Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KIỂM TRA 1 TIẾT TOÁN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106 KB, 4 trang )

KIỂM TRA 1 TIẾT
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh sau khi học xong chương.
2. Kĩ năng: Rèn luyện tính tư duy logic
3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc
4. Năng lực: Tư duy
II. Chuẩn bị:
1. GV: Đề bài
2. HS: Ôn tập kiến thức cũ, giấy kiểm tra, máy tính bỏ túi
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (1 phút) Lớp 8A1:
Cấp độ
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Chủ đề
Chủ đề 1:
Liên hệ giữa thứ tự vàphép
cộng phép nhân

TN

TL

Nắm
được
liên hệ giữa
thứ
tự
vàphép cộng


phép nhân

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

TN

TL

Vận dụng
liên hệ giữa
thứ tự
vàphép cộng
phép nhân
giải bài tập

1
1
0,5
0,5
5%
5%
Nhận
biết
Chủ đề 2: Bất phương trình được
bất Phát biểu ĐN
bất phương
bậc nhất một ẩn. Bất phương
trình bậc

phương trình tương đương. trình
bậc nhất một ẩn.
nhất một ẩn.
1
1
1
Số câu
0,5
0,5
1
Số điểm,
5%
5% 10%
Tỉ lệ %
Giải
được
bất phương
Chủ đề 3: Giải bất phương
trình
bậc
trình bậc nhất một ẩn
nhất một ẩn
Số câu
Số điểm,

1
0,5

TN


TL

Vận
dụng
liên hệ giữa
thứ
tự
vàphép cộng
phép nhân
giải bài tập
1
1
10%

TN

TL

Cộng

3
2
20%

3
2
20%
Giải
được
bất phương

trình
bậc
nhất một ẩn
2
4

3
4,5


Tỉ lệ %

5%
Giải
được
phương
Chủ đề 4: Phương trình
trình chứa
chứa dấu giá trị tuyệt đối.
dấu giá trị
tuyệt đối.
Số câu
1
0,5
Số điểm,
5%
Tỉ lệ %
T.s câu
4
T.điểm

2
20%
Tỉ lệ %

3
2
20%

40%
Giải
được
phương
trình chứa
dấu giá trị
tuyệt đối.
1
1
10%
4
6
60%

ĐỀ BÀI:
I. Phần trắc nghiệm: (3điểm)
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A.-3 + 5 �3
B. 12 �2.(-6)
C. -3 + 5 < 5 + (-4)
D. 5 + (-9) < 9 + (-5)
Câu 2: Bất phương nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?

A. 0.x + 3 > 2
1
�0
C. x  3

x2  4
0
B. x  2
1
x3 0
D. 3

Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình nào biểu diễn bởi hình vẽ bên?

A. x > 1
B. x < 1
C. x �1
D. x �1.
Câu 4: Cho x < y. Kết quả nào dưới đây là đúng?
A. x – 3 > y – 3
B. 3 – 2x < 3 –2 y
C. 2x – 3 < 2y – 3
D. 3 – x < 3 – y.
2
Câu 5: Cho bất phương trình 2x + 1 > 3. Giá trị nào sau đây là một nghiệm của bất
phương trình đã cho?
A. 0
B. 1
C. 2
D. -1

Câu 6: Phương trình |x + 3| = 4 có tập nghiệm là:
A. {-7; 1}
B. {-1; 7}

45%

2
1,5
15%
11
10
100%


C. {1}
D. {-7}
II. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (3,0 điểm)
a) Phát biểu định nghĩa về bất phương trình bậc nhất một ẩn?
b) Lấy ví dụ minh họa về bất phương trình bậc nhất một ẩn.
c) Giải thích sự tương đương của hai bất phương trình 2x3 + 5 < 7 và 4x3 + 10 <
14
d) So sánh giá trị của a và b nếu -3a < -3b
Câu 2: (3,0 điểm)
a) Giải bất phương trình 2x +6 �0 và biểu diễn tập nghiệm của trên trục số.
b) Giải bất phương trình sau: 3x – 2 > 5x – 6
Câu 3: (1 điểm) Giải phương trình sau: |1 – x| = 2x + 4
……………………….Hết……………………….
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu

1
2
3
4
5
6
1a
1b
1c
1d
2a

Đáp án
D
D
B
C
C
A
Phát biểu đúng định nghĩa
Lấy được ví dụ đúng
2x3 + 5 < 7
 (2x3 + 5).2 < 7.2
 4x3 + 10 < 14
Vậy 2x3 + 5 < 7  4x3 + 10 < 14
-3a < -3b
 a > b ( Chia 2 vế cho -3 )
2x + 6 �0 <=> 2x �-6  x �-3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = {x|x �-3}
-3


2b

0

3x – 2 > 5x – 6
 -2x < - 4
x>2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = { x|x > 2}

Điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


3


|1 – x| = 2x + 4
(1)
TH1: Nếu x �1 thì (1)  1 – x = 2x + 4  x = -1 ( TM x �
1)
TH2: Nếu x > 1 thì (1)  x – 1 = 2x + 4  x = -5 ( loại)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình (1) là: S = {1}

IV. Rút kinh nghiệm:

0,5 điểm
0,5 điểm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×