Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn THI THPT QUỐC GIA môn hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.2 KB, 43 trang )

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2015-2016 đt: 01288499995; ; fb: Bùi Kim Tuyền

1


Së gi¸o DỤC vµ ®µo t¹o h¶i phßng
tr­êng thpt nguyÔn HUỆ

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI
THPT QUỐC GIA
MÔN: HÓA HỌC
NHÓM : HÓA
GV: BÙI KIM TUYỀN

NĂM HỌC 2015-2016

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2015-2016 đt: 01288499995; ; fb: Bùi Kim Tuyền

2


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TỐT NGHIỆP 2015-2016
"Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! "
Chúc các em học tốt và thi tốt !
Họ và tên.........................................................................................lớp........................
CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT
Este

Kn

Lipit – Chất béo



- Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit
cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.
- CT của este đơn chức : CnH2n +1COOCmH2m +1. Tạo từ
axit RCOOH và ancol R’COOH)
Este đơn chức: CxHyO2 y ≤ 2x)
Este no đơn chức: CnH2nO2 n ≥ 2)

- Chất béo là trieste của glixerol với axit béo axit béo (là axit đơn chức có
mạch cacbon dài, không phân nhánh).

( RCOO)3C3 H 5

Công thức cấu tạo:

C17H35COOH(ax stearic)C15H31COOH (ax panmitic)
C17H33COOH(ax oleic)

C3H6O2 ( 2đp) ; C4H8O2 ( 4đp) ; C5H10O2( 9đp)
+

H

→ RCOOR’ + H2O.
R’OH + RCOOH ¬

Tính chất vật lý
- Độ tan, nhiệt độ sôi của este < Độ tan, nhiệt độ sôi của
ancol < Độ tan, nhiệt độ sôi của axit
. HCOOCH3 < C2H5OH < CH3COOH

- Phản ứng thủy phân
+ Môi trường axit: thuận nghịch
H+

→ RCOOH + R’OH.
RCOOR’ + H2O ¬

+

H

→ HCOOH+ C2H5OH
HCOOC2H5 + H2O ¬


3 RCOONa + C3H5OH)3.

+ Môi Trường bazơ P/ư xà phòng hóa):
0

Ni ,t



- Phản ứng xà phòng hóa.
0

+

RCOOR’ + NaOH


+

H

→ 3 RCOOH + C3H5OH)3.
( RCOO)3C3 H 5 + 3H2O ¬


Ni ,t
( RCOO)3C3 H 5 + 3NaOH 


H

→ CH3COOH+ C2H5OH
CH3COOC2H5. + H2O ¬


t/chh

- Phản ứng thủy phân.

- Phản ứng hidro hóa chất béo lỏng thành rắn

RCOONa + R’OH.

(C17H33COO)3C3H5 + H2

H+



→ HCOONa+ C2H5OH
HCOOC2H5 + NaOH ¬


Triolein (lỏng)

0

Ni ,t



(C17H35COO)3C3H5
Tristearin (rắn)

+

H

→ CH3COONa+ C2H5OH
CH3COOC2H5. + NaOH ¬


- Phản ứng ở gốc hidrocacbon không no :
+ Phản ứng cộng.
+ Phản ứng trùng hợp.

Hợp chất

Cacbohiđrat
Công thức phân
tử
CTCT thu gọn

Đặc điểm cấu tạo

Glucozơ
C6H12O6

CHƯƠNG 2: CACBOHIRAT(GLUXIT)
Monosaccarit
Đisaccarit
Fructozơ
Saccarozơ
mantozơ
C6H12O6
C12H22O11
C12H22O11

CH2OH[CHOH]4CHO

αglu-O- β Fru

2 αglu
- có nhiều nhóm –
OH kề nhau.,có
CHO

Tinh bột

C6H10O5)n

Polisaccarit
Xenlulozơ
C6H10O5)n

Α glu

[C6 H 7 O2 (OH )3 ]

- có nhiều nhóm –OH
kề nhau.

- có nhiều nhóm
–OH kề nhau.

- có nhiều nhóm
–OH kề
nhau.,không có
CHO

- có 3 nhóm –OH
kề nhau.

- có nhóm -CHO

- Không có
nhóm -CHO

- Từ hai nhóm


- Từ nhiều nhóm

- Từ nhiều nhóm

C6H12O6.

C6H12O6.

C6H12O6

- Mạch xoắn

- Mạch thẳng.

- nhánh
Tính chất HH
1. Tính chất
anđehit

AgNO3/NH3 .

AgNO3/NH3 .

2. Tính chất ancol
đa chức.

- Cu(OH)2
xanh lam


- Cu(OH)2
xanh lam

3. Phản ứng thủy
phân.
4. Tính chất khác

- Có phản ứng lên men
rượu (C2H5OH+ CO2)

- chuyển hóa
thành glucozơ

AgNO3/NH3 .
- Cu(OH)2
xanh lam

- Cu(OH)2
xanh lam

- Thủy phân

- Thủy phân

- Thủy phân

- Thủy phân

- Phản ứng màu
với I2. tím xanh


- HNO3

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2015-2016 đt: 01288499995; ; fb: Bùi Kim Tuyền

3


CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN AMIN
1. Một số khái niệm:
Amin no, đơn chức: CnH2n+3N (n ≥ 1) => Amin no, đơn chức, bậc 1: CnH2n+1NH2 (n ≥ 1) Amin đơn chức, bậc 1: RNH2 bậc 2 : (R) 2NH ;
bậc 3 (R) 3N
2. Tên amin = tên gốc ankyl + amin
- CH3NH2 : metyl amin (bậc 1); (CH3)2NH: đimetyl amin (bậc 2); (CH3)3N: trimetyl amin (bậc 3); - C2H5NH2 : etyl amin ; C3H7NH2 : propyl
amin ; CH3NHC2H5: etyl metyl amin….- C6H5NH2 : phenyl amin (anilin).
Đồng phân
3. Tính chất hóa học:
So sánh tính bazơ
(C6H5)NH <
C6H5NH2 <
NH3 <
CH3NH2<
C2H5NH2<
(CH3 )2 NH <
NaOH mạnh
yếu nhất
nhất
dd quỳ tím không chuyển màu
dd làm quỳ tím chuyển màu xanh
T/c hh đặc trưng của amin là tính bazơ (do trên N còn một cặp electron tự do chưa liên kết).

- Làm quỳ tím hóa xanh (trừ anilin-C6H5NH2 là bazơ rất yếu không làm đổi màu quỳ tím)
- T/d với axit (HCl,…): RNH2 + HCl → RNH3Cl (muối)
* Lưu ý: với anilin (C6H5NH2 ) còn có p.ứ thế trên nhân thơm.
3Br2 → C6H2(B r)3 NH2 ↓ (trắng) + 3HBr ( NHẬN BẾT )
(2,4,6-tribrom anilin)
+ Anilin có tính bazơ yếu, bị bazơ mạnh đẩy ra khỏi dd muối:
C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl (phenyl amoni clorua)
C6H5NH3Cl + NaOH
C6H5NH2 +
NaCl
+ H2O
+ C6H5NH2

+

+ Đ/chế anilin theo sơ đồ:

C6H6

HNO3



Benzen

C6H5NO2

Fe + HCl
→


C6H5NH2

Nitro benzen

Anilin

AMINO AXIT
1. Một số khái niệm
- Công thức chung : (NH2)xR(COOH)y . Khi x=1; y=1 => NH2 R COOH
x> y quỳ tím hoá xanh
x=1; y=1 quỳ tím không đổi màu
x- Amino axit là hchc tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH 2) và nhóm cacboxyl (COOH).
- Trong dd, tồn tại ở dạng ion lưỡng cực: NH 3+ RCOO- Tên amino axit = axit + vị trí nhóm amino (-NH2) + tên axit
+ Glyxin: NH2 CH2 COOH (axit α-amino axetic)
+ Alanin: CH3 CH(NH2) COOH hay NH2CH(CH3)COOH (axit α-amino propionic)
2. Tính chất hóa học:
a. Tính chất lưỡng tính (tính bazơ là do nhóm –NH2 và tính axit là do nhóm –COOH)
- Tính bazơ (t/d với axit): NH2RCOOH + HCl → NH3Cl RCOOH (muối)
- Tính axit (t/d với bazơ): NH2RCOOH + NaOH →
NH2RCOONa + H2O
b. Tham gia p.ứ este hóa (t/d với ancol/HCl)
c. Pứ trùng ngưng → tạo polime + H2O


Tóm lại: Amino axit t/d với:

NH2 R COOH + C2H5OH/HCl
n NH2 R COOH


R

o

xt ,t , p






NH3Cl R COOC2H5 +

H2O

[-NHRCO-]n + nH2O

NH2 -

Axit HCl; H2SO4...........

Kim loại (Na,…)
COOH
Oxit bazơ (CuO,…)
Bazơ tan (NaOH,…)
Muối (Na2CO3; CaCO3; …)

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2015-2016 đt: 01288499995; ; fb: Bùi Kim Tuyền

4



TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Amin
Khái
niệm

Amino axit

Amin là hợp chất hữu cơ coi như được tạo
nên khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H
trong phân tử NH 3 bằng gốc hidrocacbon.

Amino axit là hợp chất
hữu cơ tạp chức, phân tử chứa
đồng thời nhóm amino NH 2 )
và nhóm cacboxyl COOH ).

CTPT

CH 3 − NH 2

C6 H 5 − NH 2

CH 3 − NH − CH 3

(anilin)

H 2 N − CH 2 − COOH
(glyxin)


CH 3 − CH − COOH

CH 3
TQ: RNH 2

- Protein là loại
polipeptit cao phân tử
có PTK từ vài chục
nghìn đến vài triệu.

( alanin)

- Tính bazơ.

Trong H2O

- Tính chất lưỡng tính.

- Phản ứng thủy phân.

CH 3 − NH 2 + H 2O

Không tan, lắng
xuống.

- Phản ứng hóa este.

- Phản ứng màu biure.


€ [CH 3 NH 3 ]+ + OH −

HCl

- Peptit là hợp
chất chứa từ 2 → 50
gốc α - amino axit
liên kết với nhau bởi
các liên kết peptit
−CO − NH − .

NH 2

CH 3 − N − CH 3
Tính chất
hóa học

Peptit và protein

Tạo muối

- Phản ứng trùng ngưng.

Tạo muối

Tạo muối

R − NH 2 + HCl

H 2 N − R − COOH + HCl


→ R − NH 3+Cl −

→ ClH 3 N − R − COOH

Bazơ tan
NaOH)

Tạo muối

H 2 N − R − COOH + NaOH

Tạo muối hoặc thủy
phân khi đun nóng.

Thủy phân khi đun
nóng.

→ H 2 N − RCOONa + H 2O
Ancol
ROH/
HCl

Tạo este

Br2/H2O

Kết tủa trắng
ε và ω - amino axit
tham gia p/ư trùng ngưng.


t0, xt
Cu(OH)2

Tạo hợp chất màu tím

PEPTIT – PROTEIN
PEPTIT

Cấu tạo
phân tử

Tính
chất

- gồm từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với
nhau bằng liên kết peptit
(- CONH-) theo một trật tự nhất định.

1/. Pứ thủy phân ( trong môi trường axit (H+),
bazơ (OH-) hoặc enzim ) → tạo ra các α-amino
axit.
2/. Pứ màu biure: T/d với Cu(OH)2 → tạo hợp
chất màu tím (đ/v peptit có từ 2 liên kết peptit trở).

PROTEIN
(lòng trắng trứng - anbumin…)
- gồm nhiều gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết
peptit (- CONH-) không theo một trật tự.
- thành phần, số lượng, trật tự sắp xếp các α-amino axit thay

đổi → tạo ra các protein khác nhau (tính đa dạng của protein).

1/. Pứ thủy phân ( trong mt axit (H+), bazơ (OH-) hoặc enzim
) → tạo ra các α-amino axit.
2/. Pứ màu biure: T/d với Cu(OH)2 → tạo hợp chất màu tím.
*Lưu ý: Protein bị đông tụ khi đun nóng hoặc khi gặp axit,
bazơ, một số muối

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2015-2016 đt: 01288499995; ; fb: Bùi Kim Tuyền

5


CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
POLIME
I-KHÁI NIỆM :
Polime hay hợp chất cao phân tử là những hợp chất
có PTK lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xích liên
kết với nhau tạo nên.
Ví dụ:

(−CH 2 − CH = CH − CH 2 −) n

ROOR ,t
nCH 2 = CH 
→ (− CH 2 − CH − )n
o

CN


CN

o

xt ,t
nCH 2 = CH 2 
→(−CH 2 − CH 2 −) n

2. Polivinyl clorua (PVC).

n: hệ số polime hóa (độ polime hóa)
'

VẬT LIỆU POLIME
A. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
Một số chất polime được làm chất dẻo
1. Polietilen (PE).

