Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Hoàn thiện chế định pháp luật về lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm trong các cơ quan dân cử ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 88 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƢ PHÁP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYỄN MAI THUYÊN

HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM
VÀ BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM TRONG CÁC CƠ QUAN DÂN CỬ
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Chuyên ngành: Luật hiến pháp và luật hành chính
Mã số: 60380102
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TÔ VĂN HÕA

HÀ NỘI - 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã
được ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Mai Thuyên



LỜI CẢM ƠN
Trong suốt qu trình h c tập và hoàn thành luận văn này tôi đã nhận
được sự hư ng ẫn gi p đ qu


n

V i l ng

an gi m hiệu
uật

à

u của c c th y cô đồng nghiệp gia đình

nh tr ng và iết n sâu s c tôi in chân thành cảm n

hoa Sau đ i h c

môn uật

iến ph p Trư ng

ih c

i c c th y cô gi o trong và ngoài trư ng đã t o m i đi u iện

thuận lợi gi p đ tôi trong qu trình h c tập và hoàn thành luận văn
ặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết n chân thành nhất t i th y gi o – TS

Tô Văn

a ngư i th y

nh mến đã hết l ng gi p đ

y ảo và hư ng dẫn

tận tình chu đ o để tôi có thể hoàn thành được luận văn này
Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2014
T c giả luận văn

Nguyễn Mai Thuyên


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẤY PHIẾU TÍN
NHIỆM VÀ BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM TRONG CÁC CƠ QUAN DÂN
CỬ ..................................................................................................................... 6
1.1 Khái niệm lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm ........................... 6
1.2 Mục đích, mục tiêu, ý nghĩa của lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín
nhiệm ........................................................................................................... 10
1.2.1 Mục đích, mục tiêu của lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm 10
1.2.2 Ý nghĩa của lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm................... 13
1.3 Một số yêu cầu về mặt lý luận đối với lấy phiếu tín nhiệm và bỏ
phiếu tín nhiệm ........................................................................................... 15
1.3.1 Chủ thể lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm ......................... 16
1.3.2 Đối tượng áp dụng lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm ....... 18
1.3.3 Quy trình, thủ tục lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm ......... 20

1.3.4 Hậu quả pháp lý của lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm .... 22
1.4 Pháp luật về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm ở một số quốc
gia trên thế giới ........................................................................................... 23
1.4.1 Pháp luật Vương quốc Anh về lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín
nhiệm ......................................................................................................... 24
1.4.2 Pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức về lấy phiếu tín nhiệm và bỏ
phiếu tín nhiệm.......................................................................................... 26
1.4.3 Pháp luật Liên bang Nga về lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín
nhiệm ......................................................................................................... 28
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM VÀ BỎ PHIẾU
TÍN NHIỆM TRONG CÁC CƠ QUAN DÂN CỬ Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY ................................................................................................................ 31
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của chế định về lấy phiếu tín
nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm ở Việt Nam ................................................ 31
2.2 Thực trạng pháp luật về lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm
trong các cơ quan dân cử .......................................................................... 36


2.2.1 Chủ thể có quyền lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm.......... 36
2.2.2 Đối tượng áp dụng của lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm 37
2.2.3 Căn cứ đánh giá mức độ tín nhiệm.................................................. 40
2.2.4 Quy trình lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm .......................... 43
2.2.4.1 Quy trình lấy phiếu tín nhiệm ....................................................... 43
2.2.4.2 Quy trình bỏ phiếu tín nhiệm ........................................................ 46
2.2.5 Hậu quả pháp lý của lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm ........ 49
2.3 Thực tiễn lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm trong các cơ quan
dân cử ở Việt Nam hiện nay ...................................................................... 52
2.3.1 Thực tiễn lấy phiếu tín nhiệm trong Quốc hội, Hội đồng nhân dân 52
2.3.2 Thực tiễn bỏ phiếu tín nhiệm trong Quốc hội, Hội đồng nhân dân. 55
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ QUAN ĐIỂM, ĐỀ XUẤT

