Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Số tiết 91 luyện tập các phép tính phân số và số thập phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.01 KB, 4 trang )

Trường THCS Phương Canh
6

Thiết kế bài giảng Số học

Tuần 31
Lớp: 6A (6C)

Ngày soạn: 12/03/2018
Ngày dạy: 1 /03/2018
Tiết 91: LUYỆN TẬP
CÁC PHÉP TÍNH PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN
VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này, HS cần đạt được:
1. Kiến thức: HS ôn tập, hệ thống lại các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia và các phép tính
về hỗn số, phân số, số thập phân.
2. Kỹ năng:
- Thông qua tiết luyện tập, HS được rèn kỹ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số
thập phân.
- HS luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số.
- HS biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính
giá trị biểu thức một cách nhanh nhất.
3. Thái độ: Có óc quan sát các đặc điểm của đề bài và có ý thức cân nhắc, lựa chọn các
phương pháp hợp lí để giải thích.
4. Phát triển năng lực: Năng lực tính toán; Năng lực quan sát.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:
1. Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, bảng phụ.
2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM:
- Hoạt động nhóm.


- Hoạt động cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
2. Bài ôn tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Luyện tập các phép tính về phân số
* Mục tiêu: HS được ôn tập các phép tính về phân số, hỗn số.
* Phương pháp: Hoạt động nhóm; hoạt động cá nhân.
* Thời gian: 33 phút.
* Phát triển năng lực: Năng lực tính toán; năng lực quan sát.
Bài tập 106 (48 SGK)
Bài 106 (48 SGK):
GV đưa bài tập 106/48 (Sgk) HS quan sát để nhận xét
7 5 3
+ − . MS : 36
lên bảng phụ (hoặc máy chiếu)
9 12 4
Hoàn thành các phép tính sau:
7.4 5.3 3.9
=
+

7 5 3 7.4 5. ... 3. ...
36 36 36
+ − =
+


28 + 15 − 27
9 12 4 36 36
36
=
28 + ... − ...
36
=
16 4
36
=
=
16 ...
36 9
=
=
36 ...
HS: Phải quy đồng mẫu số các
GV: Đinh Thị Thuý Nga

Năm học: 2017- 2018

1


Trường THCS Phương Canh
6

Thiết kế bài giảng Số học


GV đặt câu hỏi: Để thực hiện
bài tập trên ở bước thứ 1 em
phải làm công việc gì? Em hãy
hoàn thành bước quy đồng mẫu
các phân số này.
(GV viết bút màu vào chỗ
dấu ...)
Thực hiện phép tính
Kết quả rút gọn đến tối giản.
GV: Em hãy dựa vào cách trình
bày mẫu ở bài tập 106 để làm
bài tập 107 (48 SGK)
Bài tập 107 (48 SGK)
Tính:

1 2 11
1 5 1 7
− − + − −
4 3 184 12 13 8
c)
; d)

phân số.
HS suy nghĩ và hoàn thành
phần bài tập.

HS dưới lớp cùng làm bài và
theo dõi kết quả của 2 bạn trên
bảng.


GV gọi 2 HS lên bảng chữa.

Bài 107 (48 SGK):
1 2 11
− −
4 3 18
c)
; MC: 36
9 − 24 − 22 −37
1
=
=
= −1
36
36
36

1 5 1 7
+ − −
4 12 13 8
d)
; MC: 8.3.13
=

Bài tập 108 (48 SGK)
- GV đưa bài tập lên máy
chiếu
- Yêu cầu HS nghiên cứu
- Sau đó thảo luận trong
nhóm học tập để hoàn

thành BT 108.
- Các nhóm cử đại diện
trình bày bài làm của
nhóm mình.
Nhận xét: Hai cách làm
đều cho 1 kết quả duy
nhất.

HS nghiên
cứu, thảo luận
để hoàn thành
bài tập.