B/CẤU TRÚC
-Mạch k nhánh: xenlulozo, PE,PVC
- Mạch có nhánh : amilopectin, glicoze
- mạch mạng không gian : nhựa bakelit, cao su lưu
hóa
II-TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
-Pứ phân cắt mạch polime.
-Phản ứng giữ nguyên mạch polime.
-Phản ứng tăng mạch polime.
III-ĐIỀU CHẾ POLIME :
1- Pứ trùng hợp : Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều
phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương nhau

thành phân tử lớn (polime).
-Điều kiện :Monome tham gia phản ứng trùng hợp phải
có liên kết bội ( liên kết đôi hoặc vòng kém bền có thể
mở ra )
-TD:
o

xt ,t
nCH 2 = CH 2 
→(−CH 2 − CH 2 −) n

2- Pứ trùng ngưng : Trùng ngưng là quá trình kết hợp
nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime)
đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như

H 2O ).
-Điều kiện : Monome tham gia phản ứng trùng ngưng
phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng .
-vd:
n HOOC-C6H4-COOH + nHOCH2 –CH2-OH
t0 ( CO-C6H4-CO-OC2H4-O )n + 2n H2O

nCH2 = CHCl → (-CH2 - CHCl -)n
3. Poli(metyl metacrylat). Thủy tinh hữu cơ

COOCH3
CH2– C

nCH2 = C - COOCH3 →
CH3


CH3

n

4. Poli(phenol-fomanđehit) (PPF)
-Có 3 dạng: nhựa novolac, rezol, rezit.
B. Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
tơ tự nhiên

bông , len .tơ tằm , đai ,gai(tơ tằm cũng thuộc poliamit)
tơ nhân tạo
(bán tổng hợp)



tơ hoá học 



Tơ visco , tơ xenlulozơ axetat…)

tơ poliamit (NH-CO) : nilon
6(capron) nilon 7(enlang); nilon 6,6
tơ polieste (COOR) : lapsan
tơ vinylic: nitron
MỘT SỐ TƠ TỔNG HỢP THƯỜNG GẶP :
1. Tơ nilon – 6,6. (tơ tổng hợp) " thuộc loại poliamit.
2. Tơ nitron. (tơ tổng hợp)



tơ tổng hợp 


nCH2=CH‫׀‬
( CH2–CH ) n ‫׀‬
CN
CN
Acrilonitrin
poliacrilonitrin
C. Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.
1. Cao su thiên nhiên: Cao su isopren (C5H8)n
( CH2–C CH3=CH–CH2 ) n
2.Cao su tổng hợp.
-Cao su buna :

(−CH 2 − CH = CH − CH 2 −) n

-Cao su buna –S : ( CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2)
C6H5
-Cao su buna – N : ( CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2)
CN

CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
1. Tính chất vật lí chung
- tính dẻo (Au, Al, Ag…)
- tính dẫn điện (Ag, Cu, Au, Al, Fe...)
Do
- Tính dẫn nhiệt (Ag, Cu, Au, Al, Fe...)
- Ánh kim

- Lưu ý:
Kim loại có khối lượnng riêng nhỏ nhất là Li, lớn nhât là Os
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, cao nhất là W
Kim loại mềm nhất là Cs K, Rb; cứng nhất là Cr
2.
Tính chất hóa học
tính khử : M - ne → Mn+

các e tự do gây nên

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2015-2016 đt: 01288499995; ; fb: Bùi Kim Tuyền

6


Tính khử của kim loại giảm , tính oxi hoá của ion kim loại tăng
pp thuỷ luyện kl đứng trước + muối Kl đứng sau → muối kl đứng trước + kl đứng sau

t/d + H2O
Li,Rb,Cs
K
Ba; Sr

Na

Ca

Mg

pp điện phân nóng chảy


Al

H2

Cu

Fe3+
Fe2+

Zn
Fe
Ni
Sn
ppđiện phân dung dịch

Pb

pp nhiệt luyện oxit kl MxOy+

C;CO;H2; Al → KL + CO; CO2; H2O ;Al2O3

t/d với HCl; H2SO4 loãng
không tác dụng
t/d HNO3; H2SO4 đ ( Al;Fe; Cr không tác dụng ở trạng thái đặc nguội)

Hg

Ag


Pt

Au

k/tác dụng

KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
I.1. KLK:
1. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron:
- KLK gồm: Liti (Li) , Natri (Na) , Kali (K) , Rubiđi (Rb) , Xesi (Cs) , Franxi (Fr). Thuộc nhóm IA
- Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns1 . Có 1e ở lớp ngoài cùng
2. Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh: M → M+ + e
a. T/d với phi kim:
Thí dụ: 4Na + O2 → 2Na2O
2Na + Cl2 → 2NaCl
b. T/d với axit (HCl , H2SO4 loãng): tạo muối và H2
2R + 2HCl → 2RCl + H2↑
2 R + H2SO4 → R2SO4 + H2↑
Thí dụ: 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2↑
c. T/d với nước: tạo dd kiềm và H2
M + H2O → ROH + 1/2H2↑
Thí dụ: Na + H2O → NaOH + 1/2H2↑
3. Điều chế:
a. Nguyên tắc: khử ion KLK thành nguyên tử kim loại.
b. Phương pháp: đp nóng chảy muối halogen hoặc hidroxit của chúng.
2RCl đpnc
4ROH đpnc

→ 2R + Cl2


→ 4R + 2H2O + O2
Thí dụ: điều chế Na bằng cách đp nóng chảy NaCl và NaOH
PTĐP: 2NaCl đpnc
4NaOH đpnc

→ 2Na + Cl2

→ 4Na + 2H2O + O2
KIM LOẠI KIỀM THỔ-HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
Thuộc nhóm IIA gồm các nguyên tố sau: beri (Be) , magie (Mg) , canxi (Ca) , stronti (Sr) , bari (Ba).
Cấu hình electron:Be (Z=4) 1s22s2 hay [He]2s2 Mg (Z=12) 1s22s22p63s2 hay [Ne]3s2 Ca (Z= 20) 1s22s22p63s23p64s2 hay [Ar]4s2
Đều có 2e ở lớp ngoài cùng
II./ Tính chất hóa học:
Có tính khử mạnh (nhưng yếu hơn kim loại kiềm)
M ---> M2+ + 2e
1./ Tác dụng với phi kim:
Thí dụ: Ca + Cl2 ---> CaCl2
2Mg + O2 ---> 2MgO
2./ Tác dụng với dung dịch axit:
a./ Với axit HCl , H2SO4 loãng: tạo muối và giải phóng H2
Thí dụ: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2
b./ Với axit HNO3 , H2SO4 đặc: tạo muối + sản phẩm khử + H2O
Thí dụ: 4Mg + 10HNO3 ( loãng) ---> 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
4Mg + 5H2SO4 (đặc) ---> 4MgSO4 + H2S + 4H2O
3./ Tác dụng với nước:
Ở nhiệt độ thường: Ca , Sr , Ba phản ứng tạo bazơ và H2.
Thí dụ: Ca + 2H2O ---> Ca(OH)2 + H2
B./ Một số hợp chất quan trọng của canxi:
I./ Canxi hidroxit – Ca(OH)2:

+ Tác dụng với axit: Ca(OH)2 + 2HCl ---> CaCl2 + 2H2O
+ Tác dụng với oxit axit:

Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3↓

+ Tác dụng với dung dịch muối:

+ H2O (nhận biết khí CO2)

Ca(OH)2 + Na2CO3 ---> CaCO3 ↓

+ 2NaOH

II./ Canxi cacbonat – CaCO3:
to

→ CaO + CO2
+ Phản ứng phân hủy:
CaCO3 
+ Phản ứng với axit mạnh: CaCO3 + 2HCl ---> CaCl2 + CO2 + H2O
+ Phản ứng với nước có CO2:
CaCO3 + H2O + CO2 ---> Ca(HCO3)2
III./ Canxi sunfat:
Thạch cao sống: CaSO4.2H2O
Thạch cao nung: CaSO4.H2O
Thạch cao khan: CaSO4
C./ Nước cứng:
1./ Khái niệm: nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng.
Phân loại:
a./ Tính cứng tạm thời: gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2

b./ Tính cứng vĩnh cửu: gây nên bởi các muối CaSO4 , MgSO4 , CaCl2 , MgCl2
c./ Tính cứng toàn phần: gồm cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu.
2./ Cách làm mềm nước cứng:
Nguyên tắc: là làm giảm nồng độ các ion Ca2+ , Mg2+ trong nước cứng.
a./ phương pháp kết tủa:
* Đối với nước có tính cứng tạm thời:
+ Đun sôi , lọc bỏ kết tủa.
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2015-2016 đt: 01288499995; ; fb: Bùi Kim Tuyền

7


to

→ CaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O
Thí dụ: Ca(HCO3)2 
+ Dùng Ca(OH)2 , lọc bỏ kết tủa:
Thí dụ: Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 ---> 2CaCO3↓ + 2H2O
+ Dùng Na2CO3 ( hoặc Na3PO4):
Thí dụ: Ca(HCO3)2 + Na2CO3 ---> CaCO3 ↓ + 2NaHCO3
* Đối với nước có tính cứng vĩnh cửu và tồn phần: dùng Na 2CO3 (hoặc Na3PO4)
Thí dụ: CaSO4 + Na2CO3 ---> CaCO3↓ + Na2SO4
b./ Phương pháp trao đổi ion:
3./ Nhận biết ion Ca2+ , Mg2+ trong dung dịch:
Thuốc thử: dung dịch chứa CO32- (như Na2CO3 …)
Bài 27: NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM
A./ Nhơm:
I./ Vị trí – cấu hình electron:
Nhóm IIIA , chu kì 3 , ơ thứ 13.
Cấu hình electron: Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1

Al3+: 1s22s22p6
II./ Tính chất hóa học:
Có tính khử mạnh (yếu hơn kim loại kiềm, kiềm thổ)
Al --> Al3+ + 3e
1./ Tác dụng với phi kim:
Thí dụ: 2Al + 3Cl2 ---> 2AlCl3
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
2./ Tác dụng với axit:
a./ Với axit HCl , H2SO4 lỗng:
Thí dụ: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
b./ Với axit HNO3 , H2SO4 đặc:
Thí dụ: Al + 4HNO3 (lỗng) ---> Al(NO3)3 + NO + 2H2O

o

t
→

2Al + 6H2SO4 (đặc)

Chú ý: Al khơng tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
3./ Tác dụng với oxit kim loại:

Thí dụ: 2Al + Fe2O3

o

t
→


Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Al2O3 + 2Fe

4./ Tác dụng với nước: Nhơm khơng tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao vì trên bề mặt của Al phủ kin một lớp Al 2O3 rất mỏng, bền và mịn
khơng cho nước và khí thấm qua.
5./ Tác dụng với dung dịch kiềm:
Thí dụ: 2Al + 2NaOH + 2H2O ---> 2NaAlO2 + 3H2 ↑
IV./ Sản xuất nhơm:
1./ ngun liệu: quặng boxit (Al2O3.2H2O)
2./ Phương pháp: điện phân nhơm oxit nóng chảy
Thí dụ: 2Al2O3 đpnc

→ 4Al + 3O2
B./ Một số hợp chất của nhơm
I./ Nhơm oxit – A2O3:
Al2O3 là oxit lưỡng tính
Tác dụng với axit: Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
Tác dụng với dung dịch kiềm:
Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O
II./ Nhơm hidroxit – Al(OH)3:
Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính.
Tác dụng với axit: Al(OH)3 + 3HCl ---> AlCl3 + 3H2O
Tác dụng với dung dịch kiềm:
Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2O
Điều chế Al(OH)3:
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O ---> Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl Hay: AlCl3 + 3NaOH ---> Al(OH)3 + 3NaCl
III./ Nhơm sunfat:
Quan trọng là phèn chua, cơng thức: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O
IV./ Cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch:

+ Thuốc thử: dung dịch NaOH dư
+ Hiện tượng: kết tủa keo trắng xuất hiện sau đó tan trong NaOH dư.
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
Bài 31: SẮT (Fe=56)
I./ Vị trí – cấu hình electron:
Sắt ở ơ thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì 4
Cấu hình electron: Fe (Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2
hay [Ar]3d64s2 Fe2+: [Ar]3d6
Fe3+: [Ar]3d5
II./Tính chất vật lí :
Sắt có tính nhiễm từ khí bị nam châm hút.Dẫn điện kém và giảm dần :Ag>Cu>Au>Al>Fe
II./ Tính chất hóa học:Có tính khử trung bình Fe ---> Fe+2 + 2e Fe ---> Fe+3 + 3e
1./ Tác dụng với phi kim:
Thí dụ: Fe + S

o

t
→

FeS

3Fe + 2O2

o

t
→

Fe3O4


2Fe + 3Cl2

2./ Tác dụng với axit:
a./ Với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng: tạo muối Fe (II) và H2
Thí dụ: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
b./ Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc nóng: tạo muối Fe (III)
Thí dụ: Fe + 4 HNO3 (lỗng) → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O

