên kết với nhau tạo nên.
Số phát biểu sai là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 36: Hợp chất X có công thức phân tử là C10H8O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
0

H2 O, t
(1): C10H8O4 + 2NaOH 
X1 + X2;

 X3 + 2NaCl;
(2): X1+ 2HCl 
t
 Poli(etylen – terephtalat) + 2nH2O.

(3): nX3 + nX2 
0

Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch X3 có thể làm quì tím chuyển màu hồng.
B. Nhiệt độ nóng chảy của X1 cao hơn X3.
Trang 3/4 - Mã đề thi 223


C. Dung dịch X2 hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch phức chất có màu xanh lam.
D. Số nguyên tử H trong phân tử X3 bằng 8.
Câu 37: Cho các phát biểu sau:
(1): Cho axit glutamic phản ứng với NaOH dư được bột ngọt (mì chính);
(2): Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường;
(3): Axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ;
(4): Lysin làm quỳ tím hóa xanh;
(5): Thủy phân không hoàn toàn tinh bột có thể thu được saccarozơ;
(6): Cho etylamin vào dung dịch phenylamoni clorua thấy tạo thành anilin.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 38: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H9N3O6 có khả năng tác dụng với dung dịch HCl và
dung dịch NaOH. Cho 20,52 gam X tác dụng với dung dịch chứa 20,40 gam NaOH. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với
A. 29.
B. 26.
C. 23.
D. 30.

Câu 39: Hòa tan m gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 40% về khối lượng) bằng dung
dịch HNO3, được dung dịch X; 0,448 lít NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và còn lại 0,65m gam
kim loại. Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 11,2 gam.
B. 8,4 gam.
C. 5,4 gam.
D. 10,8 gam.
Câu 40: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ (dẫn xuất
halogen) duy nhất?
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 223


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 04 trang)

KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 12
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
MÃ ĐỀ 224

Câu 1: Cho 19,8 gam etyl axetat vào 450 ml dung dịch NaOH 1,0M. Đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn

toàn rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được khối lượng chất rắn khan là
A. 19,80 gam.
B. 27,45 gam.
C. 12,20 gam.
D. 18,45 gam.
Câu 2: Dung dịch nào sau đ y có pH < 7
A. K2CO3.
B. HNO3.
C. NaOH.
D. KNO3.
Câu 3: Hiđrocacbon nào sau đ y làm mất màu nước brom
A. Etan.
B. Metan.
C. Etilen.
D. Benzen.
Câu 4: Cho axit cacboxylic Y phản ứng với ancol metylic (metanol) có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng, thu
được metyl metacrylat. Khối lượng ph n tử của Y bằng
A. 74u.
B. 86u.
C. 60u.
D. 72u.
Câu 5: Khi trùng ngưng 65,5 gam axit ε – aminocaproic [H2N-(CH2)5-COOH] thu được m gam polime và
7,2 gam nước. Hiệu suất của phản ứng trùng ngưng là
A. 80%.
B. 90%.
C. 70%.
D. 60%.
Câu 6: Khi các cầu thủ bóng đá bị đau trên s n thì các nh n viên y tế chỉ cần dùng bình thuốc chứa etyl
clorua xịt vào chỗ bị đau, sau đó đa số các cầu thủ lại tiếp tục thi đấu. Etyl clorua có công thức là
A. CH2=CH-Cl.

B. CH3-Cl.
C. CH3-CH2-Cl.
D. C6H5-Cl.
Câu 7: Dãy ion nào dưới đ y gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch
A. Cu2+; SO42-; Ba2+; NO3-.
B. Na+; Ca2+; Cl-; CO32-.
C. Mg2+; NO3-; SO42-; Al3+.
D. Zn2+; S2-; Fe3+; Cl-.
Câu 8: Số đồng ph n cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức ph n tử C3H9N là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 9: Glucozơ không có tính chất nào dưới đ y
A. Tham gia phản ứng thủy ph n.
B. Phản ứng với hiđro tạo ra sobitol.
C. Tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Lên men tạo ancol etylic.
Câu 10: Este nào sau đ y có phản ứng tráng bạc
A. Metyl axetat.
B. Etyl axetat.
C. Etyl propionat.
D. Metyl fomat.
Câu 11: Trong phòng thí nghiệm, CO2 được điều chế bằng cách nào sau đ y
A. Cho CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl.
B. Nung CaCO3 đến khối lượng không đổi.
C. Nung Ca(HCO3)2 đến khối lượng không đổi.
D. Đốt cháy cacbon trong không khí.
Câu 12: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Mg, l và Cu bằng dung dịch HNO3 v a đủ, thu được 6,72 lít NO (sản
phẩm khử duy nhất, đktc). Số mol HNO3 tham gia phản ứng bằng

A. 1,0.
B. 1,2.
C. 1,8.
D. 1,5.
Câu 13: Polime nào sau đ y trong thành phần chứa nguyên tố nitơ
A. Polibutađien.
B. Polietilen.
C. Poli(vinyl clorua).
D. Nilon-6,6.
2+
Câu 14: Trong dung dịch, ion Ba kết tủa với ion nào sau đ y
A. SO42-.
B. Cl-.
C. NO3-.
D. CH3COO-.
Câu 15: Dãy cacbohiđrat nào sau đ y khi thủy ph n hoàn toàn trong môi trường axit chỉ thu được một loại
monosaccarit?
A. Tinh bột, saccarozơ.
B. Xenlulozơ, saccarozơ.
C. Xenlulozơ, fructozơ.
D. Tinh bột, xenlulozơ.
Câu 16: Cặp chất nào sau đ y phản ứng với nước brom tạo ra hiện tượng giống nhau
A. Anilin và etylamin. B. Anilin và benzen.
C. Anilin và alanin.
D. Anilin và phenol.
Câu 17: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,0M phản ứng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M. Sau phản ứng
trong dung dịch chứa các muối
A. KH2PO4 và K3PO4.
B. KH2PO4 và K2HPO4.
C. K2HPO4 và K3PO4.

D. KH2PO4; K2HPO4 và K3PO4.
Trang 1/4 - Mã đề thi 224


Câu 18: Kim loại nào sau đ y thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nguội
A. Ag.
B. Cu.
C. Al.
D. Mg.
Câu 19: Khí CO đun nóng phản ứng được với oxit nào sau đ y
A. Fe2O3.
B. Al2O3.
C. CaO.
D. MgO.
Câu 20: lanin có công thức là
A. CH3-CH(NH2)-COOH.
B. C6H5-NH2.
C. H2N-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu 21: Trong các polime sau:
(1): poli(metyl metacrylat);
(2): polistiren;
(3): tơ olon;
(4): poli(etylen-terephtalat);
(5): nilon-6,6;
(6): poli(vinyl axetat).
Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là
A. (4), (5).
B. (1), (5).
C. (3), (6).

D. (2), (3).
Câu 22: Cho 30,24 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về khối
lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 215,08 gam và hỗn hợp khí
Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol N2O bằng số mol của CO2). Tỷ khối hơi của Z so với He bằng
x. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đ y
A. 6,9.
B. 7,6.
C. 7,0.
D. 6,8.
Câu 23: Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (C4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz) và peptit Z
(C11HnOmNt). Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH v a đủ, thu được hỗn hợp T gồm ba muối của
glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 1,155 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 23,32 gam
Na2CO3. Thành phần phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là
A. 4,64%.
B. 9,29%.
C. 13,93%.
D. 6,97%.
Câu 24: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và 2 axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit axetic tác
dụng hết với Na, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì
các chất trong hỗn hợp phản ứng v a đủ và thu được 25 gam hỗn hợp este. Thành phần phần trăm khối
lượng của 2 axit trong X là
A. 19,74%; 48,68%.
B. 19,74%; 80,26%.
C. 22,8%; 48,54%.
D. 43,6%; 24,82%.
Câu 25: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y.
Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được kết
tủa là
A. BaCO3.

