Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án luyện từ và câu lớp 4 tiết 49

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.1 KB, 4 trang )

Tiết 2: Luyện từ và câu.
Tiết 54: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
Những kiến thức HS đã biết liên quan
Những kiến thức mới trong bài
đên bài học
được hình thành
- Biết tác dụng của câu khiến, xác định - Hiểu được cách đặt câu khiến
được câu khiến trong văn bản
- Luyện tập đặt câu khiến với các
tình huống khác nhau
- Nói đúng câu khiến với giọng
điệu phù hợp.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được cách đặt câu khiến
- Luyện tập đặt câu khiến với các tình huống khác nhau
2. Kỹ năng: Nói đúng câu khiến với giọng điệu phù hợp.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm viết sẵn bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
+ 1 HS đặt một câu khiến.
+ Câu khiến dùng để làm gì? Cuối
câu khiến có dấu gì?
- HS nhận xét.


2. Phát triển bài:
I. Nhận xét.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS đọc yêu cầu, đoạn văn.
+ Động từ trong câu: nhà vua..Long - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long
Vương là từ nào?
Vương.
- Động từ: hoàn
+ GV tổ chức cho HS làm mẫu.
-VD: Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho
- Thêm từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải Long Vương!


vào trước động từ để câu kể trên
thành câu khiến.
- HS nêu yêu cầu 2
-Thêm từ: đi ,thôi ,nào vào cuối câu
đó.
* GV: hãy thêm một từ thích hợp vào
cuối câu để câu kể trên thành câu
khiến.
- Gọi HS đọc yêu cầu 3.
- Yêu cầu HS thêm từ thích hợp vào
đầu câu để câu kể trên thành câu
khiến.
- 2 HS đọc lại 3 câu trên bảng.
* GV: đưa bảng phụ chỉ và kết luận:
Với những yêu cầu đề nghị mạnh
dùng: hãy, đừng, chớ, nên , phải ở đầu
câu. Cuối câu nên dùng dấu chấm

than.
- Với những yêu cầu đề nghị nhẹ
nhàng cuối câu nên đặt dấu chấm.
- Cho HS quan sát bảng phụ
Có những cách nào để đặt câu khiến?
II. Ghi nhớ: SGK/93
- HS nêu ghi nhớ
- Đặt câu khiến
III. Luyện tập
* Bài 1 ( 93)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- HS làm vào vở BT.4HS làm bảng
nhóm

- Gọi HS nhận xét , bổ sung

- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long
Vương đi.
- Xin nhà vua hoàn gươm lại cho
Long Vương.

- HS lần lượt đặt câu.

- 2HS đọc lại các câu trên bảng

- Có 3 cách để đặt câu khiến.
- HS đọc ghi nhớ
- HS nối tiếp đặt câu

- HS đọc yêu cầu

- HS trình bày bài làm của mình
VD* Thanh đi lao động.
- Thanh phải đi lao động!
- Thanh nên đi lao động!
- Thanh đi lao động thôi.
- Xin thanh hãy đi lao động.
- HS nhận xét, bổ sung


* Bài 2 ( 93)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HS thảo luận cặp.
- Hết thời gian trình bày

- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS lên bảng trình bày
a. Ngân cho tớ mượn bút của cậu với!
- Ngân ơi cho tớ mượn cái bút nào!
- Tớ mượn cậu cái bút nhé!
- làm ơn cho mình mượn cái bút đi!
b. Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện
với bạn Hương ạ!
- Xin phép bác cho cháu nói chuyện
với bạn Hương ạ!
c. Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn
Toàn ạ!
- Xin chú chỉ giúp cháu nhà bạn Toàn
ở đâu ạ!
- HS nhận xét, bổ sung.


- Gọi HS nhận xét.
* Bài 3 ( 93)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm VBT, 2 HS làm bảng - Cậu hãy giúp mình giải bài toán này
nhóm
nhé!
- Chúng mình cùng làm bài tập đó đi.
- Chúng mình cùng chơi nhẩy dây
nào!
- Xin mẹ hãy tha lỗi cho con!
- Mong bạn bỏ qua cho mình.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- HS nhận xét.
* Bài 4( 93)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu
- Quan sát bài 3 để nêu tình huống
- HS tự làm
- Gọi 3 HS nêu.
- 3 HS nêu
- Gọi HS nhận xét.
- HS nhận xét.
3. Kết luận:
+ Có những cách nào để đặt câu - HS trả lời
khiến?
+ Khi nói câu khiến giọng điệu phải


thế nào?

- Nhận xét giờ học.
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………



×