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM VÀ BỎ
PHIẾU TÍN NHIỆM TRONG CÁC CƠ QUAN DÂN CỬ Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY ..................................................................................................... 59
3.1 Một số vấn đề đặt ra đối với lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín
nhiệm trong các cơ quan dân cử ở Việt Nam ......................................... 59
3.1.1 Về đối tượng áp dụng lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm ....... 59
3.1.2 Về thời điểm lấy phiếu tín nhiệm ..................................................... 61
3.1.3 Về căn cứ đánh giá tín nhiệm .......................................................... 61
3.1.4 Về quy trình, thủ tục lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm ......... 63
3.1.5 Về xử lý kết quả lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm ................ 64
3.2 Quan điểm, đề xuất hoàn thiện pháp luật về lấy phiếu tín nhiệm và
bỏ phiếu tín nhiệm trong các cơ quan dân cử ở Việt Nam hiện nay ..... 66
3.2.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật về lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu
tín nhiệm trong các cơ quan dân cử ở Việt Nam hiện nay ....................... 66
3.2.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật về lấy phiếu tín nhiệm và
bỏ phiếu tín nhiệm trong các cơ quan dân cử ở Việt Nam hiện nay ........ 69
KẾT LUẬN .................................................................................................... 78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
ổi m i tổ chức và nâng cao hiệu quả ho t đ ng của Quốc h i

i đồng

nhân ân đặc iệt là tăng cư ng ho t đ ng gi m s t là quan điểm nhất qu n của
ảng c ng sản Việt am trong qu trình lãnh đ o

nư c Việt am ra đ i đến nay
cố

m y nhà nư c Từ hi hà

ảng và hà nư c luôn quan tâm đến việc củng

iện toàn c c c quan ân cử Mục tiêu đặt ra là ảo đảm cho c c c quan

này đủ năng lực quy n h n để thực hiện tốt c c chức năng nhiệm vụ của mình
trong đó có chức năng gi m s t Văn iện

i h i đ i iểu toàn quốc l n thứ XI

nhấn m nh: “đổi m i tổ chức và ho t đ ng của Quốc h i

ảo đảm Quốc h i

thực sự là c quan đ i iểu cao nhất của nhân ân c quan quy n lực nhà nư c
cao nhất… Thực hiện tốt h n nhiệm vụ quyết định và gi m s t c c vấn đ quan
tr ng của đất nư c nhất là c c công trình tr ng điểm của quốc gia việc phân ổ
và thực hiện ngân s ch; gi m s t ho t đ ng của c c c quan tư ph p công t c
phòng chống quan liêu tham nhũng lãng ph ”
ph p đẩy m nh cải c ch

ây là m t trong những iện

m y nhà nư c ph t huy ân chủ tăng cư ng ph p

chế đ p ứng yêu c u ây ựng nhà nư c ph p quy n ã h i chủ nghĩa Việt

Nam.
Trong những năm g n đây c c c quan ân cử đã ành nhi u th i gian và
nỗ lực cho ho t đ ng gi m s t và đã đ t được những ết quả t ch cực Chất vấn
gi m s t văn ản… ngày càng trở thành công cụ quan tr ng để c c đ i iểu ân
cử thực hiện vai tr đ i iện nhân ân để gi m s t ho t đ ng của

m y nhà

nư c đảm ảo c c c quan nhà nư c ho t đ ng có hiệu lực hiệu quả phục vụ
lợi ch của nhân ân Tuy nhiên chất lượng gi m s t c n nhi u h n chế hiệu
quả chưa cao chưa đ p ứng yêu c u của th i ỳ m i Trong đó lấy phiếu t n
nhiệm và ỏ phiếu t n nhiệm đối v i c c chức anh o Quốc h i
ân

i đồng nhân

u hoặc phê chuẩn là công cụ gi m s t m nh nhất nhưng vẫn chưa được sử

ụng hữu hiệu

à c c c quan o nhân ân

u ra và trao quy n lực nhà nư c


2

Quốc h i

i đồng nhân ân có vai tr quan tr ng trong việc hình thành


m y nhà nư c và gi m s t ho t đ ng của nhà nư c

ồng th i Quốc h i

i

đồng nhân ân phải gi n tiếp chịu tr ch nhiệm v hiệu quả ho t đ ng của c c c
quan o mình hình thành

ấy phiếu t n nhiệm và ỏ phiếu t n nhiệm là công cụ

quan tr ng để c c c quan này thực hiện đi u đó

iện nay vấn đ lấy phiếu t n

nhiệm và ỏ phiếu t n nhiệm được ghi nhận trong nhi u văn ản h c nhau như
iến ph p
tổ chức

uật tổ chức Quốc h i

uật ho t đ ng gi m s t của Quốc h i

uật

i đồng nhân ân và ủy an nhân ân… và g n đây được cụ thể hóa

trong m t nghị quyết o Quốc h i an hành Mặc ù đã được luật quy định
nhưng nhi u năm qua công cụ ỏ phiếu t n nhiệm chưa l n nào được c c c

