Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

PHÉP NHÂN PHÂN số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.25 KB, 8 trang )

PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc phép nhân phân số
- Nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
2. Kỹ năng
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án.
* Học sinh: Học bài cũ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: (5 phút) Nêu quy tắc trừ hai phân số? Ví dụ.....
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc(18 phút)
1. Quy tắc
GV: Ở tiểu học các em đã học phép nhân ?1 Hướng dẫn
phân số. Em nào phát biểu quy tắc phép 3 5 3.5 15
. =
=
nhân phân số đã học?
4 7 4.7 28
HS: Muốn nhđn phđn số với phđn số ta
3 25 3.25 1.5 5
nhđn tử với tử vă mẫu với mẫu.
. =


=
=
2 4
10 42 10.42 2.14 28
.
GV: Vd: Tính:

5 7

2 4 2.4
8
. =
=
5 7 5.7 35

HS:
GV: Cho hs làm ?1
HS: 2 hs lên bảng làm bài tập .
GV: Quy tắc trên vẫn đúng đối với các phân
số có tử và mẫu là các số nguyên
GV: Em hãy phát biểu quy tắc nhân 2 phân
số
HS: đọc quy tắc SGK.
GV: Gọi HS lên bảng làm, lưu ý HS rút
gọn trước khi nhân.

Quy tắc : (SGK)
a c a.c
. =
b d b.d


Ví dụ: Tính :



−3 2 −3.2 −6 6
. =
= =
7 −5 7.(−5) 35 35
−8 15 −8.15 −1.5 −5
b) . =
=
=
3 24 3.24 1.3 3
a)

?2 Hướng dẫn



( a,b,c,d Z ; b,d 0)


HS: 2 hs lên bảng làm vd.
GV: GV cho HS làm ?2, ?3
HS: Làm ?2
HS: HS hoạt động nhóm làm ?3.
GV: HS hoạt động nhóm làm ?3.

a.


−6 −49 ( −6 ) . ( −49 )
7
.
=
=
35 54
35.54
45

b.
?3 Tính
a.

Hoạt động 2: Nhận xét (15phút)
GV: Gọi hs lên bảng làm vd.
HS: Hs lên bảng làm vd.
GV: Từ 2 vd tên em có nhận xét gì ?
HS: Muốn nhân một số nguyên với một
phân số ( hay ngược lại) ta nhân số nguyên
với tử của nó và giữ nguyên mẫu.
GV: Cho HS làm ?4
HS: Cả lớp làm vào vở và 3 HS lên bảng.

−5 4
−5.4 −20
. =
=
11 13 11.13 143


b.

−28 −3 ( −28 ) ( −3) 7
. =
=
33 4
33.4
11
15 34 ( −15 ) .34 −2
. =
=
−17 45
17.45
3
−3
5

9
 −3   −3  ( −3) . ( −3)
=
 ÷.  ÷ =
5.5
25
 5  5 

c.(
)2 =
2. Nhận xét
Ví dụ: Tính:


4 −3 4 −12
=
. =
5
1 5
5
−3
−3 −4 12
.( −4) =
.
=
13
13 1
13

( −3).

a.

GV: Nhận xét.

Nhận xét : SGK
?4 Tính

( −2 ) .
a.
b.
c.

b a.b

=
c
c

(a,b,c∈Z;c≠0)

−3 ( −2 ) . ( −3) 6
=
=
7
7
7

5. ( −3) 5. ( −1) −5
5
. ( −3) =
=
=
33
33
11
11

( −7 ) .0 = 0 = 0
−7
.0 =
31
31
31


4. Củng cố (3 phút)
– GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng hai phân số.
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại SGK.
5. Dặn dò (1 phút)


– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK.
– Chuẩn bị bài mới.
Rót kinh nghiÖm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
........................