B. K2CO3.
C. Al(OH)3.
D. Fe(OH)3.
Câu 26: Dung dịch X chứa 11,7 gam hỗn hợp etylamin và glyxin tác dụng v a đủ với 120 ml dung dịch
KOH 1,0M. Thể tích dung dịch HCl 1,0M phản ứng v a đủ với dung dịch X là
A. 180 ml.
B. 300 ml.
C. 200 ml.
D. 250 ml.
Câu 27: Cho các sơ đồ chuyển hóa sau:
C
 H2O
O2
X 1500

 Y 
 Z 
 T ;
0

HgSO4 , H2SO4

 H2 ,t
 KMnO4
T
Y 
 P 

 Q 
o E

o

Pd/PbCO3

H2SO4 ,t

Biết ph n tử E chỉ chứa một loại nhóm chức. Ph n tử khối của E là
A. 132.
B. 104.
C. 118.
D. 146.
Câu 28: Cho chất X tác dụng với một lượng v a đủ dung dịch NaOH. Sau đó cô cạn dung dịch, thu được
chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch gNO3 trong NH3, thu được chất hữu cơ T. Cho
T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là chất nào trong số các chất sau
A. HCOOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH3COOCH=CH-CH3.
D. HCOOCH=CH2.
Câu 29: Hỗn hợp P gồm ancol X, axit cacboxylic Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este C tạo ra t X và Y.
Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng v a đủ 0,36 mol O2, sinh ra 0,28 mol CO2. Cho m gam P trên vào
250 ml dung dịch NaOH 0,4M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung
dịch Q còn lại 7,36 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,96 gam NaOH vào 7,36 gam chất
Trang 2/4 - Mã đề thi 224


rắn khan trên rồi nung trong bình kín không có không khí đến phản ứng hoàn toàn, thu được a gam khí. Giá
trị của a gần nhất với giá trị nào sau đ y
A. 2,10.
B. 2,90.
C. 1,70.

D. 2,50.
Câu 30: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(1): Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước;
(2): Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit;
(3): Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam;
(4): Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu
được một loại monosaccarit duy nhất;
(5): Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag;
(6): Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp X gồm l, Na và l2O3 vào nước (dư), thu được dung dịch Y
và khí H2. Cho 0,06 mol HCl vào Y thì thu được m gam kết tủa. Nếu cho 0,13 mol HCl vào Y thì thu được
(m – 0,78) gam kết tủa. Thành phần phần trăm về khối lượng của Na trong X là
A. 44,01%.
B. 41,07%.
C. 46,94%.
D. 35,20%.
Câu 32: Hòa tan hết 12,060 gam hỗn hợp gồm Mg và l2O3 trong dung dịch chứa HCl 0,5M và H2SO4
0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Cho t t dung dịch NaOH 1,0M vào dung dịch X,
phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Nếu cho t t V ml dung dịch NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch X, thu được kết tủa lớn nhất.
Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 53,124.
B. 41,940.
C. 37,860.

D. 48,152.
Câu 33: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong các ph n tử amin, nhất thiết phải chứa nguyên tố nitơ.
(2) Các amin chứa t 1C đến 4C đều là chất khí ở điều kiện thường.
(3) Trong ph n tử đipeptit mạch hở có chứa hai liên kết peptit.
(4) Trong ph n tử metylamoni clorua, cộng hóa trị của nitơ là IV.
(5) Dung dịch anilin làm mất màu nước brom.
(6) Ancol isopropylic và N-metylmetanamin có cùng bậc.
Những phát biểu đúng là
A. (1), (3), (5), (6).
B. (1), (2), (3), (5).
C. (2), (4), (5), (6).
D. (1), (4), (5), (6).
Câu 34: Hoà tan hoàn toàn 6,705 gam hỗn hợp gồm Na, K, Ca và Ba vào nước, thu được dung dịch X và
2,016 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X
bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
A. 12,780 gam.
B. 13,845 gam.
C. 18,460 gam.
D. 14,620 gam.
Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 25,30 gam hỗn hợp X gồm Mg, l và Zn bằng dung dịch HNO 3. Sau khi
phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có
khối lượng 7,40 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,30 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO 3 đã tham
gia phản ứng có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đ y
A. 1,80.
B. 1,95.
C. 1,91.
D. 1,81.
Trang 3/4 - Mã đề thi 224



Câu 36: Cho 2,13 gam P2O5 tác dụng hết với V ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa 4,48 gam muối. Giá trị của V là
A. 140.
B. 120.
C. 35.
D. 70.
Câu 37: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X, thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có
của X là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối
hơi của X so với He là 7,5. Công thức ph n tử của X là
A. CH2O2.
B. C2H4O.
C. CH2O.
D. C2H6.
Câu 39: Chất hữu cơ mạch hở X có công thức ph n tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn
toàn m gam X cần v a đủ 6,72 lít O2 (đktc), thu được 0,55 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản
phẩm cháy vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm bớt 2,0 gam. Cho
m gam X tác dụng v a đủ với 0,1 mol NaOH, chỉ thu được 0,9 gam H2O và một muối của chất hữu cơ Y.
Phát biểu nào sau đ y sai?
A. Tách nước Y thu được chất hữu cơ không có đồng ph n hình học.
B. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1 : 1.
C. Có 4 công thức cấu tạo phù hợp với X.
D. X phản ứng được với NH3.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm H2NCH2COOH (15,0 gam) và CH3COOC2H5 (8,8 gam). Cho toàn bộ X tác dụng
với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu

được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 15,8.
B. 39,8.
C. 36,2.
D. 31,6.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 224


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 04 trang)

KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 12
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
MÃ ĐỀ 201

Câu 1: Hòa tan m gam Al vào lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,792 lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất của N+5, thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của m là
A. 2,16.
B. 0,72.
C. 3,24.
D. 1,08.
Câu 2: Poli(vinyl axetat) được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH3-COO-C(CH3)=CH2.
B. CH2=CH-COO-CH3.

C. CH3-COO-CH=CH2.
D. CH2=C(CH3)-COO-CH3.
Câu 3: Đun nóng hỗn hợp gồm glyxin và alanin. Số đipeptit mạch hở thu được tối đa là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 4: Cho các chất: FeO, FeCO3, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất bị dung dịch HNO3 loãng oxi
hóa là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 5: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X (đốt nóng) gồm Fe2O3, Al2O3, ZnO, CuO đến phản ứng hoàn toàn,
thu được chất rắn Y. Chất rắn Y gồm
A. Al2O3, Fe, Zn, Cu.
B. Al, Fe, Zn, Cu.
C. Fe, Al2O3, ZnO, Cu.
D. Fe2O3, Al2O3, ZnO, Cu.
Câu 6: Thuốc thử được dùng để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch saccarozơ là
A. dung dịch HCl.
B. quỳ tím.
C. dung dịch brom.
D. dung dịch NaOH.
Câu 7: Tiến hành trùng hợp 1,0 tấn etilen với hiệu suất phản ứng trùng hợp là 70%. Khối lượng polietilen thu
được là
A. 2,8 tấn.
B. 1,0 tấn.
C. 0,5 tấn.
D. 0,7 tấn.

