Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.66 KB, 1 trang )
Bài 1. Cho 3 linh kiện R 60 cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RC hoặc RL thì biểu thức cường độ
7
dòng điện trong mạch tương ứng là i1 2cos(100 t ) A; i2 2cos(100 t ) A . Đặt điện áp trên
12
12
vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp . Tìm biểu thức cường độ dòng điện trong mạch .
Bài 2. Cho đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C có điện dung thay đổi,
gọi M là điểm nối giữa L và C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và
tần số f không đổi . Điều chỉnh điện dung của tụ điện khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt cực đại
thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM là 200v. Ở thời điểm mà điện áp tức thời ở hai đầu đoạn
100 6
mạch là 100 6(v) thì điện áp tức thời trên tụ là
(v) Tìm điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
3
Bài 1: + Vì I1 = I2 → ZRC = ZRL → ZL = ZC → φ1 = - φ2
+ Vì i2 sớm pha hơn i1 là 2π/3 mà φ1 = - φ2 → i1 trễ pha hơn u là π/3 còn i2 sớm pha hơn u là π/3.
+ ta có tan φ1 = -ZC /R → ZC = ZL= R 3 = 60 3 Ω → Z1 = 120Ω→ U0 = I01.Z1 = 120 2 V
→ u = 120 2 cos(100πt – π/12 + π/3) = 120 2 cos(100πt + π/4)V
+ Khi R, L, C mắc nối tiếp trong mạch có hiện tượng cộng hưởng → i cùng pha với u,
I0 = U0 /R = 2 2 A → i = 2 2 cos(100πt + π/4)A.
Bài 2: Khi thay đổi C để Ucmaxx thì uRL sớm pha hơn u là π/2 nên ta có (uRL/URL)2 + (u/U)2 = 2(1)
+ ta có URL = 200V , u = uRL + uc → uRL = u – uC = 200 6 /3 (V)
u
Từ (1) ta có U =
u
2 RL
U RL