2Fe + 6H2SO4 (đặc)

o

t
→

o

t
→

2FeCl3

Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

Chú ý: Fe khơng tác dụng với axit HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
3. Tác dụng với dung dịch muối: Fe khử được ion của các kim loại đứng sau nó.
Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
Các loại quặng chứa Fe quan trọng: Hematit đỏ: Fe2O3 khan Hematit nâu: Fe2O3.nH2O Manhetit: Fe3O4

Xiderit: FeCO3
FeS2
Bài 32: HỢP CHẤT CỦA SẮT
I./Hợp chất sắt (II)
Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử (dễ bị oxi hóa)
1./ Sắt (II) oxit: FeO

Thí dụ: 3FeO + 10HNO3 (lỗng)

o

t
→

3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O

Fe2O3 + CO

o

t
→

Pirit:

2FeO + CO2↑

2./ Sắt (II) hidroxit: Fe(OH)2
Thí dụ: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ---> 4Fe(OH)3↓
3./ Muối sắt (II): Thí dụ: 2FeCl2 + Cl2 ---> 2FeCl3

Chú ý: FeO , Fe(OH)2 khi tác dụng với HCl hay H2SO4 lỗng tạo muối sắt (II)
TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG 2015-2016 đt: 01288499995; ; fb: Bùi Kim Tuyền

8


Thớ d: FeO + 2HCl ---> FeCl2 + H2
Fe(OH)2 + 2HCl ---> FeCl2 + 2H2O
II./ Hp cht st (III): Hp cht st (III) cú tớnh oxi húa.
1./ St (III) oxit: Fe2O3 -L oxit baz: tỏc dng vi axit to mui st (III) v nc.
Thớ d: Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HNO3 ---> 2Fe(NO3)3 + 2H2O
o

t
2Fe + 3CO2

o
t
Fe2O3 + 3H2O


B CO, H2 , Al kh thnh Fe nhit cao:

Thớ d: Fe2O3 + 3CO

iu ch: phõn hy Fe(OH)3 nhit cao.

Thớ d: 2Fe(OH)3


2./ St (III) hidroxit: Fe(OH)3
Tỏc dng vi axit: to mui v nc Thớ d: Fe(OH)3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 6H2O
iu ch: cho dung dch kim tỏc dng vi mui st (III). Thớ d: FeCl3 + 3NaOH ---> Fe(OH)3 + 3NaCl
3./ Mui st (III):Cú tớnh oxi húa (d b kh)
Thớ d: Fe + 2FeCl3 ---> 3FeCl2
Cu + 2FeCl3 ---> 2FeCl2 + CuCl2
Gang: + Khỏi nim: Hp kim ca Fe v C (2- 5%); Nguyờn tc sn xut: Kh Fe 2O3 bng CO nhit cao
Thộp: + Khỏi nim: Hp kim ca st vi C(0.01- 2%); Nguyờn tc sn xut: gim hm lng tp cht cú trong gang
BI 34: CROM V HP CHT CROM
I./ V trớ cu hỡnh electron:ễ th 24, thuc nhúm VIB, chu kỡ 4Cu hỡnh electron: Cr (Z=24): 1s 22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1
II./ Tớnh cht húa hc:
Crom cú tớnh kh mnh hn st, cỏc s oxi húa thng gp ca crom l: +2 , +3 , +6
1./ Tỏc dng vi phi kim: to hp cht crom (III)
Thớ d: 4Cr + 3O2

o

t


2Cr2O3

2Cr + 3Cl2

o

t


2CrCl3


2Cr + 3S

o

t


Cr2S3

2./ Tỏc dng vi nc:
Crom (Cr) khụng tỏc dng vi nc bt kỡ nhit no
3./ Tỏc dng vi axit:HCl v H2SO4 to mui Cr+2
Thớ d: Cr + 2HCl ---> CrCl2 + H2
Cr + H2SO4 ---> CrSO4 + H2
Chỳ ý: Cr khụng tỏc dng vi HNO3 c ngui v H2SO4 c ngui.
III./ Hp cht ca crom:
1./ Hp cht crom (III): a./ Crom (III) oxit: (Cr2O3) l oxit lng tớnh
Thớ d: Cr2O3 + 2NaOH ---> 2NaCrO2 + H2O
Cr2O3 + 6HCl ---> 2CrCl3 + 3H2O
b./ Crom (III) hidroxit: (Cr(OH)3) l mt hidroxit lng tớnh.
Thớ d: Cr(OH)3 + NaOH ---> NaCrO2 + 2H2O
Cr(OH)3 + 3HCl ---> CrCl3 + 3H2O
Chỳ ý: mui crom (III) va cú tớnh oxi húa va cú tớnh kh.
Thớ d: 2CrCl3 + Zn ---> 2CrCl2 + ZnCl2
2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH ---> 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
2./ Hp cht crom (VI):
a./ Crom (VI) oxit: CrO3 L oxit axit.
Cú tớnh oxi húa mnh: S , P , C , C2H5OH bc chỏy khi tip xỳc vi CrO3
b./ Mui crom (VI):

Cú tớnh oxi húa mnh
Thớ d: K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 ---> 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
- Hp cht crom (III): Cr2O3, Cr(OH)3 (tớnh lng tớnh);
- Hp cht crom (VI): CrO3 (oxit axit v cú tớnh oxi hoỏ mnh); CrO 2 v Cr2O 2 (tớnh oxi hoỏ mnh);
4

- Cõn bng chuyn hoỏ gia hai dng

2
CrO 4

v

2
Cr2O 7

.

7


2CrO42 + 2 H +
Cr 2 O + H 2O ơ


2
7

(mu da cam)
+ Khi thờm axit vo: mui cromat


2
CrO 4

+ Khi thờm baz vo: mui icromat

(mu vng) s to thnh mui icromat

Cr2O 2
7

2
Cr2O 7

(mu vng)
(mu da cam)

(mu da cam) s to thnh mui cromat CrO 2 (mu vng)
4

bảng tổng kết đồng phân ôn thi tốt nghiêp và ôn thi đại học
công thức
số đồng phân
C4H10 =2; C5H12=3

stt
Ankan
Anken
Ankin


ghi chú

C4H8 =3 CT (4 k c h.h); C5H10=5 ct (6 k c h.h)
C4H6 =2p; C5H8 =3p
C4H6 =(2ct); C5H8=(6ct)
C3H7X; C3H7OH;C3H7CHO;C3H7COOH =(2p)
S p = 2n- 2
(1C4H9X;C4H9OH;C4H9CHO; C4H9COOH =(4p)
C5H11X;C5H11OH; C5H11CHO ;C5H11COOH=(8p)
C6H13X;C6H13OH; C6H13CHO; C6H13COOH =(17p)
C3H8O( 1) C4H10O(3) C5H12O(6)
S pete CnH2n+2O = (n 1)( n 2) (2 C3H6O ( 1)C4H8O( 1) C5H10O(3)
S P xeton CnH2nO = (n 2)( n 3) (2
AnKaien

Ete
Xeton
este no n
chc
Este
amin no n
chc

C3H6O2 =2 ; C4H8O2 =4; C5H10O2 =9; Cn H2nO2 = 2n- 2 ( 1 < n < 5 )
C4H6O2 khụng no
5
C8H8O2 Este cha vũng benzen

4 axit +6 este
C2H7N=2=1p b1+1b2; C3H9N=4=2b1+1b2+1b3
C4H11N=8=4b1+3b2+1b3; C5H13N=17=8b1+6b2+3b3

CnH2n+3N=2n-1
( n<5)

TI LIU ễN THI THPTQG 2015-2016 t: 01288499995; ; fb: Bựi Kim Tuyn

9


Amin

C7H9N
5=4b1+1b2
2 axit khác nhau = 6 tri este; 3 axit khác nhau= 18 tri este
n 2 ( n + 1)
glixerol
Số tri este =
2
H.C thơm cơ bản C7H7X; C7H7CH3 ;C7H7OH C7H7 CHO;C7H7 COOH (4đp)
amino axit
C3H7NO2 (2) ;C4H9NO2(5=2α+3 )
gly và ala

CÁC CÔNG THỨC TÍNH NHANH HÓA HỌC
1/CO2 vào dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2: nkết tủa=nOH- – nCO2
(Đk:nktủa2/CO2 vào dd chứa hhNaOH và Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2:

nCO3- = nOH- – nCO2
(đk:nCO3-ss nBa2+ hoặc nCa2+ để xem chất nào pứhết
3. Tính VCO2 cần hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 thu được lượng kết tủa theo yêu cầu:
+) nCO2 = nktủa
+) nCO2 = nOH- - nktủa
4/Vdd NaOH cần cho vào dd Al3+
+) nOH- = 3nktủa
+) nOH- = 4n Al3+ – nktủa
5. Tính Vdd HCl cho vào dd Na[Al(OH)]4 (hoặc NaAlO2) để
+) nH+ = nktủa +) nH+ = 4nNa[Al(OH)]4- – 3nktủa
6.Tính Vdd NaOH cần cho vào dd Zn2+ để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu
+) nOH- = 2nktủa
+) nOH- = 4nZn2+ –2nktủa
7/Tính m muối sunfat thu được khi hoà tan hết hhkim loại bằng H2SO4 loãng giải phóng:
msunfat = mh2 + 96( nH 2 + nso2 + 3nS + 4nH 2 S )
n H2SO4= nH 2 SO4 = nH 2 + 2nso2 + 4nS + 5nH 2 S
8. Tính m muối clorua thu được khi hoà tan hết hhkim loại bằng dd HCl giải phóng H2:
m clorua = mh2 +71nH2
- nHCl= 2nH2
9. Tính m muối sunfat thu được khi hoà tan hết hhoxit kim loại bằng H2SO4 loãng:msunfat = mh2 + 80nH2SO4
10.Tính m muối clorua thu được khi hoà tan hết hhoxit kim loại bằng dd HCl: m clorua = mh2 +27,5nHCl
11/ Tính m muối clorua thu được khi hoà tan hết hhkim loại bằng dd HCl vừa đủ:m clorua = mh2 +35,5nHCl
12/ Tính m muối sunfat thu được khi hoà tan hết hhcác kim loại bằng H 2SO4 đặc,nóng giải phóng khí
SO2 :
mMuối= mkl +96nSO2
13. Tính m muối sunfat thu được khi hoà tan hết hhcác kim loại bằng H 2SO4 đặc,nóng giải phóng khí
SO2 , S, H2S: mMuối= mkl + 96(nSO2 + 3nS+4nH2S)
14. Tính số mol HNO3 cần dùng để hòa tan hhcác kim loại: nHNO3 = 4nNO + 2nNO2 + 10nN2O +12nN2
+10nNH4NO3

15. Tính số mol H2 SO4 nH2SO4 = 2nSO2
16. Tính m muối nitrat mmuối = mkl + 62( 3nNO + nNO2 + 8nN2O +10nN2)
17. Tính m muối thu được khi cho hhsắt và các oxit sắt t/dvới HNO 3 dư giải phóng khí NO:
m Muối=
2
(mh + 24nNO)
18. Tính m muối thu mMuối= (mh2 + 8nNO2)
 Lưu ý: Dạng toán này, HNO3 phải dư để muối thu được là Fe(III).Không được nói HNO 3 đủ vì Fe dư
sẽ khử Fe3+ về Fe2+ : Nếu giải phóng hhNO và NO2 thì công thức là: mMuối= (mh2 + 8.nNO2 +24.nNO)
19. Tính m muối thu được khi hoà tan hết hhgồm Fe,FeO, Fe 2O3,Fe3O4 bằng H2SO4 đặc,nóng,dư giải
phóng khí SO2
mMuối= (mh2 + 16nSO2)
20. Tính m sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt này bằng oxi được hhrắn X. Hoà tan hết rắn X
trong HNO3 loãng dư được NO:
mFe= (mh2 + 24nNO)
21. Tính m sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt này bằng oxi được hhrắn X. Hoà tan hết rắn X
trong HNO3 loãng dư được NO2: mFe= (mh2 + 8nNO2)
22.Tính VNO( hoặc NO2) thu được khi cho hhsản phẩm sau pứnhiệt nhôm(hoàn toàn hoặc không hoàn
toàn) t/dvới HNO3: nNO = [3.nAl + (3x -2y)nFexOy
nNO2 = 3nAl + (3x -2y)nFexOy
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2015-2016 đt: 01288499995; ; fb: Bùi Kim Tuyền

