Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

PHÉP TRỪ HAI số NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.97 KB, 6 trang )

PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z.
2. Kỹ năng: Biết đúng hiệu trong hai số nguyên
3. Thái độ: Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay
đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án.
- HS: Học bài cũ
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Sĩ số: *1’
2. Kiểm tra bài cũ: 7’
- HS1: Phát biểu quy tắc Cộng hai số HS1: - Phát biểu quy tắc cộng hai số
số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng nguyên
hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập - Chữa bài tập 65 SBT trang 61
65 trang 61 SGK
(-57) + 47 = (-10)
469 + (-219) = 250
195 + (-200) + 205 = 400 +(-200)
- HS 2: Chữa bài tập 71 trang 62, HS 2: Chữa bài tập 71SBT trang 62
SBT. Phát biểu tính chất của phép a) 6; 1; -4; -9; -14
cộng các số nguyên
Ta có
6 + 1 +(-4) + (-9) + (-14) = -20
Yêu cầu HS nêu rõ quy luật của từng b) -13; -6; 1; 8; 15
dãy số
Ta có
-13 + (-6) + 1 + 8 +15 = 5
3. Bài mới:
+ Đặt vấn đề: Trong tập hợp số tự nhiên phép trừ thực hiện được khi số bị trừ lớn
hơn hoặc bằng số trừ. Còn trong tập hợp Z các số nguyên thì phép trừ thực hiện


như thế nào? Vấn đề này được giải quyết qua bài: “Phép trừ hai số nguyên”.
Hoạt động của Thày và Trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hiệu của hai số nguyên: 20’
1. Hiệu hai số nguyên
- Cho phép trừ hai số tự nhiên thực hiện
khi nào?
HS: Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện khi
số bị trừ  số trừ.
Còn tập hợp Z các số nguyên, phép trừ
thực hiện khi nào ?
?1
Bài hôm nay sẽ tìm hiểu phép trừ hai số


nguyên thực hiện như thế nào?
GV cho HS thực hiện ?1
- Hãy xét các tính chất sau và rút ra nhận
xét:
3 - 1 và 3 + (-1)
3 - 2 và 3 + (-2)
3 – 3 và 3 + (-3)
- Tương tự, hãy làm tiếp:
3–4=? ; 3–5=?
- Tương tự hãy xét ?1b, sau:
2 – 2 và 2 + (-2)
2 – 1 và 2 + (-1)
2 – 0 và 2 + 0
2 – (-1) và 2 +1
2 – (-2) và 2 + 2

- Qua các ví dụ em hãy thử đề xuất: muốn
trừ đi một số nguyên , ta có thể làm thế
nào?
- Quy tắc: SGK
a – b = a + (-b)
- GV nhấn mạnh: Khi trừ một số nguyên
phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép
trừ thành phép cộng với số đối của số
trừ.
- GV giới thiệu nhận xét SGK:
Khi nhiệt độ giảm 30C nghĩa là nhiệt độ
tăng (- 30C), điều đó phù hợp với quy
tắc phép trừ trên đây.
2 .Ví dụ: 15’
- GV nêu ví dụ trang 82 SGK.
- Ví dụ: Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 3 0C,
hôm nay nhiệt độ giảm 40C. Hỏi hôm
nay nhiệt độ ở Sa Pa là bao nhiêu độ C?

3 – 1 = 3 + (-1) = 2
3 – 2 = 3 + (-2) = 1
3 – 3 = 3 + (-3) = 0
- Tương tự.
3 – 4 = 3 + (-4) = -1
3 – 5 = 3 + (-5) = -2

b. 2 – 2 = 2 + (-2)
2 – 1 = 2 + (-1)
2 – 0 =2 + 0
2 – (-1) = 2 +1

2 – (-2) = 2 + 2

Qui tắc: Muốn trừ số nguyên a cho
số nguyên b; ta cộng a với số đối
của b.
a- b = a +(-b)

Ví dụ: 3 – 8 = 3 + (-8) = -5
(-3) – (-8) = (-3) + 8 =5

2 .Ví dụ
Giải:
Do nhiệt độ giảm 40C nên ta có:
3 - 4 = 3 + (-4) = -1
Vậy hôm nay ở Sa Pa nhiệt độ là
–10C.


- GV: Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa ta
phải làm như thế nào?
- Hãy thực hiện phép tính
Nhận xét: Phép trừ trong N không
- Trả lời bài toán.
phải bao giờ cũng thực hiện được;
- Cho HS làm bài tập 48 trang 82 SGK.
còn trong Z luôn thực hiện đuợc
0 – 7 =?
1 – (-2) =?
(-3) – 4 =?
(-3) –(- 4) =?

