Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Kiến thức chung môn toán lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.65 KB, 3 trang )

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương I: Các quy tắc: nhân đơn thức
với đa thức, nhân đa thức với đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp
phân tích đa thức thành nhân tử, . . . .
2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức; .
3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học
4. Năng lực: Tự giải quyết vấn đề, tính toán, tự học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập chương (câu 1, 2), bài tập 75, 76, 77, 78
trang 33 SGK
2. Học sinh: Máy tính bỏ túi, ôn tập các quy tắc: nhân đơn thức với đa thức, nhân đa
thức với đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành
nhân tử; . . .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Lớp 8A1:
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Tính nhanh:
HS1: (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1)
HS2: (x2 – 3x + xy – 3y) : (x + y)
3. Bài mới (40ph)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết câu 1, 2. (15 phút)
-Treo bảng phụ hai câu hỏi lí -Đọc lại câu hỏi trên bảng phụ
thuyết.
-HS:Phát biểu quy tắc như
-Phát biểu quy tắc nhân đơn SGK.
thức với đa thức.
-HS:Phát biểu quy tắc như
-Phát biểu quy tắc nhân đa SGK.


thức với đa thức.
-Bảy hằng đẳng thức đáng
-Viết bảy hằng đẳng thức nhớ.
đáng nhớ.
 A  B   A2  2 AB  B 2

 A  B   A2  2 AB  B 2
A2  B 2   A  B   A  B 
3
 A  B   A3  3 A2 B  3 AB 2  B 3
3
 A  B   A3  3 A2 B  3 AB 2  B 3
A3  B 3   A  B   A2  AB  B 2 
A3  B 3   A  B   A2  AB  B 2 
Hoạt động 2: Luyện tập. (18 phút)
-Làm bài tập 75 trang 33
Bài tập 75 trang 33 SGK.
SGK.
-Đọc yêu cầu bài toán
a) 5x 2  3x 2  7 x  2 
-Treo bảng phụ nội dung.
-Áp dụng quy tắc nhân đơn
 15 x 4  35 x 3  10 x 2
-Ta vận dụng kiến thức nào thức với đa thức.


Hoạt động của giáo viên
để thực hiện?
xm . xn = ?
-Tích của hai hạng tử cùng

dấu thì kết quả dấu gì?
-Tích của hai hạng tử khác
dấu thì kết quả dấu gì?
-Hãy hoàn chỉnh lời giải
-Làm bài tập 76 trang 33
SGK.
-Treo bảng phụ nội dung.
-Ta vận dụng kiến thức nào
để thực hiện?
-Tích của hai đa thức là mấy
đa thức?
-Nếu đa thức vừa tìm được có
các số hạng đồng dạng thì ta
phải làm sao?

Hoạt động của học sinh
x . xn =xm+n
-Tích của hai hạng tử cùng
dấu thì kết quả dấu “ + ”
-Tích của hai hạng tử khác
dấu thì kết quả dấu “ - “
-Tực hiện
m

-Đọc yêu cầu bài toán
-Áp dụng quy tắc nhân đa
thức với đa thức.
-Tích của hai đa thức là một
đa thức.
-Nếu đa thức vừa tìm được có

các số hạng đồng dạng thì ta
phải thu gọn các số hạng đồng
dạng.
-Để cộng (trừ) hai số hạng
-Để cộng (trừ) hai số hạng đồng dạng ta giữ nguyên phần
đồng dạng ta làm thế nào?
biến và cộng (trừ) hai hệ số
-Hãy giải hoàn chỉnh bài toán -Thực hiện
-Làm bài tập 77 trang 33
SGK.
-Đọc yêu cầu bài toán
-Treo bảng phụ nội dung.
-Tính nhanh các giá trị của
-Đề bài yêu cầu gì?
biểu thức.
-Biến đổi các biểu thức về
-Để tính nhanh theo yêu cầu dạng tích của những đa thức.
bài toán, trước tiên ta phải -Có ba phương pháp phân tích
làm gì?
đa thức thành nhân tử: đặt
-Hãy nhắc lại các phương nhân tử chung, dùng hằng
pháp phân tích đa thức thành đẳng thức, nhóm hạng tử.
nhân tử?
-Câu a) vận dụng hằng đẳng -Vận dụng hằng đẳng thức
thức nào?
bình phương của một hiệu
-Câu b) vận dụng hằng đẳng -Vận dụng hằng đẳng thức lập
thức nào?
phương của một hiệu
-Hãy hoạt động nhóm để giải -Hoạt động nhóm.

bài toán.
4. Củng cố: (6 phút)
-Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
-Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
-Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.

Nội dung ghi bảng
2
xy.  2 x 2 y  3 xy  y 2 
3
4
2
 x3 y 2  2 x 2 y 2  xy 3
3
3

b)

Bài tập 76 trang 33 SGK.
a )  2 x 2  3 x   5 x 2  2 x  1
 10 x 4  4 x 3  2 x 2 
15 x3  6 x 2  3x
 10 x 4  19 x 3  8 x 2  3 x
b)  x  2 y   3 xy  5 y 2  x 
 3 x 2 y  5 xy 2  x 2 
6 xy 2  10 y 3  2 xy
 3 x 2 y  xy 2  x 2 
10 y 3  2 xy

Bài tập 77 trang 33 SGK.

a ) M  x 2  4 y 2  4 xy
  x  2y

2

Với x = 18 và y = 4, ta có:
M = (18 – 2.4)2 = 102 = 100

b) N  8 x 3  12 x 2 y  6 xy 2  y 3
  2x  y 

3

Với x = 6 và y = -8, ta có:
N = [2.6 – (-8)]3 = 203 =
=8000


5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
-Ôn tập kiến thức chia đa thức cho đa thức, . . .
-Trả lời trước câu hỏi ôn tập chương (câu 3, 4, 5);Giải các bài tập 78, 79, 80, 81 trang 33
SGK.
-Tiết sau ôn tập chương I (tt).
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………
………………………………................................................................................................
.........................




×