10


23. Tính pH của dd axit yếu HA:
pH = – (log Ka + logCa) hoặc pH = –log( xCa)
24. Tính pH của dd hhgồm axit yếu HA và muối NaA
pH = –(log Ka + log )
25. Tính pH của dd axit yếu BOH:

pH = 14 + (log Kb + logCb)
26. Tính hiệu suất pứ tổng hợp NH3 : (Tổng hợp NH3 từ hhgồm N2 và H2 với tỉ lệ mol tương ứng là 1:3)
H% = 2 – 2
% VNH3 trong Y được tính:
%VNH3 = –1
27. Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào pứdd Mn+ với dd kiềm.
Dù M là kim loại nào trong các kim loại có hiđroxit lưỡng tính (Zn,Cr,Sn,Pb, Be) thì số mol OH - dùng
để Mn+ kết tủa toàn bộ sau đó tan vừa hết cũng được tính là
nOH- = 4nMn+ = 4nM
n+
28. Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào pứdd M với dd MO2n-4 (hay [M(OH)4] n-4) với
dd axit:
Dù M là kim loại nào trong các kim loại có hiđroxit lưỡng tính (Zn,Cr,Sn,Pb, Be) thì số mol H + dùng để
kết tủa M(OH)n xuất hiện tối đa sau đó tan vừa hết cũng được tính là :
nH+ = 4nMO2n-4 = 4n[M(OH)4] n-4
29.Tính m gam Fe3O4 khi dẫn khí CO qua,nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hhrắn sau pứbằng
HNO3 loãng dư được khí NO là duy nhất:
m = ( mx + 24nNO)
M Fe2O3 khi dẫn khí CO qua,nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hhrắn sau pứbằng HNO 3 loãng dư
được khí NO là duy nhất:
m = ( mx + 24nNO)
30. Tính m gam Fe3O4 khi dẫn khí CO qua,nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hhrắn sau pứbằng
H2SO4 đặc, nóng, dư được khí SO2 là duy nhất:
m = ( mx + 16nSO2)
M Fe2O3 khi dẫn khí CO qua,nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hh rắn sau pứ bằng H 2SO4 đặc,
nóng, dư được khí SO2 là duy nhất
m = ( mx + 16nSO2)
31. Tính H hiđro hoá nken:
H% = 2 – 2
32. Tính H hiđro hóa anđehit đơn chức no: H% = 2 – 2

33. Tính % ankan A tham gia pứtách Tiến hành pứtách ankan A,công thức C 2H2n+2 được hhX gồm H2 và
các hiđrocacbon thì % ankan A đã pứlà: A% = – 1
34. Xác định công thức phân tử ankan A dựa vào pứtách của A:
Tiến hành pứtách V(l) hơi ankan A,công thức C2H2n+2 được V’ hơi hhX gồm H2 và các hiđrocacbon thì ta
có:MA = MX
35/Số đồng phân ancol CnH2n+2O = 2n-2 (136/Số đồng phân anđehit CnH2nO = 2n-3
37/Số đồng phân axit CnH2nO2 = 2n-3
38/Số đồng phân este CnH2nO2 = 2n-2

(2< n < 7)
(2 (1
39/Số đồng phân ete CnH2nO = (n – 1)( n – 2)
(2 40/ Số đồng phân xeton CnH2nO = (n – 2)( n – 3)
(2 n -1
41/Số đồng phân amin CnH2n +3N =2
(n < 5)
43/ số C của ancol no hoặc ankan =
43.Tìm công thức phân tử ancol no, mạch hở dựa vào tỉ lệ mol giữa ancol và O 2 trong pứcháy:Giả sử đốt
cháy hoàn toàn 1 mol ancol no, mạch hở A, công thức CnH2n +2Ox cần k mol thì ta có: n =
( x ≤n )
44. Tính m ancol đơn chức no
mancol = mH2O –
 Lưu ý: M ancol đơn chức( hoặc hhancol đơn chức no ) còn được tính: mancol = 18nH2O – 4nCO2
45. Tính số đi, tri, tetra …, n peptit tối đa tạo bởi hhgồm x amino axit khác nhau:
Số n peptitmax = xn

. Tính số trigilxerit tạo bởi gilxerol với các axit cacboxylic béo Số trieste =
47. Tính số ete tạo bởi hhn ancol đơn chức:Số ete =
48. Tính m amino axit A ( chứa n nhóm NH2 và m nhóm COOH ) khi cho amino axit này vào dung dịch
chứa a mol HCl, sau đó cho dung dịch sau pứt/dvừa đủ với b mol NaOH:
mA =
(NH2)nR(COOH)m
 Lưu ý: ( A): Amino axit (NH2)nR(COOH)m.
+) HCl (1:n)  muối có M = MA + 36,5x.
+) NaOH (1:m)  muối có M = MA + 22x.
49. Tính m amino axit A ( chứa n nhóm NH2 và m nhóm COOH ) khi cho amino axit này vào dung dịch
chứa a mol NaOH, sau đó cho dung dịch sau pứt/dvứa đủ với b mol HCl:
(NH2)nR(COOH)m
mA =
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2015-2016 đt: 01288499995; ; fb: Bùi Kim Tuyền

11


 Lưu ý:

Lysin: NH2(CH2)4CH(NH2)COOH.= 146
Axit glutamic: H2NC3H5(COOH)2.= 147
50. Tính số liên kết π của hợp chất hữu cơ mạch hở A, CT C xHy hoặc CxHyOz dựa vào mối liên quan giữa
số mol CO2; H2O thu được khi đốt cháy A: A là CxHy hoặc CxHyOz mạch hở,cháy cho nCO2 – nH2O = k.nA
thì A có số π = k +1
 Lưu ý: Hợp chất CxHyOzNtClu có số πmax =
51. Xác định công thức phân tử của một anken dựa vào phân tử khối của hhanken và H 2 trước và sau khi
dẫn qua bột Ni nung nóng:n =
+ M1 là phân tử khối hhanken và H2 ban đầu.
+ M2 là phân tử khối hhsau phản ứng, không làm mất màu dd Br2.

+ Công thức của ankin dựa vào pứhiđro hoá là:
n=
52.số sản phẩm crăkinh ankan CnH2n +2 số sp=(n-2)2

PHẦN KẾT LUẬN : NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
I/Hữu cơ Cho các chất (1)C2H5OH; (2)C6H5OH; (3)CH3CHO; (4)CH3COOC2H5 ; (5)C2H5NH2 ;
(6)C6H5NH2 ; (7)NH3
; (8)H2NCH2COOH; (9)HCOOH axit fomic; (10)CH3COOH; (11)glyxerol, (12) glucozơ; (13)Fructozơ;
(14)saccarozơ
(15); mantozơ; (16)tinh bột; (17) xenlulozơ; (18) protein lòng trắng trứng
1)Chất phản ứng Na là ..........................................................................................................................................
2)Chất phản ứng NaOH
là ..........................................................................................................................................
3)Chất phản ứng dd Br2
là ..........................................................................................................................................
4)Chất phản ứng HCl
là ..........................................................................................................................................
5)Chất phản ứng Na2CO3
là ..........................................................................................................................................
6)Chất phản ứng AgNO3/NH3 tạo ra Ag
là ....................................................................................................................
7)Chất làm quì tím hóa đỏ
là ..........................................................................................................................................
8)Chất làm quì tím hóa xanh
là ..................................................................................................................................
9)Chất tác dụng Cu(OH)2 hóa tím
là .............................................................................................................................
10)Chất phản ứng Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam
là ....................................................................................
11)Chất phản ứng NaOH và HCl

là ................................................................................................................................
II/ Vô cơ

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2015-2016 đt: 01288499995; ; fb: Bùi Kim Tuyền

12


Tính khử của kim loại giảm , tính oxi hoá của ion kim loại tăng
t/d + H2O

pp thuỷ luyện
đứng sau

Li,Rb,Cs
K
Na
Ba; Sr
chảy

Ca

Mg

Al

pp điện phân nóng

kl đứng trước + muối Kl đứng sau → muối kl đứng trước + kl


Zn Fe Ni Sn Pb
ppđiện phân dung dịch

H2

Cu

Fe3+
Fe2+ Hg

Ag

Pt

Au

pp nhiệt luyện oxit kl MxOy+ C;CO;H2; Al → KL + CO; CO2;
H2O ;Al2O3

t/d với HCl; H2SO4 loãng

không tác dụng

t/d HNO3; H2SO4 đ ( Al;Fe; Cr không tác dụng ở trạng thái đặc nguội)

k/tác
dụng

1/Những kim loại tác dụng với nước ở đk thường tạo dung dịch có môi trường kiềm
là .................................................

2/ Tính khử tăng dần của kim
loại .............................................................................................................................................
3/ Tính oxi hóa giảm dần của ion kim
loại ....................................................................................................................................
4/ kim loại không phản ứng với HCl; H2SO4 loãng
là ...............................................................................................................
5/ kim loại không phản ứng với HNO3 đặc nguội ; H2SO4 đặc nguội
là...................................................................................
6/Kim loại điều chế bằng điện phân nóng chảy là ..........................................................................
7/Kim loại điều chế bằng điện phân dung dịch là ..........................................................................
8/Kim loại điều chế bằng pp thủy luyện
là ......................................................................................................................................
9/Kim loại pứ với CuSO4 là ........................................... ...........Không phản ứng
là...........................................................
10/Kim loại pứ với FeCl2 là ................................................ ..........Không phản ứng
là...............................................................
11/ Kim loại điều chế bằng pp nhiệt luyện là2−.....................................................................................................
12/ chất phản ứng với Na2CO3; K2CO3 ( CO3 )tạo kết tủa
là ................................................................................
12/Chất phản ứng NaOH và HCl
là ................................................................................................................................
13/Chất phản ứng NaOH và HCl và là chất lưỡng
tính ..................................................................................................................
14/ Nhận biết các muối có các kim loại khác nhau hay
dùng .............................................................................................
15)Chất làm quì tím hóa đỏ
là ..........................................................................................................................................
16)Chất làm quì tím hóa xanh
là ..................................................................................................................................
17/Kim loại pứ với FeCl3 là để đưa về FeCl2 là .....................................................................................

18/hợp chất của Fe vừa có tính oxH vừa có tính khử là...................................... chỉ có tính OXH
là.........................
Chương 1 ESTE - LIPIT
1)Công thức chung của este no, đơn chức là:..................................
3/Số đồng phân este của C3H6O2, C4H8O2 , C5H10O2 là: .............................................
4)Số đồng phân đơn chức của C3H6O2, C4H8O2 , C5H10O2 là: .................................................................
5)Pứ thủy phân este trong môi trường kiềm là
pứ ........................................................................................................
........................................đặc điểm ................................ Pứ thủy phân este trong môi trường axit là
pứ ....................................................................................................................................đặc
điểm ...................................
6)Phương trình đốt cháy của este no, đơn chức là: ...................................................................
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2015-2016 đt: 01288499995; ; fb: Bùi Kim Tuyền

13


7)Công thức của các este: vinyl axetat, phenyl axetat, metyl propionat, etyl axetat lần lượt
là: .........................................................................................................................................................................
...................................
8)Điều chế etyl axetat đi từ ...........................và ................................................
9)Điều chế vinyl axetat đi từ ..................... và .............................................
10)Thủy
phân
etyl
axetat(.................................)
trong
môi
trường
axit

thu
được .......................................................
11)Thủy phân etyl axetat(....................................) trong môi trường bazơ thu
được ................................................................................................................................................
12)Xà phòng hóa vinyl axetat thu được ............................................................................
13)Este A, B, C có công thức là C4H8O2 t/d với NaOH thu được C3H5O2Na, C2H3O2Na, CHO2Na. Công
thức
của
A,
B,
C
là: .....................................................................................................................................................
14)Chất
béo

trieste
của
...........................................................................................................................................
15)Ở nhiệt độ thường, chất béo ở dạng rắn khi trong phân ................................................... Chất béo ở
dạng lỏng khi trong phân tử ..........................................................................
16)Để chuyển chất béo từ dạng lỏng sang dạng rắn người ta dùng pứ ...........................................................
17)Hai axit béo kết hợp với glyxerol tạo tối đa trieste............. , tạo trieste có thành phần khác
nhau..................
18)Tên gọi của các axit béo có công thức C17H35COOH, C15H31COOH, C17H33COOH lần lượt
là ...........................................................................................................................................................................
...
19)Tên gọi của các chất béo có công thức (C 17H35COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5 lần
lượt là
20)Xà phòng hóa (C17H35COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 thu được sản phẩm là:.............................
.............................................................................................