quan ân cử sử ụng

ấy phiếu t n nhiệm đã được tiến hành t i ỳ h p thứ ăm

Quốc h i hóa XIII và t i

i đồng nhân ân c c cấp đã đ t những ết quả

đ ng ghi nhận được cử tri và nhân ân đ nh gi cao nhưng hiện vẫn tồn t i
nhi u quan điểm

iến h c nhau đ ng lưu

là việc t m ừng lấy phiếu t n

nhiệm t i ỳ h p Quốc h i t i
Có nhi u nguyên nhân ẫn đến lấy phiếu t n nhiệm và ỏ phiếu t n nhiệm
chưa ph t huy được vai tr

hiệu quả trong thực hiện chức năng gi m s t của c

quan ân cử trong đó sự thiếu toàn iện và sự ất cập của ph p luật là nguyên
nhân quan tr ng

ể h c phục được tình tr ng này vấn đ hoàn thiện ph p luật

v lấy phiếu t n nhiệm và ỏ phiếu t n nhiệm nhằm nâng cao chất lượng và hiệu
quả ho t đ ng của c c c quan ân cử là m t trong những vấn đ cấp thiết được
đặt ra trong giai đo n hiện nay


hận thức được đi u đó t c giả đã lựa ch n đ

tài: “Hoàn thiện chế định pháp luật về lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín
nhiệm trong các cơ quan dân cử ở Việt Nam hiện nay” làm đ tài luận văn
th c sĩ cho mình
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
ấy phiếu t n nhiệm và ỏ phiếu t n nhiệm là công cụ gi m s t quan tr ng
của c quan ân cử được

ảng

hà nư c c c đ i iểu và nhân ân quan tâm

V vấn đ này có thể ể đến m t số công trình như:


3

Luận cứ khoa học để xây dựng và hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động
của Quốc hội đ tài hoa h c cấp hà nư c o Văn ph ng Quốc h i chủ trì
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đổi mới cơ cấu tổ chức và phương thức
hoạt động của Quốc hội Việt Nam trong điều kiện hiện nay luận n tiến sĩ luật
h c của t c giả ê Thanh Vân; Hoàn thiện pháp luật về bỏ phiếu tín nhiệm đối
với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn luận văn
th c sĩ luật h c của t c giả Tr n Thị oa…
Các sách: Mô hình tổ chức và hoạt động của Quốc hội và Chính phủ trong
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của GS TS Tr n
X

Ch nh trị quốc gia


à

g c

i; Quốc hội Việt Nam trong nhà nước pháp

quyền, Chính phủ trong nhà nước pháp quyền của GS TS
chủ iên

X

M t số ài

ư ng (2009),

i h c quốc gia

à

guyễn

ăng Dung

i…

o chuyên hảo như “Bỏ phiếu tín nhiệm - bàn về thủ tục khả

thi” của Ths Vũ Văn hiêm t p ch


ghiên cứu lập ph p số 5/2004; “Quy định

về bỏ phiếu tín nhiệm: từ mong muốn đến hiện thực” của TS Vũ ức hiển t p
ch

ghiên cứu lập ph p số 10/2009; “Lại bàn về bỏ phiếu tín nhiệm” của TS

ùi g c Thanh t p ch

ghiên cứu lập ph p số 10/2012…

Tuy nhiên c c công trình này m i ừng l i ở việc đ cập đến m t số h a
c nh liên quan đến ỏ phiếu t n nhiệm mà chưa nghiên cứu m t c ch toàn iện
c chế lấy phiếu t n nhiệm và ỏ phiếu t n nhiệm trong tổng thể là m t phư ng
thức gi m s t của c quan ân cử đặc iệt chưa em ét lấy phiếu t n nhiệm và
ỏ phiếu t n nhiệm trong m t chỉnh thể Ch nh vì vậy đ tài là công trình đ u
tiên nghiên cứu m t c ch toàn iện và sâu s c v ho t đ ng lấy phiếu t n nhiệm
và ỏ phiếu t n nhiệm theo

iến ph p và c c văn ản ph p luật h c của Việt

Nam.
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Trong huôn hổ luận văn th c sĩ t c giả tập trung nghiên cứu c sở l
luận và hung ph p l v lấy phiếu t n nhiệm và ỏ phiếu t n nhiệm trong ph m
vi

iến ph p và c c văn ản có liên quan h c của Việt

am như uật tổ chức



4

Quốc h i

uật ho t đ ng gi m s t của Quốc h i

ghị quyết số

35/2012/Q 13… ên c nh đó có sự đối chiếu v i hiến ph p ph p luật m t số
nư c để r t ra những inh nghiệm cho Việt