Câu 8: Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)3?
A. Fe(NO3)3 + KOH.
B. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4.
C. Fe(NO3)3 + Fe.
D. Fe2(SO4)3 + KI.
Câu 9: Cacbon không phản ứng được (khi đun nóng) với chất nào sau đây?
A. Fe2O3.
B. Al2O3.
C. CO2.
D. H2.
Câu 10: Dung dịch chất nào sau đây làm hồng quỳ tím?
A. Lysin.
B. Glyxin.
C. Axit glutamic.
D. Alanin.
Câu 11: Polime nào sau đây được dùng làm chất dẻo?
A. Poli(hexametylen ađipamit).
B. Poliisopren.
C. Polibutađien.
D. Polietilen.
Câu 12: Chất nào dưới đây là chất điện li mạnh?
A. C2H5OH.
B. Na2CO3.
C. Fe(OH)3.
D. CH3COOH.
Câu 13: Phân lân có chứa nguyên tố dinh dưỡng là
A. nitơ.
B. kali.
C. photpho.
D. canxi.

Câu 14: Chất nào dưới đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. (C2H5)2O.
B. CH3CHO.
C. CH3COOH.
D. C2H5OH.
Câu 15: Công thức phân tử của etilen là
A. C3H4.
B. C2H4.
C. CH4.
D. C4H4.
Câu 16: Đun nóng 7,20 gam metyl fomat trong 150 ml dung dịch NaOH 1,0M đến phản ứng hoàn toàn. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 10,20 gam.
B. 8,16 gam.
C. 13,20 gam.
D. 9,36 gam.
Câu 17: Chất nào sau đây là đipeptit?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
Trang 1/4 - Mã đề thi 201


Câu 18: Đun nóng etyl axetat trong dung dịch NaOH, thu được muối là
A. C2H5COONa.
B. C2H5ONa.
C. CH3COONa.
Câu 19: Cho phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + H2O.


D. HCOONa.

Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là
A. HCl + OH  H2O + Cl  .

B. 2H + Mg(OH)2  Mg2 + 2H2O.

C. H + OH  H2O.

D. 2HCl + Mg(OH)2  Mg2 + 2Cl + 2H2 O.

`

`

`

`

Câu 20: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Xenlulozơ.
B. Saccarozơ.
C. Glucozơ.
D. Tinh bột.
Câu 21: Khi tiến hành phân tích định lượng vitamin C, người ta xác định được hàm lượng phần trăm (về
khối lượng) các nguyên tố như sau: %C = 40,91% ; %H = 4,545% ; %O = 54,545%. Biết khối lượng phân tử
của vitamin C bằng 176u. Công thức phân tử của vitamin C là
A. C20H30O.
B. C6H8O6.
C. C8H16O4.

D. C10H20O.
Câu 22: Có các mệnh đề sau:
(1) Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức chung là Cn(H2O)m.
(2) Cacbohiđrat là hiđrat của cacbon.
(3) Đisaccarit là những cacbohiđrat mà khi thủy phân sinh ra 2 loại monosaccarit.
(4) Polisaccarit là những cacbohiđrat mà khi thủy phân sinh ra nhiều loại monosaccarit.
(5) Monosaccarit là những cacbohiđrat đơn giản nhất không thể thủy phân.
Số mệnh đề đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 23: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm este đơn chức P (C5H8O2) và este hai chức Q (C6H10O4) cần
dùng vừa đủ 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được sản phẩm hữu cơ là
hỗn hợp Y gồm 2 muối và hỗn hợp Z gồm 2 ancol no, đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp. Cho toàn bộ hỗn hợp
Z tác dụng với CuO dư, nung nóng, thu được hỗn hợp hơi T (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ
hỗn hợp T tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 32,4 gam Ag. Các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Thành phần phần trăm về khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ hơn trong hỗn hợp Y là
A. 41,23%.
B. 42,19%.
C. 48,61%.
D. 38,84%.
Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng:
+

+H2 O, H
men
ZnO, MgO/500 C
t , p, xt
Xenluloz¬ 

 X 

 Y 

 Z 
R
Chất R trong sơ đồ phản ứng trên là
A. buta-1,3-đien.
B. cao su buna.
C. polietilen.
D. axit axetic.
Câu 25: Hợp chất X có công thức phân tử là C2H7O3N. X tác dụng với dung dịch NaOH và HCl đều giải
phóng khí. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư rồi hấp thụ hoàn toàn khí thu được vào dung
dịch Ca(OH)2 dư, thu được 10,0 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,5.
B. 9,4.
C. 9,1.
D. 9,3.
Câu 26: Cho 8,28 gam hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O (có công thức phân tử trùng với công thức đơn
giản nhất) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được hơi
nước và 13,32 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 9,54 gam Na2CO3, 14,52 gam
CO2 và 2,7 gam nước. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai chất hữu cơ P,
Q. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử P, Q là
A. 6.
B. 8.
C. 10.
D. 2.
Câu 27: Có hai hợp chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O; khối lượng phân tử đều bằng 74u. Biết
chỉ X tác dụng được với Na; cả X, Y đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO 3/NH3. X,
Y lần lượt là

A. C2H5-COOH và HCOO-C2H5.
B. CH3-COO-CH3 và HO-C2H4-CHO.
C. OHC-COOH và C2H5-COOH.
D. OHC-COOH và HCOO-C2H5.
Câu 28: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m
gam hỗn hợp X tác dụng với 13,44 lít khí CO (đktc), sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z
có tỉ khối hơi so với H2 bằng 19. Cho chất rắn Y tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được
o

o

`

Trang 2/4 - Mã đề thi 201


dung dịch T và 10,752 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T, thu được 5,184m
gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 57,645.
B. 17,300.
C. 25,620.
D. 38,430.
Câu 29: Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M (dư), sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 6,886.
B. 7,81.
C. 8,52.
D. 12,78.
Câu 30: Thêm 150 ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ xM, sau khi
phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc,

sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,6.
B. 2,0.
C. 1,0.
D. 0,8.
Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 28,11 gam hỗn hợp gồm hai muối vô cơ R2CO3 và RHCO3 vào nước, thu được
dung dịch X. Chia X thành ba phần bằng nhau. Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu
được 21,67 gam kết tủa. Phần hai nhiệt phân một thời gian, thu được chất rắn có khối lượng giảm nhiều hơn
3,41 gam so với khối lượng phần hai. Phần ba phản ứng được với tối đa V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị
của V là
A. 110.
B. 70.
C. 220.
D. 150.
Câu 32: Đốt cháy m gam đồng (II) sunfua trong khí oxi dư, thu được chất rắn X có khối lượng bằng
(m – 4,8) gam. Nung X trong khí CO dư tới khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Hoà tan Y trong
dung dịch HNO3 loãng dư, thu được V lít một chất khí Z (đktc) không màu, hóa nâu đỏ trong không khí.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 28,80 và 4,48.
B. 19,20 và 2,24.
C. 19,20 và 4,48.
D. 28,80 và 2,24.
Câu 33: Dung dịch X chứa các ion: Na+ , Ba2+ và HCO 3 . Chia X thành ba phần bằng nhau. Phần một tác
dụng với KOH dư, thu được m gam kết tủa. Phần hai tác dụng với Ba(OH)2 dư, thu được 4m gam kết tủa.
Đun sôi đến cạn phần ba, thu được V1 lít CO2 (đktc) và chất rắn Y. Nung Y đến khối lượng không đổi, thu
được thêm V2 lít CO2 (đktc). Tỉ lệ V1 : V2 bằng
A. 3 : 2.
B. 1 : 1.
C. 1 : 3.
D. 2 : 1.