21)Xà phòng là: ........................................................................................................
22)Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là: .........................................................................................................
1: Số đồng phân este ứng với công thức ptử C3H6O2 là
A. 2.
B. 5
C. 4.
D.
3.
2: Số đồng phân este ứng với công thức ptử C4H8O2 là A. 2.
B. 4.
C. 5.
D.
3.
3: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức ptử C3H6O2 là A. 2.
B. 4.
C. 3.
D.
5.
4: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức ptử C4H8O2 làA. 4.
B. 3. C. .5.
D. 6
5: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức ptử C2H4O2 lần lượt t/d với: Na, NaOH,
NaHCO3. Số pứ xảy ra là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
6: Chất X có công thức ptử C3H6O2, là este của axit axetic. CTCT thu gọn của X là
A. CH3COOCH3.
B. HO-C2H4-CHO. C. HCOOC2H5.

D. C2H5COOH.
7: Hợp chất X có CTCT: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
A. propyl axetat.
B.. etyl axetat. C. metyl axetat.
D. metyl propionat
8: Thủy phân este E có công thức ptử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sphữu cơ X và Y. Từ X có
thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một pứ duy nhất. Tên gọi của E là:
A. etyl axetat B. metyl propionat. C. ancol etylic.
D. propyl fomat.
9: Este etyl axetat có công thức làA. CH3COOC2H5.
B. CH3COOH.
C. CH3CH2OH.
D.
CH3CHO.
10: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dd NaOH, spthu được là
A. CH3COONa và C2H5OH. B HCOONa và C2H5OH C. HCOONa và CH3OH D. CH3COONa và
CH3OH.
11: Este etyl fomiat có công thức làA. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3.
C. HCOOCH3.D.
HCOOCH=CH2.
12: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dd NaOH, spthu được là
A. CH3COONa và C2H5OH B. CH3COONa và CH3OH.. C. HCOONa và C2H5OH.
D. C2H5COONa và
CH3OH.
13: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là
A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3.
C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5.
14: Este metyl acrilat có công thức làA.
CH3COOCH3.B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3 D.
HCOOCH3.

15: Este vinyl axetat có công thức làA. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D.
HCOOCH3.
16: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dd NaOH, spthu được là
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2015-2016 đt: 01288499995; ; fb: Bùi Kim Tuyền

14


A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH2=CHOH. C. CH3COONa và CH3CHO. D.
C2H5COONa và CH3OH.
17: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dd NaOH, spthu được là
A. C2H5COONa và CH3OH.B. CH3COONa và CH3CHO.C. CH3COONa và CH2=CHOH. D.
CH2=CHCOONa và CH3OH.
18: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã pứ. Tên gọi của
este là
A. n-propyl axetat. B. metyl axetat.
C. metyl fomiat.
D. etyl axetat.
19: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng ptử bằng 60 đvC. X1 có khả năng pứ với: Na, NaOH,
Na2CO3. X2 pứ với NaOH (đun nóng) nhưng không pứ Na. CTCT của X1, X2 lần lượt là:A. CH3-COOH,
CH3-COO-CH3.
B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.C. CH3-COOH, H-COO-CH3
D.. H-COO-CH3, CH3-COOH.
20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một pt pứ):Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất
Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH,
C2H5OH.
D. C2H4, CH3COOH.
21: Một este có công thức ptử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. CTCT
thu gọn của este đó làA. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3.

C. CH3COO-CH=CH2. D.
CH2=CH-COO-CH3.
22: Cho glixerol pứ với hh axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa

A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
23: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, pcrezol. Trong các chất này, số chất t/d được với dd NaOH làA. 4.
B. 6. C. 5.
D. 3.
24: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol.
B. glixerol.
C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.
25: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được splà
A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và
glixerol.
26: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được splà
A. C15H31COONa và glixerol. B. C17H35COOH và glixerol.C. C15H31COONa và etanol
D. C17H35COONa
và glixerol.
27: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được splà
A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H33COONa
và glixerol.
28: Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được splà
A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và
glixerol.
28: Dãy gồm các chất đều t/dvới dd NaOH là:A. metyl axetat, glucozơ, etanol. B. metyl axetat, alanin,
axit axetic.

C. etanol, fructozơ, metylamin.
D. glixerol, glyxin, anilin.
29: Chất nào sau đây t/dvới dd NaOH sinh ra glixerol?A. Triolein. B. Metyl axetat.
C. Glucozơ. D.
Saccarozơ.
30: Ở điều kiện thích hợp, hai chất pứ với nhau tạo thành metyl fomat là
D. CH3COONa và
A. HCOOH và NaOH.B. HCOOH và CH3OH.C. HCOOH và C2H5NH2.
CH3OH.
31: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được
CH3COONa. CTCT của X làA. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5.C. CH3COOCH3. D. C2H5COOH
32: Chất X có CTCT CH2 = CH – COOCH3. Tên gọi của X là
A. propyl fomat.
B. etyl axetat.
C. metyl axetat.
D. metyl acrylat.
33.Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn, người ta thường cho chất béo lỏng tác dụng với
A. H2.
B. CO2.
C. H2O.
D. NaOH.
35: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong
dãy tham gia pứ tráng gương làA. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
36: Chất X có công thức ptử C2H4O2, cho chất X t/d với dd NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại
A. ancol no đa chức. B. axit không no đơn chức. C. este no đơn chức. D. axit no đơn chức.
37: Trong ptử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 % khối lượng. Số đồng phân
cấu tạo của X là

A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5
DẠNG 1: THỦY PHÂN ESTE TRONG MÔI TRƯƠNG KIỀM
1: Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dd NaOH 1M vừa đủ thu được 8,2 g muối
hữu cơ Y và một ancol Z. Tên gọi của X là:
A. etyl fomat
B. etyl propionat
C. etyl axetat
D. propyl axetat
2: Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dd NaOH 1M vừa đủ, thu được muối hữu
cơ Y và 4,6g ancol Z. Tên gọi của X là:
A. etyl fomat
B. etyl propionat
C. etyl axetat
D. propyl axetat.
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2015-2016 đt: 01288499995; ; fb: Bùi Kim Tuyền

15


3: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dạng hết với dd KOH, thu được muối và 2,3 gam ancol
etylic. Công thức của este là:A. CH3COOC2H5
B. C2H5COOCH3
C. C2H5COOC2H5
D.
HCOOC2H5.
4 : Xà phòng hóa 8,8 gam etylaxetat bằng 150ml dd NaOH 1M. Sau khi p.ứ xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu
được chất rắn khan có khối lượng là:A. 3,28 g

B. 8,56 g
C. 10,20 g
D. 8,25 g
5: Xà phòng hóa 8,8 gam etylaxetat bằng 50ml dd NaOH 1M. Sau khi p.ứ xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu
được chất rắn khan có khối lượng là:A. 4,1 g B. 8,5 g
C. 10,2 g
D. 8,2 g
DẠNG 2: ĐỐT CHÁY
1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8g CO2 và 0,45 mol H2O. Công thức phân tử este là
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H10O2
2: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36 lit khí CO 2 (đktc) và 2,7g nước. CTPT của X
là:
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H8O2
3: Đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức rồi dẫn sp cháy qua bình đựng KOH dư, thấy khối lượng bình
tăng 9,3 gam. Số mol CO2 và H2O sinh ra lần lượt là:
A. 0,1 và 0,1. B. 0,15 và 0,15.
C. 0,25 và 0,05.
D. 0,05 và 0,25.
4: Đốt cháy hoàn 4,4 gam một este no, đơn chức A, rồi dẫn sp cháy qua bình đựng nước vôi trong dư thu
được 20 gam kết tủa. Công thức phân tử của A là: A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C5H10O2.
D.
C4H8O2.

5: Đốt cháy hoàn 4,5 gam một este no, đơn chức A, rồi dẫn sp cháy qua bình đựng nước vôi trong thu được
10 gam kết tủa và ddX. Đung kỹ ddX thu được 5 gam kết tủa nữa. Công thức phân tử của A là:
A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C3H4O2.
D. C4H6O2.
DẠNG 3: KẾT HỢP PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY VÀ THỦY PHÂN
1 : Đốt cháy hoàn toàn 1,48 g hợp chất hữu cơ X thu được 1,344 lít CO 2 (đktc) và 1,08 g H2O. Nếu cho 1,48
g X t/d với NaOH thì thu được 1,36 g muối. CTCT của X là:
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOC3H7.
D. C2H5COOH.
2: Đốt cháy hoàn toàn 1,1 g este X thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và 0,9 g H2O. Nếu cho 4,4 g X t/d vừa đủ với
50 ml dd NaOH 1M thì tạo 4,1 g muối. CTCT của X là:
A. C2H5COOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. HCOOC3H7.
D. C3H7COOH.
3: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 g este X đơn chức thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và 5,4 g nước. Nếu cho 7,4 g X
t/d hoàn toàn với NaOH thì thu được 3,2 gam ancol Y và một lượng muối Z. Tìm CTCT của X, khối lượng
muối Z
DẠNG 4: HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA
1: Thực hiện pứ este hóa m (gam) axit axetic bằng một lượng vừa đủ ancol etylic (xt H 2SO4 đặc), thu được
0,02 mol este (giả sử hiệu suất pứ đạt 100%) thì giá trị của m là:
A. 2,1g
B. 1,2g
C. 1,1g
D. 1,4 g
2: Đun 12g axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có H 2SO4 đặc xt). Đến khi pứ kết thúc thu được 11g

este. Hiệu suất pứ este hóa là:A. 70%
B. 75%
C. 62,5%
D. 50%
3 : Cho 6 g axit axetic t/d với 9,2 g ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc, đun nóng). Sau p.ứ thu được 4.4 g este.
Hiệu suất của p.ứ este hóa là:
A. 75%
B. 25%
C. 50%
D. 55%
4 : Cho 12 g axit axetic t/d với 4,6 g ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc, đun nóng). Sau p.ứ thu được 4.4 g este.
Hiệu suất của p.ứ este hóa là:A. 75%
B. 25%
C. 50%
D. 55%
5 : Cho 6 g axit axetic t/d với 9,2 g ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc, đun nóng), với hiệu suất đạt 80%. Sau
p.ứ thu được m gam este. Giá trị của m là:A. 2,16g
B. 7,04g
C. 14,08g
D. 4,80 g
LIPIT
B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP
DẠNG 1: CHỈ SỐ AXIT – CHỈ SỐ XÀ PHÒNG
1: Để trung hòa hết lượng axit tự do có trong 5,6 g chất béo, người ta dùng hết 5 ml dd KOH 0,1M. chỉ số
axit của chất béo là:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2015-2016 đt: 01288499995; ; fb: Bùi Kim Tuyền


16


2: Để trung hòa hết lượng axit tự do có trong 5,6 g chất béo, người ta dùng hết 7ml dd KOH 0,1M. chỉ số
axit của chất béo là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
3 : Để trung hòa hết 4,2 g chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần một lượng NaOH là:
A.0,028 g
B. 0,021 g
C. 0,023 g
D. 0,200 g
4 : Khi xà phòng hóa hoàn toàn 2,52 g chất béo có chỉ số xà phòng hóa là 200 thu được 0,138 g glixerol.
Chỉ số axit của chất béo là: A. 100
B. 55
C. 10
D. 150
DẠNG 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG XÀ PHÒNG VÀ GLIXERROL THU ĐƯỢC THEO HSPU
1: Đun nóng lipit cần vừa đủ 40 kg dd NaOH 15%, giả sử pứ xảy ra hoàn toàn. Khối lượng glixerin thu được
là:A. 13,800 kg
B. 9,200kg
C. 6,975 kg D. 4,600 kg
2: Khối lượng Glyxêrin thu được khi đun nóng 2,225 kg chất béo (loại Glyxêrin tristearat) có chứa 20% tạp
chất với dd NaOH. (coi như pứ xảy ra hoàn toàn):A. 0,184 kg
B. 0, 89 kg. C. 1, 78 kg
D. 1, 84 kg
3: Khi cho 178 kg chất béo trung tính, pứ vừa đủ với 120 kg dd NaOH 20%, giả sử pứ hoàn toàn. Khối

lượng xà phòng thu được là A. 146,8 kg
B. 61,2 kg
C. 183,6 kg D. 122,4 kg.
4: Thể tích H2 (đktc) cần để hiđro hóa hoàn toàn 1 tấn Olein (Glyxêrin trioleat) nhờ chất xúc tác Ni:
A. 7601,8 lít
B. 76018 lít
C. 7,6018 lít
D. 760,18 lít.
5: Khối lượng Olein cần để sản xuất 5 tấn Stearin là:
A. 4966,292 kg
B. 49,66 kg
C. 49600 kg
D. 496,63 kg.
Chương 2 cacbohiđrat (gluxit)
1) Các hợp chất thuộc nhóm monosaccarit là:..............................................................Các hợp chất thuộc
nhóm đisaccarit là: ..................................................................................Các hợp chất thuộc nhóm
polisaccarit là:.........................................
2) Công thức của glucozơ, saccarozơ, tinh bột là: .........................................................................................
3) Để CM glucozơ có 5 nhóm OH. Glucozơ pứ với .........................Để CM glucozơ có nhiều nhóm OH.
Glucozơ pứ với .....................................Để chứng minh glucozơ là hợp chất tạp chức cho glucozơ pứ
với ..............................................
4) Để
chứng
minh
glucozơ

