Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

CHIA đơn THỨC CHO đơn THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.71 KB, 3 trang )

CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B. Học
sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
2. Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo bài toán chia đơn thức cho đơn thức; . . .
3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học
4. Năng lực: Tự giải quyết vấn đề, tính toán, tự học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số (với cơ số khác
0), quy tắc chia đơn thức cho đơn thức; các bài tập ? ., phấn màu, . . .
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức chia hai lũy thừa cùng cơ số (lớp 7)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1ph)
Lớp 8A1:
2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
Phân tích các đ thức sau thành nhân tử:
HS1: a) 2x2 + 4x + 2 – 2y2
HS2: b) x2 – 2xy + y2 - 16
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược nội dung. (5 phút)
-Cho A, B (B 0) là hai đa thức, -Đa thức A gọi là đa thức bị
Mở đầu:

A: B = Q
chia, đa thức B gọi là đa thức
A
ta nói đa thức A chia hết cho đa chia, đa thức Q gọi là đa thức
Q


=
thức B nếu tìm được đa thức Q thương.
B
A: B = Q
sao cho A=B.Q
A. gọi là đa thức bị chia.
-Tương tự như trong phép chia Q = A
B
gọi
là đa thức chia.
đã học thì: Đa thức A gọi là gì?
B
Q gọi là đa thức thương.
Đa thức B gọi là gì? Đa thức Q
gọi là gì?
-Do đó A : B = ?
-Hãy tìm Q = ?
-Trong bài này ta chỉ xét trường
hợp đơn giản nhât của phép
chia hai đa thức là phép chia
đơn thức cho đơn thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc (15 phút)
-Ở lớp 7 ta đã biết: Với mọi x
xm : xn = xm-n , nếu m>n
1/ Quy tắc.
≠ xm : xn=1 , nếu m=n.
-Muốn chia hai lũy thừa cùng
0; m,n
, ta có:
∈ Ν, m ≥ n

cơ số ta giữ nguyên cơ số và
lấy số mũ của lũy thừa bị chia
-Nếu m>n thì xm : xn = ?


-Nếu m=n thì xm : xn = ?
-Muốn chia hai lũy thừa cùng
cơ số ta làm như thế nào?
-Treo bảng phụ ?1
-Ở câu b), c) ta làm như thế
nào?
-Gọi ba học sinh thực hiện trên
bảng.
-Chốt: Nếu hệ số chia cho hệ số
không hết thì ta phải viết dưới
dạng phân số tối giản
-Gọi hai học sinh thực hiện ?2
(đề bài trên bảng phụ)
-Qua hai bài tập thì đơn thức A
gọi là chia hết cho đơn thức B
khi nào?

trừ đi số mũ của lũy thừa
chia.
-Đọc yêu cầu ?1
-Ta lấy hệ số chia cho hệ số,
phần biến chia cho phần biến
-Thực hiện

?1

a) x3 : x2 = x
b) 15x7 :3x2 = 5x5
c) 20x5 : 12x =

5 4
x
3

-Lắng nghe và ghi bài
-Đọc yêu cầu và thực hiện

?2
a) 15x2y2 : 5xy2 = 3x
-Đơn thức A chia hết cho đơn
b)
thức B khi mỗi biến của B
4
12 x 3 y : 9 x 2 = xy
đều là biến của A với số mũ
3
không lớn hơn số mũ của nó
trong A.
Nhận xét: Đơn thức A chia
hết cho đơn thức B khi mỗi
-HS.Nêu qui tắc như SGK
biến của B đều là biến của A
-Vậy muốn chia đơn thức A cho
với số mũ không lớn hơn số
đơn thức B (trường hợp A chia HS:đọc quy tắc
mũ của nó trong A.

hết cho B) ta làm như thế nào?
Quy tắc: (SGK)
-Treo bảng phụ quy tắc, cho học
sinh đọc lại và ghi vào tập
Hoạt động 3: Áp dụng (10 phút)
-Treo bảng phụ ?3
-Đọc yêu cầu ?3
2/ Áp dụng.
-Câu a) Muốn tìm được thương -Lấy đơn thức bị chia ?3
ta làm như thế nào?
(15x3y5z) chia cho đơn thức a) 15x3y5z : 5x2y3= 3 xy2z.
-Câu b) Muốn tính được giá trị chia (5x2y3)
b) 12x4y2 : (- 9xy2)=
−4 3
của biểu thức P theo giá trị của -Thực hiện phép chiahai đơn
x
3
x, y trước tiên ta phải làm như thức trước rồi sau đó thay giá
thế nào?
trị của x, y vào và tính P.
Với x = -3 ; y = 1,005, ta có:
−4
−4
(−3)3 =
.( −27) = 36
3
3

4. Củng cố (7 phút)
- Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.

-Làm bài tập 59 trang 26 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung
-Vận dụng kiến thức nào trong bài học để giải bài tập này?
-Gọi ba học sinh thực hiện
5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
-Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.


-Vận dụng vào giải các bài tập 60, 61, 62 trang 27 SGK.
-Xem trước bài 11: “Chia đa thức cho đơn thức” (đọc kĩ cách phân tích các ví dụ và quy
tắc
IV. RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................
.............
………………………………………………………………………………………………
………......................
………………………………………………………………………………………….



×