Câu 34: Cho các nhận xét sau:
(1) Có thể tạo được tối đa hai đipeptit nhờ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Gly và Ala.
(2) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với HCl.
(3) Giống với axit axetic, amino axit có thể tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối và nước.
(4) Axit  -amino glutaric không làm đổi màu quì tím thành đỏ.
(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly có thể thu được tối đa hai đipeptit.
(6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa albumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.
`

Số nhận xét đúng là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 35: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thí nghiệm
Hiện tượng
X
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Có màu tím
Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư) để nguội.
Y
Tạo dung dịch màu xanh lam
Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4
Đun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm tiếp
Z
Tạo kết tủa Ag
dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
T

Tác dụng với dung dịch I2 loãng
Có màu xanh tím
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.
B. triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.
C. lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.
D. vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.
Trang 3/4 - Mã đề thi 201


Câu 36: Thủy phân hoàn toàn 0,25 mol peptit X mạch hở (X được tạo thành từ các α - aminoaxit có dạng
H2N – CxHy – COOH) bằng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn khan
Y có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 219,5 gam. Số liên kết peptit trong một phân tử X là
A. 18.
B. 17.
C. 16.
D. 15.
Câu 37: Hỗn hợp X gồm hai anken là chất khí ở điều kiện thường. Hiđrat hóa X thu được hỗn hợp Y gồm
bốn ancol (không có ancol bậc III). Anken trong X là
A. etilen và propilen.
B. propilen và but-1-en.
C. propilen và but-2-en.
D. propilen và isobutilen.
Câu 38: Cho các cặp chất sau đây: C và CO (1); CO2 và Ca(OH)2 (2); K2CO3 và HCl (3); CO và MgO (4);
SiO2 và HCl (5). Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học (điều kiện cần thiết có đủ) là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 39: Cho hỗn hợp M gồm ba peptit X, Y, Z đều mạch hở và có tỉ lệ mol lần lượt là 2 : 3 : 5. Thủy phân

hoàn toàn m gam M, thu được 60,0 gam Gly; 80,1 gam Ala; 117,0 gam Val. Biết tổng số liên kết peptit
trong phân tử X, Y, Z là 6. Giá trị của m là
A. 176,5.
B. 257,1.
C. 226,5.
D. 255,4.
Câu 40: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic cần dùng 600 ml dung dịch
NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 6,80.
B. 4,90.
C. 8,64.
D. 6,84.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 201


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 12
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề

(Đề thi có 04 trang)

MÃ ĐỀ 202


Câu 1: Thành phần chính của phân supephotphat đơn gồm
A. NH4H2PO4.
C. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

B. (NH4)2HPO4.
D. Ca(H2PO4)2.

Câu 2: Hoà tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,015 mol khí N2O (là sản phẩm
khử duy nhất) và dung dịch X. Số mol axit HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 0,17.

B. 0,12.

C. 0,19.

D. 0,15.

Câu 3: Chất nào sau đây tạo kết tủa trắng với nước brom?
A. Etylamin.

B. Anilin.

C. Metylamin.

D. Alanin.

Câu 4: Phản ứng nào sau đây không tạo ra H3PO4?
A. P + dung dịch HNO3 đặc, nóng.
C. P + dung dịch H2SO4 loãng.


B. Ca3(PO4)2 + H2SO4 đặc.
D. P2O5 + H2O.

Câu 5: Cho khí CO2 vào lượng dư dung dịch nào sau đây sẽ tạo kết tủa?
A. MgCl2.

B. Ca(OH)2.

C. Ca(HCO3)2.

D. NaOH.

C. < 7.

D. > 7.

Câu 6: Môi trường axit có pH
A. ≥ 7.

B. = 7.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este X thu được 3 mol khí CO2. Mặt khác, khi xà phòng hóa hoàn toàn 0,1
mol este trên, thu được 8,2 gam muối natri. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-COO-CH3.

B. C2H5-COO-CH3.

C. C2H5-COO-C2H5.

D. HCOO-C2H5.


C. -OH.

D. -COO-.

Câu 8: Trong phân tử este có chứa nhóm chức
A. -COOH.

B. =C=O.

Câu 9: Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O có phương trình ion rút gọn là
A. Ba2+ + 2Cl- → BaCl2.
C. H+ + OH- → H2O.

B. Cl- + H+ → HCl.
D. Ba2+ + 2OH- + 2H+ + 2Cl- → BaCl2 + 2H2O.

Câu 10: Bậc của ancol là
A. số nhóm chức có trong phân tử.
B. số nguyên tử cacbon có trong phân tử ancol.
C. bậc của nguyên tử cacbon trong phân tử.
D. bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm -OH.
Câu 11: Hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Axit amino axetic.

B. Isopren.

C. Metyl metacrylat.

D. Buta-1,3-đien.


Câu 12: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia
phản ứng thủy phân là
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu 13: Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím.
B. Phân tử các protein đơn giản gồm các chuỗi polipeptit tạo nên.
C. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện chất màu vàng.
D. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.
Trang 1/4 - Mã đề thi 202


Câu 14: Tơ có nguồn gốc xenlulozơ là
A. tơ tằm.

B. sợi bông.

C. tơ nilon–6,6.

D. tơ capron.

Câu 15: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH=CH2. X là
A. propen.


B. propin.

C. propan.

D. etilen.

Câu 16: Isopropyl axetat có công thức là
A. CH3COOC2H5.
C. CH3COOCH2CH2CH3.

B. CH3COOCH3.
D. CH3COOCH(CH3)2.

Câu 17: Một polime X được xác định có phân tử khối là 78125u với hệ số trùng hợp để tạo polime này là
1250. X là
A. polipropilen.

B. poli(vinyl clorua).

C. polietilen.

D. teflon.

C. HF.

D. Al(OH)3.

Câu 18: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. KOH.


B. Cu(OH)2.

Câu 19: Silic không phản ứng với
A. oxi đốt nóng.
C. Mg ở nhiệt độ cao.

B. dung dịch NaOH.
D. H2O ở điều kiện thường.

Câu 20: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. CH3NH2.
C. C6H5NH2 (anilin).

.

B. HOOC-CH2CH(NH2)COOH.
D. CH3COOH.

Câu 21: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và một lượng Cu2S bằng dung dịch HNO3 vừa đủ,
thu được dung dịch A chỉ chứa muối sunfat và khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được khối lượng muối khan bằng
A. 43,2 gam.

B. 57,6 gam.

C. 33,6 gam.

D. 25,8 gam.


Câu 22: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M, thu được V lít
khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 0,896.

B. 1,344.

C. 14,933.

D. 0,672.

Câu 23: Cho các chất sau: Si, SiO2, Na2SiO3, K2CO3, KHCO3, (NH4)2CO3, CaCO3, Ca(HCO3)2. Số chất tác
dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH loãng là
A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 24: Hỗn hợp X chứa ancol đơn chức A, axit hai chức B và este hai chức D đều no, hở và có tỉ lệ mol
tương ứng 3 : 2 : 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng 6,272 lít O2 (đktc). Mặt khác, đun nóng
m gam hỗn hợp X trong 130 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y và hỗn hợp hai ancol là đồng
đẳng kế tiếp. Cô cạn dung dịch Y sau đó nung với CaO, thu được sản phẩm khí chỉ chứa một hiđrocacbon
đơn giản nhất có khối lượng 0,24 gam. Các phản ứng đạt hiệu suất 100%. Công thức phân tử có thể có của
ancol A là
A. C4H9OH.

B. C3H7OH.


C. C5H11OH.

D. C2H5OH.

Câu 25: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, tơ nilon – 6,6. Những tơ
thuộc loại polime nhân tạo là
A. tơ tằm và tơ enang.
C. tơ visco và tơ axetat.

