Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

PHÉP CHIA PHÂN số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.54 KB, 5 trang )

PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch
đảo của một phân số khác 0. HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số
2. Kỹ năng : Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số
3. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án.
* Học sinh: Học bài cũ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: (3 phút) Phát biểu quy tắc nhân hai phân số?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của thày, trò

Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu về số nghịch đảo 1. Số nghịch đảo
(15 phút)
?1 Hướng dẫn
1
−4 7
GV: cho HS làm? 1
a ) − 8.
= 1; b)
.
=1
−8
7 −4
HS: 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
GV: Ta nói:



1
−8

là số nghịch đảo của-8; -8là
1
−8

số nghịch đảo của ;Hai số
số nghịch đảo của nhau.
a ) − 8.

1
−8

1
−8

là số nghịch đảo của-8; -8là số nghịch
1
−8

& -8 là hai

1
−4 7
= 1; b)
.
=1
−8

7 −4

HS:
GV: gọi 1 HS đứng tại chỗ làm? 2
HS: làm ?2
GV: Vậy thế nào là 2 số nghịch đảo của
nhau?

đảo của ;Hai số
đảo của nhau.
?2 Hướng dẫn
−4
7

1
−8

& -8 là hai số nghịch

là số nghịch đảo của
−4
7

nghịch đảo của
; Hai số
HS: Phát biểu định nghĩa.
số nghịch đảo của nhau.
GV: cho HS làm? 3
Định nghĩa:
HS: làm? 3.

(SGK)
GV: Gv lưu ý cho hs khi trình bày tránh ?3 Hướng dẫn
sai lầm khi viết số nghịch đảo của

1 1 7
=
7 7 1

:

1
7

7
−4
7
−4

Số nghịch đảo của là 7

;



7
−4
7
−4

là số

là hai


Số nghịch đảo của -5 là
Số nghịch đảo của

−11
10



1
−5

10
−11

a
b

b
Hoạt động 2: Phép chia phân số(20
a
phút)
Số
nghịch
đảo
của

GV: Cho hs hoạt động nhóm ?4

(a, b ∈Z. a ≠ 0, b ≠ 0)
HS: hoạt động nhóm ?4
GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ 2. Phép chia phân số:
4
Vd: Tính:
3

giữa phân số
HS: hai

3
4



4

4
3

3
−6 3
=
:
5
1 5
−6 5
=
. = −10
1 3


3

−6 :

và ?
này nghịch đảo nhau.

GV: Ta đã thay phép chia phân số
bằng phép tính nào?
HS: Ta thay phép chia phân số
2 3
.
7 4

2 3
:
7 4

2 3
:
7 4

bằng

phép nhân
.
GV: Vậy một số nguyên chia cho một
phân số cũng chính là chia một phân số
cho một phân số.

GV: Em hãy phát biểu quy tắc chia một
phân số cho một phân số?
HS: phát biểu quy tắc như SGK và nêu
dạng tổng quát.
GV: treo bảng phụ ?5 và gọi 3 hs lên điền
GV: Vậy muốn chia một phân số cho một
số nguyên khác 0 ta làm như thế nào?
HS: Ta giữ nguyên tử và nhân mẫu với số
nguyên
GV: Gọi 3 hs lên bảng làm ?6
HS: Làm ?6

Quy tắc: Muốn chia một phân số hay một
số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị
chia với số nghịch đảo của số chia.
Tổng quát:
a c
a d
a.d
: = . =
b d
b c
b.c
c
d
a.d
a : = a. =
d
c
c

( a, b, c, d ∈ Z ; b, c, d ≠ 0)

?5 Hướng dẫn

2 1 2 2 4
−4 3 −4 4
a) : = . = ;
b) : =
. =
3 2 3 1 3
5 4 5 3
4 −2 7 −7
−3
−3 1
c) − 2. =
. =
; d) : 2 = . =
7 1 4 2
4
4 2

Nhận xét : SGK
a
a
:c =
(b, c ≠ 0)
b
b:c

?6 Hướng dẫn

−7 :

a)

GV: GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi
tiếp sức bài 84 (43SGK).
b)

14
3
−3
= −7.
=
3
14
2

−3
−3 1 −1
:9 =
. =
7
7 9 21

;