Bài tập 108 (48 SGK)

1
a) Tính tổng:

3
5
+3
4
9

- Cách 1 :

3
5 7 32
1 +3 = +
4

9 4
9
63 128
+
36 36
=

- Cách 2:

1

3
5
27
20
+ 3 =1
+3
4
9
36
36
4
=

47
11
=5
36
36


191
11
= 5
36
36
=
5
9
3 −1
6
10
b) Tính hiệu:
- Cách 1:

GV: Đinh Thị Thuý Nga

78 + 130 − 24 − 273 −89
=
312
312

Năm học: 2017- 2018

- Cách 2:

2


Trường THCS Phương Canh
6


Thiết kế bài giảng Số học

3

5
9
23 19
−1 =

6 10
6
10

=

115 57

30
30

=

Bài tập 110 (49 SGK)
Áp dụng tính chất các
phép tính và quy tắc dấu
ngoặc để tính giá trị các
biểu thức sau :
3  4
3

A = 11 −  2 + 5 ÷
13  7
13 

−5 2
−5 9
5
. +
. +1
7 11
7 11
7

5
9
25
27
−1 = 3
−1
6
10
30
30

=2

55
27
−1
30

30

=1

28
14
=1
30
15

Bài tập 110 (49 SGK)
3  4
3
A = 11 −  2 + 5 ÷
13  7
13 
3
4
4
 3
= 11 − 5 ÷ − 2 = 6 − 2
13 
7
7
 13

=5
C=

58

28
14
=1
=1
30
30
15

3

7
4
3
−2 = 3
7
7
7

C=

−5 2
−5 9
5
. +
. +1
7 11
7 11
7

=


−5  2
9
5
 + ÷+ 1
7  11 11 
7

=

−5 11
5
.
+1
7 11
7

=

−5
5
+1+ =1
7
7

Hoạt động 2: Dạng toán tìm x
* Mục tiêu: HS được khắc sâu hơn về tính chất của phép nhân phân số; cách làm bài toán tìm x.
* Phương pháp: Hoạt động cá nhân.
* Thời gian: 8 phút
* Phát triển năng lực: Năng lực quan sát; năng lực tính toán.

Bài tập 114 (32 SBT)
HS quan sát, Bài tập 114 (32 SBT)
a) Tìm x biết:
nhận xét và
2
7
x=
ghi chép.
2
7
3
3
x=
0,5
x
3
3
0,5 x 1
2
7
x− x=
GV: Em hãy nêu cách làm?
2
3
3
- Ghi bài giải lên bảng
7
1 2
 − ÷x =
3

2 3

GV: Đinh Thị Thuý Nga

Năm học: 2017- 2018

3


Trường THCS Phương Canh
6

Thiết kế bài giảng Số học

3− 4
7
x=
6
3
−1
7
x=
6
3
x=
=>

x=

7 −1

:
3 6
7
: ( −6 )
3

x = -1
3. Hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài ở nhà:
* Mục tiêu:
- Học sinh chủ động làm các bài tập để củng cố thêm kiến thức đã học.
- Học sinh chuẩn bị bài mới cho tiết sau.
* Thời gian: 3 phút
GV: Giao nội dung và
HS ghi vào
Hướng dẫn học bài ở nhà:
hướng dẫn việc học bài,
vở để thực
* Bài cũ:
làm bài tập ở nhà.
hiện.
- Xem lại các BT đã chữa với các phép tính về phân
số.
- SGK: làm bài 111 (tr49)
- SBT: 116; 118; 119 (tr32)
GV hướng dẫn bài 119c: Nhân cả tử và mẫu của
biểu thức với 2.11.13 rồi nhân phân phối.
5
3 1  5 + 3 − 1  .2.11.13
+ −


÷
22 13 2 =  22 13 2 
4 2 3  4 2 3
− +
− + .2.11.13
13 11 2  13 11 2 ÷

* Bài mới:
- Tiết sau luyện tập.

GV: Đinh Thị Thuý Nga

Năm học: 2017- 2018

4



×