B. tơ nilon – 6,6 và tơ capron.
D. tơ visco và tơ nilon – 6,6.

Câu 26: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH a
mol/l, thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A. 0,10.

B. 0,14.

C. 0,12.

D. 0,13.
Trang 2/4 - Mã đề thi 202


Câu 27: Cho các chất: metyl axetat, vinyl axetat, triolein, tripanmitin. Số chất phản ứng được với dung dịch
Br2 là
A. 4.

B. 1.


C. 2.

D. 3.

Câu 28: Oxi hoá 1,200 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X
(gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Nếu cho toàn bộ hỗn hợp X tác dụng với Na dư, thu được lượng khí
hiđro có thể tích (đktc) bằng
A. 0,054 lít.

B. 0,840 lít.

C. 0,420 lít.

D. 0,336 lít.

Câu 29: Cho 26,04 gam Gly-Ala-Ala phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được khối lượng muối
natri của alanin là
A. 38,28 gam.

B. 26,64 gam.

C. 13,32 gam.

D. 11,64 gam.

Câu 30: Có các nhận định sau:
(1)
(2)
(3)
(4)

(5)
(6)

Lipit là một loại chất béo.
Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,…
Chất béo là các chất lỏng.
Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.

Các nhận định đúng là
A. 2, 4, 6.

B. 1, 2, 4, 6.

C. 3, 4, 5.

D. 1, 2, 4, 5.

Câu 31: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit
vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng
của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865%; 15,73% và còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X
phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng), thu được 4,85 gam muối khan.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCOOCH2CH3.

B. H2NCH2COOCH3.

C. H2NC2H4COOH.


D. CH2=CHCOONH4.

Câu 32: Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu2S (oxi chiếm 30% khối lượng) tan hết trong
dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung hòa và 2,016 lít hỗn hợp
khí Z gồm NO2, SO2 (không còn sản phẩm khử nào khác). Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2,
được dung dịch T và 27,96 gam kết tủa. Cô cạn T được chất rắn M. Nung M đến khối lượng không đổi, thu
được 8,064 lít hỗn hợp khí Q (có tỉ khối hơi so với He bằng 9,75). Các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của
m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 8,9.

B. 12,8.

C. 10,4.

D. 7,6.

Câu 33: Dẫn V lít khí CO (đktc) đi qua ống sứ nung nóng đựng m gam một oxit kim loại, thu được 6,0 gam
chất rắn X và hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 20. Dẫn Y vào nước vôi trong dư, tạo thành 7,5 gam
kết tủa. Biết X tác dụng được với tối đa 0,21 mol H2SO4 đặc, nóng, tạo thành 0,75V lít khí SO2 (sản phẩm
khử duy nhất của S+6, ở đktc). Tổng số các nguyên tử trong phân tử oxit ban đầu là
A. 7.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu 34: Cho các hiđrocacbon sau: CH4, C2H4, C2H2, C6H6 (benzen), CH2=CH-CH=CH2. Số hiđrocacbon có
thể làm mất màu dung dịch brom là

A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 35: Hòa tan hết 8,560 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch HNO3 vừa đủ. Sau khi phản
ứng kết thúc, thu được dung dịch A và 0,224 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khối lượng của
Fe2O3 trong hỗn hợp đầu là
A. 1,92 gam.

B. 1,60 gam.

C. 2,40 gam.

D. 3,60 gam.
Trang 3/4 - Mã đề thi 202


Câu 36: X và Y (MX < MY) là hai peptit mạch hở, đều tạo bởi glyxin và alanin (X và Y hơn kém nhau một
liên kết peptit), Z là (CH3COO)3C3H5. Đun nóng toàn bộ 31,88 gam hỗn hợp T gồm X, Y, Z trong 1,00 lít
dung dịch NaOH 0,44M vừa đủ, thu được dung dịch B chứa 41,04 gam hỗn hợp muối. Biết trong T, nguyên
tố oxi chiếm 37,139% về khối lượng. Thành phần phần trăm khối lượng của Y trong T có giá trị gần nhất
với
A. 36%.

B. 18%.


C. 16%.

D. 27%.

Câu 37: Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả sau:
- Dung dịch X làm quì tím chuyển màu xanh.
- Dung dịch Y cho phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
- Dung dịch Z không làm quì tím đổi màu.
- Dung dịch T tạo kết tủa trắng với nước brom.
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là dung dịch
A. metyl amin, lòng trắng trứng, alanin, anilin.
B. metyl amin, anilin, lòng trắng trứng, alanin.
C. lòng trắng trứng, metyl amin, alanin, anilin.
D. metyl amin, lòng trắng trứng, anilin, alanin.
Câu 38: Cho các chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số chất phản ứng với dung dịch
AgNO3/NH3 đun nóng là
A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 0,60 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư, thấy có 2,00 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối hơi của X so với H2
bằng 15. Công thức phân tử của X là
A. CH2O2.

B. C2H6O.


C. C2H4O.

D. CH2O.

Câu 40: Hỗn hợp X gồm hai amino axit no, mạch hở (chỉ chứa hai loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn
0,03 mol hỗn hợp X cần 3,976 lít O2 (đktc), thu được H2O, N2 và 2,912 lít CO2 (đktc). Mặt khác, 0,03 mol X
phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với NaOH, cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 7,115.

B. 6,246.

C. 8,195.

D. 9,876.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 202


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 12
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề


(Đề thi có 04 trang)

MÃ ĐỀ 203

Câu 1: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. CH3COOH.
B. CH3OH.
C. HCHO.
D. C6H5OH (phenol).
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
B. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4 đun nóng, tạo ra fructozơ.
C. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
D. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch HCl dư hòa tan được canxi cacbonat.
B. Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô.
C. SiO2 tác dụng được với dung dịch HF.
D. Kim cương được dùng để chế tạo mũi khoan.
Câu 4: Từ ba α-amino axit glyxin, alanin, valin, có thể tạo ra mấy tripeptit mạch hở trong phân tử có đủ ba
gốc α-amino axit trên?
A. 9.
B. 6.
C. 3.
D. 12.
Câu 5: Dung dịch chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh?
A. Etylamin.
B. Anilin.
C. Alanin.

D. Glyxin.
Câu 6: Urê được sản xuất từ
A. khí cacbon monooxit và amoniac.
B. khí amoniac và khí cacbonic.
C. axit cacbonic và amoni hiđroxit.
D. khí cacbonic và amoni hiđroxit.
Câu 7: Cho 6,00 gam hợp kim của bạc vào dung dịch HNO3 loãng (dư), đun nóng đến phản ứng hoàn toàn,
thu được dung dịch có 4,25 gam AgNO3. Thành phần phần trăm khối lượng của bạc trong mẫu hợp kim là
A. 69,50%.
B. 55,00%.
C. 30,50%.
D. 45,00%.
Câu 8: Trong số các polime: xenlulozơ, poli(vinyl clorua), amilopectin. Chất có mạch polime phân nhánh là
A. xenlulozơ.
B. poli(vinyl clorua).
C. amilopectin.
D. xenlulozơ và amilopectin.
Câu 9: Chất nào sau đây là đồng phân của glucozơ?
A. Triolein.
B. Tinh bột.
C. Fructozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 10: Chất nào sau đây phân tử chứa đồng thời nhóm - COOH và nhóm - NH2?
A. Axit glutamic.
B. Anilin.
C. Axit axetic.
D. Phenol.
Câu 11: Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. K+, PO 34 .
B. Cu2+, Cl– .