−16
15
−3
8



HS: Hai đội chơi trò chơi giải toán tiếp Bài tập 84 trang 43 SGK:
sức. HS còn lại cũng làm bài tập để kiểm Hướng dẫn
tra.
5 5 5 −3 −1
e) :
= .
=
9 −3 9 5
3
−7
11
g )0 :
= 0. = 0
11
7
3
3
1
−1
h) : ( −9) =
=
=
4
4.(−9) −12 12
4. Tổng kết (4 phút) GV nhấn mạnh lại quy tắc chia hai phân số.Hướng dẫn
học sinh làm các bài tập còn lại SGK.
5. Dặn dò (2 phút) Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK.
Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.

D. Rót kinh nghiÖm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần 29

Ngày soạn:21 /3/2015

Ngày dạy: ..../
…/2015
Tiết 91: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh vận dụng được quy tắc phép chia phân số trong giải
toán.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng tìm số nghịch đảo của một số khác không và kĩ năng
thực hiện phép chia phân số, bài toán tìm x?
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

* Học sinh: Học bài cũ


1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: (3 phút) Nêu quy tắc chia hai phân số?
3. Bài luyện tập.
Hoạt động của thày, trò

Nội dung kiến thức cần đạt


Hoạt động 1: Tìm số chưa biết (17 phút)

Dạng 1: Tìm x

GV: Cho Hs làm bài tập 90 trang 43

Bài 90 trang 43 SGK

GV: Cho học sinh đọc đề bài

3 2
2 3
2 7
14
a)x. =
⇒ x= : ⇒ x= . ⇒ x=
7 3
3 7
3 3
9

GV: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu
của bài toán.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.
+ HS: lớp làm vào vở sau đó 3 Hs lên
bảng trình bày. Gọi Hs từ học lực yếu 
Khá giải

b)x :


8 11
11 8
8
=
⇒ x= . ⇒ x=
11 3
3 11
3

2
1
2 1
8
c) : x =
⇒ x= : ⇒ x =
5
4
5 4
5
4
2 1
4
2 1
d) .x − = ⇒ .x = +
7
3 5
7
3 5


GV: HS lớp quan sát và làm.

.

4
13
13 4
13 7
91
.x = ⇒ x = : ⇒ x = . ⇒ x =
7
15
15 7
15 4
60

HS và GV: nhận xét bài làm của 3 Hs.
GV: Gọi HS làm tiếp phần d, e, f.

e.

2 7
1
7
2 1
− .x = ⇒ .x = −
9 8
3
8
9 3


7
−1
−1 7
−1 8
−8
⇒ .x = ; x = : ⇒ x = . ⇒ x =
8
9
9 8
9 7
63
4 5
1
5
1 4
+ :x=
⇒ :x= −
5 7
6
7
6 5

GV và HS: nhận xét bài làm của các bạn, f.
bổ sung nếu cần.
5
−19
5 −19
5 −30
−150

⇒ :x=
;x = :
⇒x= .
⇒x=
7
30
7 30
7 19
133
Hoạt động 2: Bài tập thực tế (20 phút)
HS: đọc đề bài
GV: Bài toán thuộc loại nào mà ta đã biết

Dạng 2: Bài tập thực tế
Bài 92 trang 44 SGK


HS: Loại toán chuyển động.

Hướng dẫn

GV: Toán chuyển động gồm những đại
lượng nào? Và mối quan hệ của chúng?
HS: Gồm các đại lượng: Vận tốc v; quãng

+ Quãng đường từ trường về nhà là
10.

đường s; thời gian t. Công thức v= s/t


1
= 5km
2

GV (hướng dẫn): muốn tính được thời + Thời gian đi từ trường về nhà là:
gian Minh đi từ trường về nhà với v = 12
km/h  ta phải tính quãng đường từ
trường về nhà.

t=

s 5 1
=
= ( h)
v 12 6

Đáp số: 10 phút.

HS: tính: s = 10.1/5 = 2 km.
GV: yêu cầu 1 hs lên bảng làm. Hs khác
làm vào vở.

4. Tổng kết (2 phút)
– GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng hai phân số.
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại SGK.
5. Dặn dò (2 phút)
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK.
– Chuẩn bị bài mới.
Rót kinh nghiÖm:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×