nhóm
CHO
cho
pứ

với:
....................................................................................
5) Pứ chứng tỏ glucozơ có tính khử là: ...............................................................................................
6) Pứ chứng tỏ glucozơ có tính oxi hóa là: ..........................................................................................
7) Đồng phân của glucozơ là: ......................Đồng phân của saccarozơ là: ................................
8) Glucozơ và fructozơ cùng cho 1 sản phẩm khi t/d với Cộng H2 tạo sbitol
Các cacbohidrat có pứ thủy phân là: ..........................................................
Các cacbohidrat có pứ tạo dd xanh lam với Cu(OH)2 là: ................................................................................
9) Các cacbohidrat có pứ tráng gương là: ..............................................................
10) Muốn nhận biết tinh bột ta dùng ....................... , hiện tượng ........................................
11) Muốn phân biệt glucozơ và fructozơ ta dùng: .............................................
12) Cấu tạo của saccarozơ gồm: 1gốc .............................................................................................
13) Thủy phân đến cùng tinh bột và xenlulozơ thu được sản phẩm là : ...........................
14) Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về : ...............................................................................................
15) Thủy phân saccarozơ thu được :.................................................................................................
16) Glucozơ → A → B → Natri axetat. A, B là : ...................................................................................
17) Tinh bột → A → B → C → Polietilen (nhựa PE). A, B, C là: .......................................................
Tên gọi các pứ CO2 → tinh bột → glucozơ → ancol etylic là: .....................................................................
18) Xenlulozơ chứa nhiều nhất trong: ..............................................................................
19) CTCT đúng của xenlulozơ là: .....................................................................................
1: Trong ptử của cacbohyđrat luôn cóA. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D.
nhóm chức anđehit
2: Chất thuộc loại đisaccarit là A. Saccarozơ và mantozo . B xenlulozơ và mantozo
C. glucozơ. D.
fructozơ.
3: Hai chất đồng phân của nhau là A. glucozơ và mantozơ. B. saccarozơ và glucozơ
. C. fructozơ và mantozơ. D. fructozơ và glucozơ.
4: Đồng phân của glucozơ là
A. mantozơ.
B. saccarozơ .

C. sobit D.
fructozơ.
.
5: Dung dịch glucozơ không cho phản ứng nào sau đây: A. phản ứng hòa tan Cu(OH)2.
B. phản ứng thủy
phân.
C. phản ứng tráng gương.
D. phản ứng kết tủa với Cu(OH)2.
6: Khi hidro hóa glucozơ hoặc fructozơ đều thu được sản phẩm là A. sorbitol. B. tinh bột. C.
xenlulozơ.
D. mantozơ.
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2015-2016 đt: 01288499995; ; fb: Bùi Kim Tuyền

17


7: Dung dịch nào dưới đây hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng và tạo kết tủa đỏ với Cu(OH) 2 khi đun
nóng ?
A. Saccarozơ.
B. Glucozơ.
C. Tinh bột.
D. Chất béo.
8: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. CH3CHO. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C2H5OH.
9: Chất tham gia pứ tráng gương là
A. xenlulozơ.
B. fructozơ.
C tinh bột. D.
saccarozơ
10: Chất không pứ với AgNO3 trong dd NH3, đun nóng tạo thành Ag là

A. C6H12O6 (glucozơ). B. HCHO. C. CH3COOH.
D. HCOOH.
11: Để chứng minh trong ptử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dd glucozơ pứ với
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dd NH3, đun nóng.
C. kim loại Na.
D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
12: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CHO và
CH3CH2OH.
B. CH3CH2OH và CH3CHO
C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. D. CH3CH2OH và CH2=CH2.
13: Cho sơ đồ chuyển hóa: glucozơ → X → Y → cao su buna. Y là
A. vinyl axetylen
B. ancol etylic
C. but – 1-en
D. buta -1,3-dien.
14: Thuốc thử phân biệt dung dịch glucozơ với dung dịch fructozơ là
A. dd AgNO3/NH3 .
B. H2 ( xúc tác Ni, to). C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. D. nước brom.
15: Để phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch : glucozơ; fructozơ và glixerol ta có thể lần lượt dùng
các thuốc thử sau
A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng; dung dịch AgNO3/NH3.
B. Cu(OH)2 đun nóng; ddAgNO3/NH3.
C. Nước brom; dung dịch AgNO3/NH3.
D. Na; Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng.
16: Saccarozơ và glucozơ đều có
A. pứ với AgNO3 trong dd NH3, đun nóng. B. pứ với dd NaCl.
C. pứ với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dd xanh lam. D. pứ thuỷ phân trong môi trường axit.
17: Có thể phân biệt dung dịch sacarozơ và dung dịch glucozơ bằng :
1. Cu(OH)2

2. Cu(OH)2/ to 3. dd AgNO3/NH3
4. NaOH. A. 1;2;3. B. 2; 3; 4.
C. 1; 3. D.
2; 3.
18: Dãy gồm các dd đều t/d với Cu(OH)2 l A. glucozơ, glixerol, ancol etylic.
B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat.
19: Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch : glucozơ;
glixerol; ancol etylic và fomon (anđehit fomic).
A. Na .
B. Cu(OH)2.
C. nước
brom.
D. AgNO3/NH3.
20: Để chứng minh trong phân tử saccarozơ có nhiều nhóm –OH ta cho dung dịch saccarozơ tác dụng
với :
A. Na .
B. Cu(OH)2.
C. AgNO3/NH3.
D. nước brom.
21: Cho sơ đồ chuyển hóa: CO2 → X → Y → ancol etylic. Y là
A. etylen.
B. andehit axetic.
C. glucozơ.
D. fructozơ.
22: Khi thủy phân đến cùng tinh bột hoặc xelulozơ, ta đều thu được:
A. glucozơ. B. mantozơ. C. fructozơ. D. saccarozơ.
23: Đun nóng xenlulozơ trong dd axit vô cơ, thu được sp là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D.
mantozơ.
24: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia pứ
A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.

25: Khi thủy phân saccarozơ thì thu được A. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ. D. fructozơ.
26: Dãy các chất nào sau đây đều có pứ thuỷ phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.
B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ
27: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. protit. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ.
28: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia pứ tráng
gương là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
29: Cho: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất t/d được với Cu(OH)2 là A. 3. B.
1. C. 4. D. 2.
30: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n.
31: Lên men chất X sinh ra spgồm ancol etylic và khí cacbonic. Chất X là A. saccarozơ.B. tinh bột.C.
xenlulozơ.
D. glucozơ.
DẠNG 1: PHÂN BIỆT CÁC CHẤT
1: Phân biệt các chất: Glucozơ, glixerol, etanol, axit axetic
2: Phân biệt các chất: Fructozơ, glixerol, etanol
3: Phân biệt các chất: Glucozơ, fomandehit, axit axetic
DẠNG 2: DỰA VÀO PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG GLUCOZƠ VÀ VỚI Cu(OH)2/OH1: Tính lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dd chứa 18 gam glucozơ.
A. 10,80 gam B. 2,16 gam C. 5,40 gam D. 21,60 gam
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2015-2016 đt: 01288499995; ; fb: Bùi Kim Tuyền

18


2: Đun nóng dd chứa 18 g glucozơ với AgNO 3 đủ pứ trong dd NH3 thấy Ag tách ra. Biết rằng các pứ xảy ra
hoàn toàn. Lượng Ag thu được và khối lượng AgNO3 cần dùng lần lượt là :
A. 21,6 g và 17 g

B. 10,8 g và 17 g
C. 10,8 g và 34 g
D. 21,6 g và 34 g
3: Tráng bạc hoàn toàn một dd chứa 54 g glucozơ bằng dd AgNO3 /NH3 có đun nóng nhẹ. Lượng Ag phủ lên
gương có giá trị:
A. 64,8 g.
B. 70,2 g.
C. 54,0 g.
D. 92,5 g.
4: Cho m gam glucozơ t/d với dd AgNO3 /NH3 có đun nóng nhẹ. Sau pứ thu được 2,16 gam Ag. Giá trị của
m là:
A. 64,8 g.
B. 1,8 g.
C. 54,0 g.
D. 92,5 g.
5: Để tráng một tấm gương, người ta phải dùng 5,4 gam glucozơ, biết hiệu suất pứ đạt 95%. Khối lượng bạc
bám trên tấm gương là:
A. 6,156 g.
B. 1,516 g.
C. 6,165 g.
D.
3,078 g.
6: Cho m gam glucozơ t/d với lượng dư Cu(OH) 2/OH-, đun nóng. Sau pứ thu được 14,4 gam kết tủa đỏ gạch.
Giá trị của m là: A. 6,28 g.
B. 0,90 g.
C. 1,80 g.
D. 2,25 g.
7: Cho 18 gam glucozơ t/d với lượng dư Cu(OH) 2/OH , đun nóng. Sau pứ thu được m gam kết tủa đỏ gạch.
Giá trị của m là?
DẠNG 3: DỰA VÀO PHẢN ỨNG KHỬ GLUCOZƠ BẰNG H2

1: Khử 18 g glucozơ bằng khí H2 (xúc tác Ni, t0) để tạo sorbitol, với hiệu suất pứ đạt 80%. Khối lượng
sorbitol thu được là: A. 64,8 g.
B. 14,56 g.
C. 54,0 g.
D. 92,5 g.
0
2: Khử glucozơ bằng khí H2 (xúc tác Ni, t ) để tạo sorbitol (với hiệu suất pứ đạt 80%). Khối lượng glucozơ
dùng để tạo ra 1,82g sorbitol là: A. 6,28 g.
B. 1,56 g.
C. 1,80 g.
D. 2,25 g.
DẠNG 4: DỰA VÀO PHẢN ỨNG LÊN MEN GLUCOZƠ
1: Cho m g glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO 2 sinh ra vào dd
nước vôi trong dư thì thu được 20g kết tủa. Giá trị của m là: A. 45,00. B. 11,25 g.
C. 14,40 g.
D.
22,50 g.
2: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra được hấp thụ
hết vào dd Ca(OH)
2 lấy dư tạo ra 80g kết tủa. Giá trị của m là:
A. 74
B. 54
C. 108
D. 96
3: Lên men 1 tấn khoai chứa 70% tinh bột để sản xuất ancol etylic, hiệu suất của cả quá trình sản xuất là
85%. Khối lượng ancol thu được là:
A. 0,338 tấn
B. 0,833 tấn C. 0,383 tấn
D. 0,668 tấn
SACCAROZƠ, TINH BỘT, XENLULOZƠ

B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP
DẠNG 1: PHÂN BIỆT CÁC CHẤT
1: Phân biệt: Glucozơ, glixerol, andehit axetic
2: Phân biệt: Glucozơ, saccarozơ, glixerol
3: Phân biệt: Saccarozơ, andehit axetic, hồ tinh bột
DẠNG 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG GLUCOZƠ DỰA VÀO PHẢN ỨNG THỦY PHÂN CÁC CHẤT
THEO HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG
1: Khi thủy phân 1 kg saccarozơ (giả sử hiệu suất 100%) sp thu được là :
A. 500 g glucozơ và 500 g fructozơ.
B. 1052,6 g glucozơ.
C. 526,3 g glucozơ và 526,3 g fructozơ.
D. 1052,6 g fructozơ
2: Thủy phân 1 kg saccarozo trong môi trường axit với hiệu suất 76% , khối lượng các sp thu được là
A.0,5kg glucozo và 0,5 kg fuctozo
B. 0,422kg glucozo và 0,422 kg fructozo
C. 0,6kg glucozo và 0,6 kg fuctozo
D.Các kết quả khác
3 : Muốn có 2631,5 g glucozo thì khối lượng saccarozo cần đem thủy phân là
A.4999,85 g
B.4648,85 g
C.4736.7g
D.4486,58g
4: Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất pứ là 75%, khối lượng glucozơ thu được là:
A. 300 gam
B. 250 gam
C. 270 gam
D. 360 gam
5: Thủy phân 1 kg sắn chứa 20% tinh bột trong môi trường axit, với hiệu suất pứ đạt 85%. Lượng glucozơ
thu được là: A. 261,43 g.
B. 200,8 g.