C. Al3+, CO32-.
D. Na+, SO 24  .
Câu 12: Phản ứng giữa dung dịch NaOH và dung dịch HCl có phương trình ion thu gọn là
A. H+ + NaOH  Na+ + H2O.
B. HCl + OH-  Cl- + H2O.
C. H+ + OH-  H2O.
D. HCl + NaOH  Na+ + Cl- + H2O.
Câu 13: Trùng hợp metyl metacrylat với hiệu suất 80% để điều chế 125 gam poli(metyl metacrylat). Khối
lượng metyl metacrylat cần dùng là
A. 100,00 gam.
B. 156,25 gam.
C. 80,00 gam.
D. 125,00 gam.
Câu 14: Axetilen có công thức phân tử là
A. CH4.
B. C6H6.
C. C2H2.
D. C2H4.
Câu 15: Este đa chức tạo bởi axit axetic và glixerol có công thức cấu tạo là
A. C3H5OOCCH3.
B. (CH3COO)2C2H4.
C. (CH3COO)3C3H5.
D. (C3H5COO)3C3H5.
Câu 16: Phản ứng este hóa giữa ancol etylic với axit axetic tạo thành
A. metyl axetat.
B. metan axetat.
C. etyl axetat.
D. axetyl etylat.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4NO3 đun nóng thấy có khí mùi khai.

`

`

`

Trang 1/4 - Mã đề thi 203


B. Cho Cu vào dung dịch chứa hỗn hợp HCl và NaNO3 có khí bay lên.
C. Cho dung dịch CaCl2 vào dung dịch Na2HPO4 thấy có kết tủa trắng.
D. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 thấy có kết tủa màu vàng.
Câu 18: Khí thải nào sau đây là nguyên nhân chính gây “hiệu ứng nhà kính”?
A. CO.
B. SO2.
C. NO2.
D. CO2.
Câu 19: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. H2O.
B. H3PO4.
C. Al(OH)3.
D. Na2CO3.
Câu 20: Xà phòng hóa hoàn toàn một trieste X bằng dung dịch NaOH, thu được 9,2 gam glixerol và 83,4
gam muối của một axit béo no Y. Chất Y là
A. axit axetic.
B. axit panmitic.
C. axit oleic.
D. axit stearic.
Câu 21: Chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn
toàn m gam X cần vừa đủ 6,72 lít O2 (đktc), thu được 0,55 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản

phẩm cháy vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm bớt 2,0 gam. Cho
m gam X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH, chỉ thu được 0,9 gam H2O và một muối của chất hữu cơ Y.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. X phản ứng được với NH3.
B. Tách nước Y thu được chất hữu cơ không có đồng phân hình học.
C. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1 : 1.
D. Có 4 công thức cấu tạo phù hợp với X.
Câu 22: Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (C4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz) và peptit Z
(C11HnOmNt). Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm ba muối của
glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 1,155 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 23,32 gam
Na2CO3. Thành phần phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là
A. 9,29%.
B. 4,64%.
C. 6,97%.
D. 13,93%.
Câu 23: Hỗn hợp X gồm H2NCH2COOH (15,0 gam) và CH3COOC2H5 (8,8 gam). Cho toàn bộ X tác dụng
với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 15,8.
B. 31,6.
C. 39,8.
D. 36,2.
Câu 24: Trong các polime sau:
(1): poli(metyl metacrylat);
(2): polistiren;
(3): tơ olon;
(4): poli(etylen-terephtalat);
(5): nilon-6,6;
(6): poli(vinyl axetat).
Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là

A. (4), (5).
B. (1), (5).
C. (3), (6).
D. (2), (3).
Câu 25: Hoà tan hoàn toàn 6,705 gam hỗn hợp gồm Na, K, Ca và Ba vào nước, thu được dung dịch X và
2,016 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X
bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
A. 13,845 gam.
B. 12,780 gam.
C. 14,620 gam.
D. 18,460 gam.
Câu 26: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(1): Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước;
(2): Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit;
(3): Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam;
(4): Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu
được một loại monosaccarit duy nhất;
(5): Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag;
(6): Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 27: Cho 30,24 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về khối
lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 215,08 gam và hỗn hợp khí
Trang 2/4 - Mã đề thi 203



Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol N2O bằng số mol của CO2). Tỷ khối hơi của Z so với He bằng
x. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,8.
B. 7,0.
C. 7,6.
D. 6,9.
Câu 28: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X, thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có
của X là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 7.
Câu 29: Hòa tan hết 12,060 gam hỗn hợp gồm Mg và Al2O3 trong dung dịch chứa HCl 0,5M và H2SO4
0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1,0M vào dung dịch X,
phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Nếu cho từ từ V ml dung dịch NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch X, thu được kết tủa lớn nhất.
Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 41,940.
B. 37,860.
C. 48,152.
D. 53,124.
Câu 30: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y.
Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được kết
tủa là
A. Al(OH)3.
B. K2CO3.
C. BaCO3.
D. Fe(OH)3.
Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 25,30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng dung dịch HNO 3. Sau khi

phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có
khối lượng 7,40 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,30 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO 3 đã tham
gia phản ứng có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,95.
B. 1,91.
C. 1,80.
D. 1,81.
Câu 32: Dung dịch X chứa 11,7 gam hỗn hợp etylamin và glyxin tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch
KOH 1,0M. Thể tích dung dịch HCl 1,0M phản ứng vừa đủ với dung dịch X là
A. 250 ml.
B. 200 ml.
C. 300 ml.
D. 180 ml.
Câu 33: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và 2 axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit axetic tác
dụng hết với Na, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì
các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ và thu được 25 gam hỗn hợp este. Thành phần phần trăm khối
lượng của 2 axit trong X là
A. 19,74%; 80,26%.
B. 22,8%; 48,54%.
C. 43,6%; 24,82%.
D. 19,74%; 48,68%.
Câu 34: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH. Sau đó cô cạn dung dịch, thu được
chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được chất hữu cơ T. Cho
T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là chất nào trong số các chất sau?
A. CH3COOCH=CH2.
B. HCOOCH=CH2.
C. HCOOCH3.
D. CH3COOCH=CH-CH3.
Câu 35: Cho các sơ đồ chuyển hóa sau:
C

 H2O
O2
X 1500

 Y 
 Z 
 T ;
0

HgSO4 , H2SO4

 H2 ,t
 KMnO4
T
Y 
 P 

 Q 
o E
o

Pd/PbCO3

H2SO4 ,t

Biết phân tử E chỉ chứa một loại nhóm chức. Phân tử khối của E là
A. 104.
B. 118.
C. 146.
D. 132.

Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp X gồm Al, Na và Al2O3 vào nước (dư), thu được dung dịch Y
và khí H2. Cho 0,06 mol HCl vào Y thì thu được m gam kết tủa. Nếu cho 0,13 mol HCl vào Y thì thu được
(m – 0,78) gam kết tủa. Thành phần phần trăm về khối lượng của Na trong X là
A. 46,94%.
B. 41,07%.
C. 44,01%.
D. 35,20%.
Trang 3/4 - Mã đề thi 203


Câu 37: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong các phân tử amin, nhất thiết phải chứa nguyên tố nitơ.
(2) Các amin chứa từ 1C đến 4C đều là chất khí ở điều kiện thường.
(3) Trong phân tử đipeptit mạch hở có chứa hai liên kết peptit.
(4) Trong phân tử metylamoni clorua, cộng hóa trị của nitơ là IV.
(5) Dung dịch anilin làm mất màu nước brom.
(6) Ancol isopropylic và N-metylmetanamin có cùng bậc.
Những phát biểu đúng là
A. (1), (4), (5), (6).
B. (1), (2), (3), (5).
C. (2), (4), (5), (6).
D. (1), (3), (5), (6).
Câu 38: Hỗn hợp P gồm ancol X, axit cacboxylic Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este C tạo ra từ X và Y.
Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,36 mol O2, sinh ra 0,28 mol CO2. Cho m gam P trên vào
250 ml dung dịch NaOH 0,4M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung
dịch Q còn lại 7,36 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,96 gam NaOH vào 7,36 gam chất
rắn khan trên rồi nung trong bình kín không có không khí đến phản ứng hoàn toàn, thu được a gam khí. Giá
trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,50.
B. 1,70.