GV cho HS làm bài và gọi HS đứng tại
chỗ nêu cách làm
- Em thấy phép trừ trong Z và phép trừ
trong N khác nhau thế nào?
GV giải thích thêm: Chính vì phép trừ
trong N có khi không thực hiện được
nên ta phải mở rộng tập N thành tập Z
để phép trừ các số nguyên luôn thực
hiện được.
GV cho HS l àm b ài 50 SGK trang 82
Hướng dẫn toàn lớp cách làm dòng 1 rồi
cho hoạt động nhóm.
Dòng 1: kết quả là -3 vậy số bị trừ phải
nhỏ hơn số trừ nên có
3 x 2 – 9 = -3
cột 1: vậy có 3 x 9 – 2 = 25
kết quả là 25
3
X 2
9
=
-3
X
+
9
+
3
X 2
=
15

X
+
2
9
+
3
=
-4
=2
=2
=1
5
9
0
4. Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà: 2’
- Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên.
Bài tấp số 49, 51, 52, 53 trang 82 SGK và 73, 74, 76 trang 63 SBT
* Bài tập làm thêm


Thực hiện phép tính
a) 1 - (- 9)

b) 8 - (7 - 15)

d) (- 15) - (- 7)

e) 27 - (- 15) - 2

c) (-4) - (5 - 9)

f) - (-85) - (-71) + 15+ (-85)

* RÚT KINH
NGHIỆM : .................................................................................................................
............................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
................

Tuần 16

Ngày soạn: 12 /12/2014
Ngày dạy: ..../12/2014
Tiết 50: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức- Củng cố và khắc sâu kiến thức về phép trừ hai số nguyên.
2. Kỹ n ăng - Vận dụng thành thạo qui tắc phép trừ hai số nguyên vào bài
tập.
3. Thái độ - Có thái độ cẩn thận trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ: Giáo vên: Giáo án

HS: Học bài cũ

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: (1’) Sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: 7’
HS1: Nêu qui tắc trừ hai số nguyên.
- Làm bài 78 trang 63 SBT
HS2: Làm bài 81 trang 64 SBT

Hai HS lên bảng làm bài, các HS còn lại làm vào vở
Lớp nhận xét bài làm của HS trên bảng
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò

N ội dung kiến thức cần đạt


HĐ1: Thực hiện phép tính

Bài 51 trang 82 SGK: Tính

Bài 51 trang 82 SGK:

a) 5 - (7-9) = 5 - [7+ (-9)]

GV: ghi sẵn đề bài lên bảng

= 5 - (-2)

- Gọi 2 HS lên bảng trình bày.

= 5+2=7

Hỏi: Nêu thứ tự thực hiện phép tính?

b) (-3) - (4 - 6)

HS: Lên bảng thực hiện.


= (-3) - [4 + (-6)]

- Làm ngoặc tròn.

= (-3) - (-2) = (-3) + 2 = -1

- Áp dụng qui tắc trừ, cộng hai số nguyên
khác dấu, cùng dấu.
Bài 52 trang 82 SGK
Bài 52 trang 82 SGK
Tuổi thọ của nhà Bác học Acsimet là:
GV: Muốn tính tuổi thọ của nhà Bác học (-212) - (-287)
Acsimét ta làm như thế nào?
= - (212) + 287
HS: Lấy năm mất trừ đi năm sinh:
= 75 (tuổi)
(-212) - (-287) = (-212) + 287 = 75 (tuổi)
Bài 53 trang 82 SGK
HĐ2: BT Điền số:
Bài 53 trang 82 SGK:

x

-2

-9

3

0


GV: Gọi HS lên bảng trình bày.

y

7

-1

8

15

HS: Thực hiện yêu cầu của GV.

-x -y

-9

-8

-5

-15

HĐ 3: BT Tìm x.
Bài 54 trang 82 SGK
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm. bàn làm
bài
HS: Thảo luận nhóm.

GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Hỏi: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như
thế nào?
HĐ4: : Sử dụng máy tính bỏ túi.( 5’)
Bài 56/83 SGK:
GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung trang 83
SGK.

Bài 54 trang 82 SGK
a) 2 + x = 3
x=3-2
x=1
b) x + 6 = 0
x=0-6
x = 0 + (- 6)
x=-6
c) x + 7 = 1
x=1-7
x = 1 + (-7)


- Yêu cầu HS đọc phần khung SGK và sử
x=-6
dụng máy tính bấm theo h]ơngs dẫn, kiểm tra
kết quả.
+/Hỏi: Bấm nút
nhằm mục đích gì?
Bài 56 trang 83 SGK:
Bấm khi nào?
HS: Nút +/chỉ dấu trừ của số nguyên Dùng máy tính bỏ túi tính:

âm, muốn bấm số nguyên âm ta bấm nút phần a) 169 - 733 = - 564
số trước đến phần dấu sau (tức là bấm nút
b) 53 - (-478) = 531
+/-)
c) - 135 - (-1936) = 1801
- Hướng dẫn hai cách bấm nút tính của bài:
- 69 - (-9) như SGK.
- Gọi HS đứng lên dùng máy tính bỏ túi tính
bài 56 SGK.
HS: Thực hiện.
4. Hướng dẫn học v à làm bài tập về nhà: ( 1’ )
+ Ôn quy tắc trừ hai số nguyên.
+ Xem lại các dạng bài tập đã giải.
+ Làm các bài tập 85, 86, 87 trang 64 SGK.
* RÚT KINH
NGHIỆM : .................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×