C. 188,89 g.
D.
192,5 g.
DẠNG 3: TÍNH KHỐI LƯỢNG Ag THU ĐƯỢC KHI THỦY PHÂN SACCAROZƠ SAU ĐÓ THỰC
HIỆN PHẢN ỨNG TRÁNG BẠC

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2015-2016 đt: 01288499995; ; fb: Bùi Kim Tuyền

19


1: Thủy phân hoàn toàn 62,5 g dd saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) được dd X. Cho dd
AgNO3/NH3 vào X đun nhẹ, thu được m (gam) Ag. Giá trị của m là: A. 6,75 g. B. 13,5 g. C. 10,8 g.
D. 7,5 g.
2: Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được dd X . Cho X
t/d với dd AgNO3 / dd NH3 thu được 3,24 g Ag . Khối lượng saccarozô trong hỗn hợp ban đầu là
A. 2,7 gam
B. 3,42 gam
C. 3,24 gam
D. 2,16 gam
3: Thuỷ phân hoàn toàn 34,2 g saccarozơ sau đó tiến hành pứ tráng gương với dd thu đươc, khối lượng Ag
thu được tối đa là
A. 21.6 g
B. 43.2g
C. 10.8 g
D. 32.4 g
DẠNG 4: DỰA VÀO PHẢN ỨNG GIỮA XENLULOZƠ VỚI HNO3
1: Thể tích dd HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để t/d với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ
trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %): A. 70 lít.
B. 49 lít. C. 81 lít.

D. 55 lít.
2: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và
axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là:
A. 15,000 lít
B. 14,390 lít
C. 1,439 lít
D. 24,390 lít
3: Tính thể tính dd HNO3 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng để t/d với lượng dư xenlulozơ tạo 29,7 gam
xenlulozơ trinitrat.A. 15,00 ml
B. 24,39 ml C. 1,439 ml D. 12,95 ml
4: Để sản xuất 29.7 kg xenlulozơ trinitrat ( H=75% ) bằng pứ giữa dd HNO 3 60% với xenlulozơ thì khối
lượng dd HNO3 cần dùng là
A. 42 kg
B. 25.2 kg
C. 31.5 kg
D. 23.3 kg
Chương 3 AMIN - ANILIN
1) Công thức chung của amin no đơn chức là
........................................................................................................
1) Công thức tính số đồng phân amin đơn chức no là: ....................................................................
2) Số đồng phân amin của C2H7N...........................; C3H9N.........................., C4H11N là: ...............
3) Công thức của anilin là: ....................................Nhận biết anilin ta dùng ..................................
4) Tính bazơ của các amin giảm dần từ: ...........................................................................................
5) Amin làm quỳ tím hóa xanh là:........................................................, không đổi màu là .............
6) Công thức của glyxin, alanin là: ...................................................................................................
7) Số đồng phân của C3H7O2N , C4H9O2N là: ...................................................................................
8) Glyxin, Lysin, axit glutamic làm quỳ tím hóa ...............................................................................
9) Aminoaxit t/d với axit và bazơ nên có tính ....................................................................................
10)
Aminoaxit có tính lưỡng tính khi tác dụng với ....................................................................

11)
Aminoaxit t/d với các chất là ..................................................................................................
12)
Trong dung dịch aminoaxit tồn tại ở dạng ............................................................................
13)
Peptit là: ................................................................................................................................................
14)
Polipetit chứa bao nhiêu gốc α – aminoaxit ..........................................................................
15)
Peptit t/d với Cu(OH)2 cho hợp chất màu ..............................................................................
16)
Số đipeptit tối đa tạo được từ 2 α – aminoaxit là: ..................................................................
17)
3 α – aminoaxit tạo được bao nhiêu tripeptit chứa cả 3 gốc α – aminoaxit .........................
18)
Nhỏ HNO3 vào lòng trắng trứng có hiện tượng là: ...............................................................
1: Số đồng phân amin có công thức ptử C2H7N là A. 4.
B. 3.
C. 5
D. . 2.
2: Số đồng phân amin có công thức ptử C3H9N là A. 3
B. 4..
C. 2.
D. 5.
3: Số đồng phân amin có công thức ptử C4H11N là A. 5.
B. 7. C. 6.
D. 8.
4: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức ptử C3H9N làA. 4.
B. . 5. C. 2. D. 3
5: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức ptử C4H11N làA. 5.

B. 3.
C. 2.
D. 4.
6: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức ptử C7H9N ?A. 3 amin. B.6 amin.
C. 5
amin
D. 7 amin.
7: Anilin có công thức là A. CH3COOH. B. C6H5NH2.
C. C6H5OH.
D. CH3OH.
8: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–
CH3
D. C6H5NH2
9: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức ptử C5H13N ?A. 4 amin. B. 5 amin.
C. 6 amin.
D. 7
amin.
10: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2?
A. Metyletylamin.
B. Etylmetylamin.
C. Isopropylamin.
D. Isopropanamin.
11: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?A. NH3
B. (CH3)2NH C. C6H5NH2 D.
C6H5CH2NH2
12: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?A. C6H5NH2 B. C6H5CH2NH2 C. (C6H5)2NH
D. NH3
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2015-2016 đt: 01288499995; ; fb: Bùi Kim Tuyền

20



13: Tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2? A. Phenylamin.B. Benzylamin.C. Anilin.D.
Phenylmetylamin.
14: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ?
A. C6H5NH2.
B. (C6H5)2NH
C. p-CH3-C6H4-NH2.
D. C6H5-CH2-NH2
15: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím làA. Anilin B. Natri hiđroxit.
C. Natri axetat.
D. Amoniac.
16: Chất không pứ với dd NaOH là A. C6H5NH3Cl. B. C6H5CH2OH.
C. p-CH3C6H4OH.
D. C6H5OH.
17: Để tách riêng từng chất từ hh benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ,điều kiện thí
nghiệm đầy đủ) là
A. dd NaOH, dd HCl, khí CO2. B. dd Br2, dd HCl, khí CO2.
C. dd Br2, dd NaOH, khí CO2.
D. dd NaOH, dd NaCl, khí CO2.
18: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:A. anilin, metyl amin, amoniac.
B. metyl amin, amoniac, natri axetat C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
D.. amoni clorua, metyl
amin, natri hiđroxit.
19: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dd brom vào A. ancol etylic. B. benzen.
C. anilin. D. axit axetic.
20: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh làA. C2H5OH.
B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D.
NaCl.
21: Anilin (C6H5NH2) pứ với ddA. NaOH.

B. HCl.
C. Na2CO3.
D. NaCl.
22: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất
lỏng trên là
A. dd phenolphtalein. B. nước brom.
C. dd NaOH.
D. giấy quì tím.
23: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có pứ vớiA. dd NaCl.
B. dd HCl. C. nước Br2.
D.
dd NaOH.
24: Dd metylamin trong nước làmA. quì tím không đổi màu.
B. quì tím hóa xanh.C. phenolphtalein
hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu.
25: Chất có tính bazơ làA. CH3NH2.
B. CH3COOH.
C. CH3CHO.
D. C6H5OH.
43: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba
chất trên là
A. quỳ tím.
B. kim loại Na.
C. dd Br2.
D. dd NaOH.
44. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là
A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.
D. NH3,
CH3NH2, C6H5NH2.
45: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy pứ được

với NaOH (trong dd) làA. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4
DẠNG 1: DỰA VÀO PHẢN ỨNG GIỮA AMIN VỚI AXIT HOẶC VỚI BROM TÍNH KHỐI
LƯỢNG MUỐI THU ĐƯỢC VÀ KHỐI LƯỢNG AMIN BAN ĐẦU
1: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) t/d vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 11,95 gam.
B. 12,95 gam.
C. 12,59 gam.
D. 11,85 gam.
2: Cho 5,9 gam etylamin (C3H7NH2) t/d vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu được là
(Cho H = 1, C = 12, N = 14)
A. 8,15 gam.
B. 9,65 gam.
C. 8,10 gam.
D. 9,55 gam.
3: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) t/d vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 7,65 gam.
B. 8,15 gam.
C. 8,10 gam.
D. 0,85 gam.
4: Cho anilin t/d vừa đủ với dd HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã pứ là
A. 18,6g
B. 9,3g
C. 37,2g
D. 27,9g.
5: Cho anilin t/d với vừa đủ với dd chứa 24 gam brom thu được m (gam) kết tủa trắng. Giá trị của m là:
A. 16,8 g.


B. 16,5 g.

C. 15,6 g.

D. 15,7 g.

DẠNG 2: XÁC ĐỊNH CẤU TẠO AMIN DỰA VÀO PHẢN ỨNG TẠO MUỐI
1: Cho 2,25 gam một amin (X) no, đơn chức, bậc 1, t/d vừa đủ với 500ml dd HCl 0,1M. CT của X là:
A. CH3NH2.

B. C3H7NH2.

C. C4H9NH2.

D. C2H5NH2.

2: Cho 10,95 gam một amin (X) no, đơn chức, bậc 1, t/d vừa đủ với 150ml dd HCl 1M. CT của X là:
A. CH3NH2.

B. C3H7NH2.

C. C4H9NH2.

D. C2H5NH2.

3: Cho 0,4 mol một amin (X) no, đơn chức, bậc 1, t/d với lượng dư dd HCl thu được 32,6g muối. CT của X
là:

A. CH3NH2.


B. C3H7NH2.

C. C4H9NH2.

D. C2H5NH2.

4: Cho 5,9 gam một amin (X) no, đơn chức, bậc 1, t/d với lượng dư dd HCl thu được 9,55g muối. CT của X
là:

A. CH3NH2.

B. C3H7NH2.

C. C4H9NH2.

D. C2H5NH2.

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2015-2016 đt: 01288499995; ; fb: Bùi Kim Tuyền

21


5: Cho 6,2 gam một amin (X) no, đơn chức, bậc 1, t/d với lượng dư dd HCl thu được 13,5g muối. CT của X
là: A. CH3NH2.

B. C3H7NH2.

C. C4H9NH2.

D. C2H5NH2.


DẠNG 3: XÁC ĐỊNH CẤU TẠO AMIN DỰA VÀO PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY
1: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 9 g H 2O; 2,24 lít CO2 và 1,12 lít N2 ở đktc. CTPT của
X là:

A. CH5N.

B. C2H7N.

C. C3H9N.

D. C4H11N.

2: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 10,125g H 2O; 8,4 lít CO2 và 1,4 lít N2 ở đktc. CTPT
của X là:

A. CH5N.

B. C3H7N.

C. C3H9N.

D. C4H11N.

3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin đơn chức X thu được 4,48 lít CO2 và 6,3g H2O. CTPT của X:
A. CH5N.

B. C2H7N.

C. C3H9N.


D. C4H11N.

4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp nhau, thu được CO 2 và H2O
với tỉ lệ số mol là: nCO2:nH2O = 1:2. Hai amin trên là:
A. CH3NH2 và C2H7NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2. C. C3H7NH2 và C4H9NH2.D. C4H9NH2 và C5H11NH2.
5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp nhau, thu được CO 2 và H2O
với tỉ lệ số mol là: nCO2:nH2O = 7 : 10. Hai amin trên là:
A. CH3NH2 và C2H7NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2. C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2.
AMINOAXIT – PEPTIT - PROTEIN
1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong ptử
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.
B. chỉ chứa
nhóm amino.
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl.
D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
2: C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
3: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức ptử C4H9O2N?
A. 6 chất.
B. 4 chất.
C. 3 chất.
D. 5 chất
4: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức ptử C3H7O2N?
A. 3 chất.
B. 4 chất.
C. 2 chất.
D. 1 chất.
5: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ?
A. Axit 2-aminopropanoic.

B. Axit α-aminopropionic. C. Alanin.
D. Anilin.
6: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH?
A. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic.B. Valin.C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic.
D. Axit αaminoisovaleric.
7: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?
A. H2N-CH2-COOH
B. CH3–CH(NH2)–COOH C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH D.
H2N–
CH2-CH2–COOH
8: Dd của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :
A. Glixin (CH2NH2-COOH)
B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH)
C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH)
D. Natriphenolat (C6H5ONa)
9: Chất X vừa t/d được với axit, vừa t/d được với bazơ. Chất X là
A. CH3COOH.
B. CH3NH2. C. H2NCH2COOH.
D. CH3CHO.
10: Chất nào sau đây vừa t/d được với H2NCH2COOH, vừa t/d được với CH3NH2?
A. NaCl.
B. CH3OH.
C. HCl.
D. NaOH.
11: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là
A. C6H5NH2.
B. H2NCH2COOH.
C. C2H5OH. D. CH3NH2.
12: Chất tham gia pứ trùng ngưng làA. C2H5OH. B. H2NCH2COOH.. C. CH2 = CHCOOH D.
CH3COOH.

13: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH
(phenol). Số chất trong dãy t/d được với dd HCl làA. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
14: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng pứ của chất này lần lượt với
A. dd KOH và dd HCl.
B. dd NaOH và dd NH3.C. dd HCl và dd Na2SO4 . D. dd KOH và
CuO.
15: Chất pứ được với các dd: NaOH, HCl là A. C2H6.
B. CH3COOH.C. H2N-CH2-COOH. D.
C2H5OH.
16: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) t/d được với ddA. NaNO3. B. NaCl.
C. NaOH.
D. Na2SO4.
17: Dd của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ?
A. CH3NH2.
B. CH3COONa
C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. D. NH2CH2COOH.
18: Để phân biệt 3 dd H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. dd NaOH. B. dd HCl. C. natri kim loại.
D. quỳ tím.
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2015-2016 đt: 01288499995; ; fb: Bùi Kim Tuyền

22


19: Có các dd riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3NCH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dd có pH < 7 làA. 2. B. 5.
C. 4.
D. 3.