C. 2,90.
D. 2,10.
Câu 39: Cho 2,13 gam P2O5 tác dụng hết với V ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa 4,48 gam muối. Giá trị của V là
A. 70.
B. 120.
C. 35.
D. 140.
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối
hơi của X so với He là 7,5. Công thức phân tử của X là
A. C2H4O.
B. C2H6.
C. CH2O2.
D. CH2O.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 203


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 12
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề

(Đề thi có 04 trang)


MÃ ĐỀ 204

Câu 1: Cho axit cacboxylic Y phản ứng với ancol metylic (metanol) có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng, thu
được metyl metacrylat. Khối lượng phân tử của Y bằng
A. 72u.

B. 74u.

C. 86u.

D. 60u.

Câu 2: Kim loại nào sau đây thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Mg.

B. Cu.

C. Ag.

D. Al.

Câu 3: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là
A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.


C. HNO3.

D. K2CO3.

Câu 4: Dung dịch nào sau đây có pH < 7?
A. KNO3.

B. NaOH.

Câu 5: Khi các cầu thủ bóng đá bị đau trên sân thì các nhân viên y tế chỉ cần dùng bình thuốc chứa etyl
clorua xịt vào chỗ bị đau, sau đó đa số các cầu thủ lại tiếp tục thi đấu. Etyl clorua có công thức là
A. CH3-CH2-Cl.

B. CH2=CH-Cl.

C. CH3-Cl.

D. C6H5-Cl.

Câu 6: Alanin có công thức là
A. H2N-CH2-COOH.

B. CH3-CH(NH2)-COOH.

C. H2N-CH2-CH2-COOH.

D. C6H5-NH2.

Câu 7: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Metyl axetat.


B. Etyl propionat.

C. Metyl fomat.

D. Etyl axetat.

Câu 8: Glucozơ không có tính chất nào dưới đây?
A. Phản ứng với hiđro tạo ra sobitol.

B. Tham gia phản ứng tráng bạc.

C. Lên men tạo ancol etylic.

D. Tham gia phản ứng thủy phân.

Câu 9: Cho 19,8 gam etyl axetat vào 450 ml dung dịch NaOH 1,0M. Đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn
toàn rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được khối lượng chất rắn khan là
A. 27,45 gam.

B. 18,45 gam.

C. 12,20 gam.

D. 19,80 gam.

Câu 10: Trong dung dịch, ion Ba2+ kết tủa với ion nào sau đây?
A. CH3COO-.

B. SO42-.


C. Cl-.

D. NO3-.

Câu 11: Hiđrocacbon nào sau đây làm mất màu nước brom?
A. Etan.

B. Etilen.

C. Benzen.

D. Metan.

Câu 12: Dãy ion nào dưới đây gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Mg2+; NO3-; SO42-; Al3+.

B. Cu2+; SO42-; Ba2+; NO3-.

C. Na+; Ca2+; Cl-; CO32-.

D. Zn2+; S2-; Fe3+; Cl-.

Câu 13: Khí CO đun nóng phản ứng được với oxit nào sau đây?
A. CaO.

B. Fe2O3.

C. MgO.


D. Al2O3.

Câu 14: Cặp chất nào sau đây phản ứng với nước brom tạo ra hiện tượng giống nhau?
A. Anilin và benzen.

B. Anilin và phenol.

C. Anilin và alanin.

D. Anilin và etylamin.

Trang 1/4 - Mã đề thi 204


Câu 15: Trong phòng thí nghiệm, CO2 được điều chế bằng cách nào sau đây?
A. Nung Ca(HCO3)2 đến khối lượng không đổi.

B. Nung CaCO3 đến khối lượng không đổi.

C. Đốt cháy cacbon trong không khí.

D. Cho CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl.

Câu 16: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ?
A. Poli(vinyl clorua).

B. Polibutađien.

C. Nilon-6,6.


D. Polietilen.

Câu 17: Dãy cacbohiđrat nào sau đây khi thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit chỉ thu được một loại
monosaccarit?
A. Xenlulozơ, saccarozơ.

B. Xenlulozơ, fructozơ.

C. Tinh bột, saccarozơ.

D. Tinh bột, xenlulozơ.

Câu 18: Khi trùng ngưng 65,5 gam axit ε – aminocaproic [H2N-(CH2)5-COOH] thu được m gam polime và
7,2 gam nước. Hiệu suất của phản ứng trùng ngưng là
A. 70%.

B. 60%.

C. 90%.

D. 80%.

Câu 19: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Mg, Al và Cu bằng dung dịch HNO3 v a đủ, thu được 6,72 lít NO (sản
phẩm khử duy nhất, đktc). Số mol HNO3 tham gia phản ứng bằng
A. 1,8.

B. 1,0.

C. 1,5.


D. 1,2.

Câu 20: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,0M phản ứng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M. Sau phản ứng
trong dung dịch chứa các muối
A. KH2PO4 và K3PO4.

B. KH2PO4 và K2HPO4.

C. K2HPO4 và K3PO4.

D. KH2PO4; K2HPO4 và K3PO4.

Câu 21: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(1) Glucozơ và fructozơ không có phản ứng thủy phân.
(2) Thủy phân đến cùng xenlulozơ trong môi trường axit, thu được nhiều phân tử glucozơ.
(3) Đisaccarit có phản ứng thủy phân tạo ra hai monosaccarit.
(4) Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đa chức.
(5) Tinh bột do các mắt xích –C6H12O6– liên kết với nhau tạo nên.
Số phát biểu sai là
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 22: Hòa tan m gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 40% về khối lượng) bằng dung
dịch HNO3, được dung dịch X; 0,448 lít NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và còn lại 0,65m gam
kim loại. Khối lượng muối trong dung dịch X là

A. 10,8 gam.

B. 5,4 gam.

C. 8,4 gam.

D. 11,2 gam.

Câu 23: Hợp chất X có công thức phân tử là C10H8O4. T X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
0

H2 O, t
(1): C10H8O4 + 2NaOH 
X1 + X2;

 X3 + 2NaCl;
(2): X1+ 2HCl 
`

t
 Poli(etylen – terephtalat) + 2nH2O.
(3): nX3 + nX2 
0

`

Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhiệt độ nóng chảy của X1 cao hơn X3.
B. Dung dịch X2 hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch phức chất có màu xanh lam.
C. Dung dịch X3 có thể làm quì tím chuyển màu hồng.

Trang 2/4 - Mã đề thi 204


D. Số nguyên tử H trong phân tử X3 bằng 8.
Câu 24: Hợp chất X có %mC = 54,54%; %mH = 9,10%, còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng
44. Tổng số nguyên tử cacbon và oxi có trong X là
A. 8.

B. 4.

C. 6.

D. 10.

Câu 25: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho 400 ml
dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô
cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 55,125.