Tuần 28

Ngày soạn:12 /3/2015

Ngày dạy: ..../
…/2015
Tiết 88 §11. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao
hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với pjép cộng
2.Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính
hợp lý, nhất là khi nhân nhiều phân số
3.Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính
chất cơ bảncủa phép nhân phân số
II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Giáo án.
* Học sinh: Học bài cũ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: (4 phút) Nêu các tính chất của phép nhân các số nguyên?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Nhắc lại các tính chất của

?1 Hướng dẫn

phép nhân các số nguyên (5 phút)

+ Tính chất giao hoán

Em hãy nhắc lại các tính chất của phép + Tính chất kết hợp
nhân các số nguyên?

+ Nhân với số 1

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

+ Tính chất phân phối của phép nhân với phép
cộng:

Hoạt động 1: Các tính chất(17 phút)


1. Các tính chất

GV: Hãy phát biểu tính chất cơ bản của

a) Tính chất giao hoán

phép nhân số nguyên. Viết dạng tổng quát.

a c c a
. = .
b d d b

GV: Phép nhân phân số cũng có các tính
chất cơ bản như phép nhân số nguyên.
GV: Gọi HS phát biểu bằng lời các tính

(a, b, c, d, ∈ Z; b, d ≠ 0)

b) Tính chất kết hợp


chất đó, giáo viên ghi dạng tổng quát lên
bảng
GV: Trong tập hợp các số nguyên tính chất
cơ bản của phép nhân số nguyên được áp
dụng trong dạng những bài toán nào?.

a e  p a c p
 . ÷. = .  . ÷
b d  q b d q 


c) Nhân với số 1
a
a a
×1 = 1 × =
b
b b

GV: Đối với phân số các tính chất cơ bản
của phép nhân phân số cũng được vận dụng
-GV: lưu ý hs: tích của 3 số vd:
−1 2 −5
. )
2 3 6

(b ≠ 0)

d) Tính chất phân phối của phép nhân với phép
cộng:

như vậy.

(

(b, d, q ≠ 0)

có thể viết:

−1 2 −5
. .

2 3 6

Hoạt động 2: Áp dụng (15 phút)
GV: Theo em để tính M nhanh nhất ta làm

a  c p a c a p
× + ÷ = × + ×
b d q b d b q
2. Áp dụng

M =

như thế nào?
HS: Ap dụng tính chất giao hoán, Tính chất Vd: Tính:
kết hợp, Tính chất nhân với 1.

M =(

−7 5 15
. . .( −16)
15 8 −7

−7 15 5
. ).[ .(−16)] = 1.( −10) = −10
15 −7 8

?2 Tính các giá trị của biểu thức
GV: gọi HS lên bảng làm?2 ,yêu cầu có giải
thích
HS: Hai hs lên bảng làm ?2, các hs khác làm


7 −3 11
. .
11 41 7
7 11 −3  7 11  −3
−3 −3
A = . . =  . ÷. = 1. =
11 7 41  11 7  41
41 41
A=

−5 13 13 4
. − .
9 28 28 9
13  −5 4  13
13
 13 
B = .  − ÷ = .(−1) = −  .1÷ = −
28  9 9  28
28
 28 

vào vở.

B=

4. Tổng kết (2 phút)
– GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng hai phân số.



– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại SGK.
5. Dặn dò (1 phút)
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK.
– Chuẩn bị bài mới.
Rót kinh nghiÖm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 29
Ngày soạn:12 /3/2015

Ngày dạy: ..../
…/2015
Tiết 89 . LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ
bản của phép nhân phân số
2. Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép
nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán
3. Thái độ: - Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số trong bài toán, từ đó
tính (hợp lý) giá trị biểu thức.
-Giáo dục hs yêu thích môn toán và học tập gương nhà toán học VN
thông qua trò chơi “ghép chữ”.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án.
* Học sinh: Học bài cũ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: (4 phút) Nêu các tính chất của phép nhân phân số?
3. Bài luyện tập.
Hoạt động của thày, trò

Nội dung kiến thức cần đạt


Hoạt động 1: Tính các giá trị của biểu Dạng 1: Tính các giá trị của biểu thức
thức(13 phút)
Bài 76 trang 39 SGK
GV: Ở câu B em còn cách giải nào không? Hướng dẫn
HS: cách giải thực hiện theo thứ tự phép
tính.