20: Glixin không t/d với A. H2SO4 loãng.
B. CaCO3.
C. C2H5OH.
D. NaCl.
33: Tri peptit là hợp chất A. mà mỗi ptử có 3 liên kết peptit.
B. có liên kết peptit mà ptử có 3 gốc
amino axit giống nhau.
C. có liên kết peptit mà ptử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D. có 2 liên kết peptit mà ptử có 3 gốc αamino axit.
34: Có bao nhiêu tripeptit mà ptử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? A. 3 chất. B. 5 chất.
C. 6 chất.
D. 8 chất.
35: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.
D. H2N-CH(CH3)-CO-NHCH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
36: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất.
D. 4 chất.
37: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 ptử glyxin và 2 ptử alanin làA. 2.
B. 3. C. 5. D.
4.
38: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin làA. 6.
B. 3.
C. 5.
D.
4.
39: Spcuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là
A. este.
B. β-aminoaxit.

C. axit cacboxylic. D. α-aminoaxit.
40: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 ptử glyxin và 1 ptử alanin làA. 3.
B. 1. C. 2. D. 4.
41: Trong ptửchất nào sau đây có chứa vòng benzen?A. Metylamin.B. Etylamin.C. Propylamin.D.
Phenylamin.
42: Nhúng giấy quỳ tím vào dd metylamin, màu quỳ tím chuyển thànhA. xanh. B. vàng.
C. đỏ. D.
nâu đỏ.
43: Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường làA. anilin.
B. metylamin. C. etylamin. D.
đimetylamin.
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CẤU TẠO AMINO AXIT DỰA VÀO PHẢN ỨNG TẠO MUỐI
1: X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho X t/d vừa đủ với 100ml dd
HCl 1M, thu được 12,55g muối. CTCT của X là:
A. H2N-CH2-COOH.

B. CH3-CH(NH2)-COOH.

C. C2H5-CH(NH2)-COO

D. H2N- CH2-CH2-COOH.

2: X là α -amino axit axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 10,3 g X t/d với axit HCl (dư),
thu được 13,95 g muối khan. CTCT thu gọn của X là:
A. CH3CH2CH(NH2)COOH.

B. H2NCH2CH2COOH.

C. CH3CH(NH2)COOH.D. H2NCH2COOH.


3: X là một α – amino axit no (chỉ chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH). Cho 15,1 g X t/d với HCl dư thu
được 18,75 g muối. CTCT của X là:
A. H2N-CH2-COOH.

B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. C6H5-CH(NH2)-COOH. . H2N-CH2-CH2-COOH.

DẠNG 2: XÁC ĐỊNH CẤU TẠO AMIN DỰA VÀO PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY
1: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol hỗn hợp 2 amino axit no X, Y là đồng đẳng kế tiếp nhau, mỗi chất đều chứa
1 nhóm (NH2) và 1 nhóm (-COOH), thu được 0,56 lít CO2 (đktc). CTPT của X, Y lần lượt là:
A. CH3NO2 và C2H7NO2.

B. C2H5NO2 và C3H7NO2.

C. C3H7NO2 và C4H9NO2.

D. C 4H9NO2 và

C5H11NO2.
2: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 amino axit no, là đồng đẳng kế tiếp nhau, mỗi chất đều chứa 1
nhóm (NH2) và 1 nhóm (-COOH), rồi cho sp cháy qua bình đựng dd NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng
32,8 g. CTCT của 2 amino axit là:A. H 2NCH(CH3)COOH, C2H5CH(NH2)COOH.

B. H2NCH2COOH,

H2NCH(CH3)COOH.
C. H2NCH(CH3)COOH, H2N[CH2]3COOH.

D. H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH
CHƯƠNG 4


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2015-2016 đt: 01288499995; ; fb: Bùi Kim Tuyền

23


POLIME

VẬT LIỆU POLIME
I-KHÁI NIỆM :
A. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
1/kn Polime hay hợp chất cao phân tử là những hợp Một số chất polime được làm chất dẻo
chất có PTK lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt
1. Polietilen (PE).
xt ,t o
xích liên kết với nhau tạo nên.
nCH 2 = CH 2 
→(−CH 2 − CH 2 −) n
( −CH 2 − CH 2 −)n polime
n: hệ số polime hóa
2. Polivinyl clorua (PVC). nCH2 = CHCl → (-CH2 CHCl -)n
CH 2 = CH 2 monome
−CH 2 − CH 2 − mắt xích
3. Polipropilen
2/Cấu trúc
xt ,t o
nCH 2 = CH − CH 3 
→ −[CH 2 − CH (CH 3 )] − n
Mạch không nhánh : PE, PVC, xenlulozo
4. Poli(metyl metacrylat). Thủy tinh hữu cơ
Mạch nhánh : glicozen, tinh bột (amilopectin)

Mạch mạng không gian: cao su lưu hóa, nhựa
4. Poli(phenol-fomanđehit) (PPF)
bakelit
-Có 3 dạng: nhựa novolac, rezol, rezit.
II-TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
B. Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền
III-ĐIỀU CHẾ POLIME :
nhất định.
1- Pứ trùng hợp : Trùng hợp là quá trình kết hợp
bông , len .tơ tằm , đai ,gai(tơ tằm cũng thuộ
nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương
tơ tự nhiên
nhau thành phân tử lớn (polime).
tơ hoá học
Tơ. n. tạo
Tơ visco , tơ xenlulozơ axeta
-Điều kiện :Monome tham gia pứ trùng hợp phải có
(bán.t.h
)
liên kết bội ( liên kết đôi hoặc vòng kém bền có thể


tơ poliamit (NH-CO) : nilon 6
mở ra )


xt ,t o
nilon 7(enlang); nilon 6,6
tơ .t .h 
nCH 2 = CH 2 

→(−CH 2 − CH 2 −) n


tơ polieste (COOR) : lapsan

2- Pứ trùng ngưng : Trùng ngưng là quá trình kết
tơ vinylic: nitron
hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn
MỘT SỐ TƠ TỔNG HỢP THƯỜNG GẶP :
(polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ
1. Tơ nilon – 6,6. (tơ tổng hợp) " thuộc loại poliamit.
khác (như H 2O ).
0

xt ,t
n HOOC − C6 H 4− COOH + nHOCH 2 – CH 2 − OH 
→2. Tơ nitron. (tơ tổng hợp)
nCH 2 = CH (CN ) →[-CH 2 − CH (CN ) −]n
( CO − C6 H 4 − CO − OC2H 4−O ) n + 2n H 2O
Acrilonitrin
poliacrilonitrin
-Điều kiện : Monome tham gia pứ trùng ngưng phải
C. Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.
có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng pứ.
1. Cao su thiên nhiên: Cao su isopren (C5H8)n
[ CH 2 – C (CH3 ) = CH – CH 2 ] n

2.Cao su tổng hợp.
-Cao su buna : (−CH 2 − CH = CH − CH 2 −) n
-Cao su buna –S : ( CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2)

C6H5
-Cao su buna – N : ( CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2)
CN
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
8)
9)
10)
11)
12)
13)
14)
15)
16)

Công thức của polietilen, poli(vinyl clorua) là: ............................................................................
Thủy tinh hữu cơ là sản phẩm trùng hợp của ..............................................................................
Poli(vinyl axetat) là sản phẩm trùng hợp của ..............................................................................
Polipropilen là sản phẩm trùng hợp của ......................................................................................
Tơ thiên nhiên gồm: ......................................................................................................................
Tơ nhân tạo (bán tổng hợp) gồm: .................................................................................................
Tơ tổng hợp gồm...........................................................................................................................
Tơ nitron là sản phẩm trùng hợp của ...........................................................................................
Tơ nilon – 6 là sản phẩm trùng ngưng của ..................................................................................
Tơ nilon – 7 là sản phẩm trùng ngưng của ..................................................................................

Nilon 6,6 là sản phẩm trùng ngưng của .......................................................................................
Cao su thiên nhiên có thành phần giống với ................................................................................
Cao su Buna là sản phẩm trùng hợp của .....................................................................................
Cao su Buna – S là sản phẩm trùng hợp của ...............................................................................
Cao su Buna – N là sản phẩm trùng hợp của ..............................................................................
Điều kiện để tham gia pứ trùng hợp là: ........................................................................................
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2015-2016 đt: 01288499995; ; fb: Bùi Kim Tuyền

24


17) Điều kiện để tham gia pứ trùng ngưng là: ...................................................................................
18) Tơ có nguồn gốc từ XENLULOZƠ là: .........................................................................................
19) Tơ poliamit gồm các loại tơ: ..........................................................................................................
1: Polivinyl clorua có công thức là A. (-CH2-CHBr-)n.
B. (-CH2-CH2-)n.
C. (-CH2-CHF-)n
D. (CH2-CHCl-)n..
2: Chất không có khả năng tham gia pứ trùng hợp làA. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen.
3: Chất có khả năng tham gia pứ trùng hợp làA. propan. B. propen.
C. toluen.
D. etan.
4: Quá trình nhiều ptử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành ptử lớn (polime) đồng thời giải phóng những
ptử nước gọi là pứA. nhiệt phân.
B. trao đổi.
C. trùng hợp.
D. trùng ngưng.
5: Quá trình nhiều ptử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành ptử lớn (polime) đồng thời không giải phóng
những ptử nước được gọi là pứA. trao đổi.
B. nhiệt phân.

C. trùng hợp.
D. trùng
ngưng.
6: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n làA. polivinyl clorua.B. polietilen.C. polimetyl
metacrylat.D. polistiren.
7: Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)?
A. CH2=CH-COOCH3. B. CH2=CH-OCOCH3. C. CH2=CH-COOC2H5. D. CH2=CH-CH2OH.
8: Chất tham gia pứ trùng hợp tạo ra polime làA. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3.
C. CH2=CH-CH3. D. CH3CH2-CH3.
9: Monome được dùng để điều chế polietilen làA. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2.C. CH≡CH. D. CH2=CHCH=CH2.
10: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
11: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n
Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2CH2- COOH.
C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2CH2- COOH.
12: Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n
(3)
[C6H7O2(OOC-CH3)3]n .
Tơ nilon-6,6 là A. (1).
B. (1), (2), (3).
C. (3).
D. (2).
13: Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dd A. HCOOH trong môi
trường axit.
B. CH3CHO trong môi trường axit. C. CH3COOH trong môi trường axit. D. HCHO
trong môi trường axit.

14: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng pứ trùng hợp
A. C2H5COO-CH=CH2
B. CH2=CH-COO-C2H5.C. CH3COO-CH=CH2.
D.
CH2=CH-COO-CH3.
15: Nilon–6,6 là một loạiA. tơ axetat.
B. tơ poliamit.
C. polieste.
D. tơ visco.
16: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng pứ trùng hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3.C. C6H5CH=CH2.
D. CH3COOCH=CH2.
17: Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng pứA. trao đổi.B. oxi hoá - khử. C. trùng hợp. D.
trùng ngưng.
18: CTCT của polibutađien làA. (-CF2-CF2-)n. B. (-CH2-CHCl-)n.C. (-CH2-CH2-)n.
D. (-CH2-CH=CHCH2-)n.
19: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ làA. tơ tằm.
B. tơ capron.
C. tơ nilon-6,6.
D.
tơ visco.
20: Monome được dùng để điều chế polipropilen làA. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2.
C. CH≡CH. D.
CH2=CH-CH=CH2.
21: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ làA. tơ visco. B. tơ nilon-6,6.C. tơ tằm.
D. tơ capron.
22: Tơ lapsan thuộc loại A. tơ poliamitB. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat.
23: Tơ capron thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste.
D. tơ axetat.
24: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng pứ trùng ngưngA. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.

B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2.
D.
H2N-(CH2)5-COOH.
25: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt làA. CH3CH2OH và
CH3CHO.
B. CH3CH2OH và CH2=CH2.C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.
26: Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng pứ A. trùng hợp B. trùng ngưng C. cộng hợp D.
pứ thế
27: Công thức ptử của cao su thiên nhiên
A. ( C5H8)n B. ( C4H8)n
C. ( C4H6)n
D.
( C2H4)n
28: Chất không có khả năng tham gia pứ trùng ngưng là :A. glyxin. B. axit terephtaric. C. axit axetic. D.
etylen glycol.
TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2015-2016 đt: 01288499995; ; fb: Bùi Kim Tuyền

25


×