B. 28,650.

C. 34,650.

D. 49,125.

trïng hîp
 HCl, xt
Câu 26: Cho sơ đồ sau: X 
 Y 
 Z 

 PVC. Chất không thỏa mãn X trong sơ đồ trên là
`

A. metan.

B. etilen.

C. bạc axetilua.

D. canxi cacbua.

Câu 27: Hòa tan hết 34,24 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaNO3 và
NaHSO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng
1 : 3). Dung dịch Y hòa tan tối đa 10,92 gam bột Fe, thấy thoát ra 672 ml khí NO (ở đktc). Biết NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5 trong các quá trình. Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe3O4 trong hỗn
hợp X là
A. 40,65%.

B. 33,88%.

C. 27,10%.

D. 54,21%.

Câu 28: Cho kim loại M vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch X có khối lượng tăng 9,02 gam
so với dung dịch ban đầu và 0,025 mol khí N2. Cô cạn dung dịch X, thu được 65,54 gam muối khan. Kim
loại M là
A. Zn.

B. Al.


C. Ca.

D. Mg.

Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng:
`

 O2 ,xt
 NaOH
 NaOH
 NaOH
X 
 Y 
 Z 
 T 
C2 H6 .
CaO,t 0

Biết công thức phân tử của X trong sơ đồ trên là C4H8O2. Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ trên là
A. C2H5COOCH(CH3)2. B. CH3COOC2H5.

C. CH3CH2CH2COOH. D. HCOOCH2CH2CH3.

Câu 30: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ (dẫn xuất
halogen) duy nhất?
A. 3.

B. 2.


C. 4.

D. 1.

Câu 31: Hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức, trong đó có hai este hơn kém nhau một nguyên tử cacbon.
Đốt cháy hoàn toàn 12,32 gam hỗn hợp X cần dùng 0,50 mol O2, thu được CO2 và 7,20 gam H2O. Mặt khác
đun nóng 12,32 gam X với 240 ml dung dịch NaOH 1M (dùng dư), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
một ancol Y duy nhất và 16,44 gam hỗn hợp rắn Z. Thành phần phần trăm khối lượng của muối có khối
lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp rắn Z là
A. 61,6%.

B. 66,2%.

C. 57,9%.

D. 49,8%.

Câu 32: Thêm t t 70 ml dung dịch H2SO4 1M vào 100 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được dung dịch Y.
Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 28,13 gam.

B. 16,31 gam.

C. 22,22 gam.

D. 11,82 gam.

Câu 33: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H9N3O6 có khả năng tác dụng với dung dịch HCl và
dung dịch NaOH. Cho 20,52 gam X tác dụng với dung dịch chứa 20,40 gam NaOH. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với

A. 29.

B. 23.

C. 26.

D. 30.

Câu 34: Cho các phát biểu sau:
(1): Cho axit glutamic phản ứng với NaOH dư được bột ngọt (mì chính);
(2): Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường;
Trang 3/4 - Mã đề thi 204


(3): Axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ;
(4): Lysin làm quỳ tím hóa xanh;
(5): Thủy phân không hoàn toàn tinh bột có thể thu được saccarozơ;
(6): Cho etylamin vào dung dịch phenylamoni clorua thấy tạo thành anilin.
Số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 6.

Câu 35: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt phản ứng với các dung dịch sau: NaOH, NaHSO4, HCl,
KHCO3, K2CO3, H2SO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp có kết tủa là
A. 6 và 5.


B. 4 và 4.

C. 5 và 4.

D. 5 và 3.

Câu 36: Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các
chất hữu cơ sau phản ứng vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được 44,16 gam
kết tủa. Hiệu suất của phản ứng hiđrat hóa axetilen là
A. 92%.

B. 60%.

C. 70%.

D. 80%.

Câu 37: Lấy m gam kali cho tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3, thu được dung dịch M và thoát ra 0,336
lít hỗn hợp gồm 2 khí X và Y (ở đktc). Cho thêm dung dịch KOH dư vào dung dịch M thì thấy thoát ra
0,224 lít khí Y (ở đktc). Biết rằng quá trình khử HNO3 chỉ tạo một sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
A. 7,80.

B. 12,48.

C. 6,63.

D. 3,12.

Câu 38: Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở được tạo bởi glyxin, alanin và valin, trong đó có hai peptit có

cùng số nguyên tử cacbon; tổng số nguyên tử oxi của ba peptit là 10. Thủy phân hoàn toàn 23,06 gam E với
400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần rắn đem đốt cháy cần dùng 0,87 mol
O2, thu được Na2CO3 và 1,50 mol hỗn hợp T gồm CO2, H2O và N2. Thành phần phần trăm về khối lượng
của peptit có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp E là
A. 57,24%.

B. 56,98%.

C. 65,05%.

D. 45,79%.

Câu 39: Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X với H2SO4 đặc, ở 1700C, thu được
anken Y. Phân tử khối của Y là
A. 28u.

B. 70u.

C. 42u.

D. 56u.

Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong 400 ml dung dịch HNO3
3,0M (dư), đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Cho 350 ml dung
dịch NaOH 2,0M vào dung dịch Y, thu được 21,4 gam kết tủa và dung dịch Z. Giá trị của V là
A. 4,48.

B. 5,60.

C. 3,36.


D. 2,24.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 204


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 12
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề

(Đề thi có 04 trang)

MÃ ĐỀ 205

Câu 1: Cho phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + H2O.
Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là
A. HCl + OH  H2O + Cl  .

B. 2H + Mg(OH)2  Mg2 + 2H2O.

C. H + OH  H2O.

D. 2HCl + Mg(OH)2  Mg2 + 2Cl + 2H2 O.


`

`

`

`

Câu 2: Chất nào dưới đây là chất điện li mạnh?
A. C2H5OH.

B. CH3COOH.

C. Na2CO3.

D. Fe(OH)3.

Câu 3: Dung dịch chất nào sau đây làm hồng quỳ tím?
A. Glyxin.

B. Lysin.

C. Alanin.

D. Axit glutamic.

Câu 4: Cacbon không phản ứng được (khi đun nóng) với chất nào sau đây?
A. Fe2O3.


B. Al2O3.

C. H2.

D. CO2.

C. CH3COOH.

D. CH3CHO.

C. photpho.

D. kali.

Câu 5: Chất nào dưới đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. C2H5OH.

B. (C2H5)2O.

Câu 6: Phân lân có chứa nguyên tố dinh dưỡng là
A. canxi.

B. nitơ.

Câu 7: Poli(vinyl axetat) được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH3-COO-CH=CH2.

B. CH2=CH-COO-CH3.

C. CH2=C(CH3)-COO-CH3.


D. CH3-COO-C(CH3)=CH2.

Câu 8: Hòa tan m gam Al vào lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,792 lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất của N+5, thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của m là
A. 2,16.

B. 0,72.

C. 3,24.

D. 1,08.

Câu 9: Chất nào sau đây là đipeptit?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
Câu 10: Công thức phân tử của etilen là
A. CH4.

B. C3H4.

C. C4H4.

D. C2H4.

Câu 11: Cho các chất: FeO, FeCO3, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất bị dung dịch HNO3 loãng oxi
hóa là
A. 4.


B. 6.

C. 3.

D. 5.

Câu 12: Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)3?
A. Fe(NO3)3 + Fe.

B. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4.

C. Fe2(SO4)3 + KI.

D. Fe(NO3)3 + KOH.

Câu 13: Tiến hành trùng hợp 1,0 tấn etilen với hiệu suất phản ứng trùng hợp là 70%. Khối lượng polietilen thu
được là
Trang 1/4 - Mã đề thi 205


×