GV: Tại sao em lại chọn cách đó?
HS: Ap dụng tính chất phân phối thì cách
giải hợp lý hơn.
GV: Em hãy nêu cách giải câu C.

5 7 5 9 5 3 5 7 9 3 5 5
B = × + × − × = × + − ÷ = ×1 =
9 13 9 3 9 13 9  13 13 13  9 9
 67 2 15   1 1 1   67 2 15   4 − 3 − 1 
C =  + − ÷× − − ÷ =  + − ÷×
÷
 111 33 117   3 4 12   111 33 117   12 
 67 2 15 
C =  + − ÷×0 = 0
 111 33 117 

GV: Ở bài trên em còn cáh giải nào khác?
GV: Tại sao em lại chọn cách trên?
GV: Vậy trước khi giải một bài toán các Bài 77 trang 39 SGK - Hướng dẫn
em phải đọc kỹ nội dung, yêu cầu của bài
1

1
1
A = a. + a. − a.
toán rồi tìm cách giải nào hợp lý nhất.
2
3
4
a=

Với

−4
5

c=

2002
2003

Hạt động 2: Bài toán thực tế(12 phút)
GV: gọi HS đứng tại chỗ đọc
GV: Bài toán có mấy đại lượng? Là những
đại lượng nào?
GV: Có mấy bạn tham gia chuyển động?
GV: Muốn tính quảng đường AB ta phải
làm thế nào?
GV: Muốn tính quảng đường AC và BC ta
làm thế nào?
HS: Tính được thời gian Việt đi từ A đến
C và thời gian Nam đi từ B đến C.

GV: Em hãy giải bài toán trên
Hoạt động 3: Tìm chữ (12 phút)
Trò chơi: Tổ chức 2 đội mỗi đội 10 HS thi
ghép chữ nhanh.
Luật chơi: SGK
-Các đội phân công cho mỗi thành viên
của đội mình thực hiện 1 phép tính rồi
điền chữ ứng với kết quả vừa tính được
vào ô trống Sao cho dòng chữ được ghép
đúng tên và với thời gian ngắn nhất.
-Người thứ nhất về chỗ người thứ 2 tiếp
tục, cứ như vậy cho đến hết. Bạn cuối
cùng phải ghi rõ tên nhà Bác học.
-Hai đội lên chơi.

7
1 1 1
 6+ 4−3
A = a.  + − ÷ = a. 
÷ = a.
12
2 3 4
 12 
−4 7 −7
A=
. =
5 12 15

2. Dạng 2: Bài toán thực tế
Bài 83 trang 41 SGK Hướng dẫn:

Thời gian Việt đi từ A đến C là:
7h30’- 6h50’=40’=

2
h
3
2
3

Quãng đường AC là: 15.
= 10 (km).
Thời gian Nam đi từ B đến C là:
7h30’- 7h10’=20’=

1
h
3
1
3

Quãng đường BC là: 12. = 4 (km)
Quãng đường BC là: 10km + 4km = 14 km
Dạng 3: Ghép Chữ
Hướng dẫn Bài tập 79 trang 40 SGK
T.

−2 −3 1
. =
3 4 2


13 −19
.
= −1
19 13

Ư.
G.

6
6
.1 =
7
7

E.

16 −17 −1
.
=
17 32
2

15 −84 −36
.
=
49 35
49

Ơ.


H.

1 3 −8 −1
. .
=
2 4 9
3


N.

−5 −18 9
.
=
16 5
8

3 1 −1
. =
−5 3 5

I.

6 −1 3
. .0. = 0
11 7 29

V.

7 36

. =3
6 14

Nhà toán học nổi tiếng ở thế kỷ XV là :
LƯƠNG THẾ VINH
4. Tổng kết (2 phút)
– GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng hai phân số.
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại SGK.
5. Dặn dò (1 phút)
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK.
– Chuẩn bị bài mới.
Rót kinh nghiÖm:

L.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×