am

ồng th i từ nghiên cứu

đ nh gi ph p luật và thực tiễn lấy phiếu t n nhiệm và ỏ phiếu t n nhiệm t c
giả đưa ra m t số quan điểm đ

uất hoàn thiện chế định ph p luật v lấy phiếu

t n nhiệm và ỏ phiếu t n nhiệm trong c c c quan ân cử ở nư c ta hiện nay
4. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài
Tác giả chủ yếu sử dụng c c phư ng ph p nghiên cứu phổ dụng trong khoa
h c xã h i như phư ng ph p phân t ch tổng hợp để tìm hiểu c c quy định và
thực tiễn lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm h i qu t để đ nh gi c chế
này và kết luận đưa ra c c iến nghị phù hợp; phư ng ph p lịch sử để thấy được
sự phát triển của chế định này trong lịch sử lập hiến; phư ng ph p so s nh để
tìm hiểu pháp luật v lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm c c nư c, tham

khảo những yếu tố hợp lý góp ph n hoàn thiện pháp luật Việt Nam.
Ngoài ra, tác giả còn sử dụng m t số phư ng ph p h c như phư ng ph p
so sánh, hệ thống, thống ê…để giải quyết các vấn đ lý luận và thực tiễn mà đ
tài đặt ra.
5. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
Mục đ ch nghiên cứu của đ tài là thông qua kiến nghị hoàn thiện pháp luật
v lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm nhằm nâng cao hiệu quả ho t đ ng
giám sát của Quốc h i, H i đồng nhân dân qua đó góp ph n đảm bảo hiệu lực,
hiệu quả của b m y nhà nư c.
ể đ t được mục đ ch nêu trên luận văn có nhiệm vụ:
- Phân t ch làm rõ c sở lý luận v lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín
nhiệm như h i niệm, mục đ ch

nghĩa yêu c u của pháp luật v lấy phiếu tín

nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm quy định pháp luật m t số nư c v vấn đ này.
- Phân t ch đ nh gi c c quy định của pháp luật hiện hành v lấy phiếu tín
nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm trong c c c quan ân cử.
- Nghiên cứu đ nh gi thực tiễn và đưa ra đ xuất cụ thể để hoàn thiện


5

pháp luật nhằm đảm bảo tính khả thi của ho t đ ng lấy phiếu tín nhiệm và bỏ
phiếu tín nhiệm.
6. Những đóng góp mới của luận văn
Kết quả nghiên cứu cho thấy luận văn có những đóng góp m i sau đây:
- Luận văn làm rõ m t số vấn đ lý luận lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín
nhiệm như h i niệm, mục đ ch


nghĩa…để làm c sở cho việc đ nh gi thực

tr ng pháp luật Việt Nam v vấn đ này.
- Từ nghiên cứu pháp luật và thực tiễn v lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu
tín nhiệm, luận văn chỉ ra những điểm h n chế, bất cập hiện nay trong các quy
định v lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm ở Việt am để t o c sở cho
việc đ xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật.
- Luận văn ư c đ u đưa ra những đ xuất có tính gợi mở cho việc hoàn
thiện pháp luật và c chế thực thi pháp luật lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín
nhiệm trong c c c quan ân cử ở Việt Nam hiện nay.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài ph n mục lục, l i nói đ u, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn có ố cục gồm 3 chư ng như sau:
Chư ng 1: M t số vấn đ lý luận v lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín
nhiệm trong c c c quan ân cử
Chư ng 2: Thực tr ng lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm trong các
c quan ân cở ở Việt Nam hiện nay
Chư ng 3: M t số vấn đ đặt ra và quan điểm đ xuất hoàn thiện pháp luật
v lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm trong c c c quan ân cử ở Việt
Nam hiện nay


6

CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM VÀ
BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM TRONG CÁC CƠ QUAN DÂN CỬ
1.1 Khái niệm lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm
“Tín nhiệm” theo Từ điển Tiếng Việt định nghĩa là “tin tưởng mà giao
phó, trông cậy vào nhiệm vụ, sự việc cụ thể nào đó” [18] Từ này xuất phát từ

chứ “t n” trong tiếng Hán thông dụng có nghĩa là tin tưởng. Trong Tiếng Anh,
“t n nhiệm” là “confi ence” có nghĩa là “ni m tin” và được giải thích là ni m
tin đặt vào ai đó hoặc việc gì đó Tr i l i, bất tín nhiệm nghĩa là mất ni m tin
vào ai hoặc việc gì đó Do vậy, bỏ phiếu tín nhiệm/bất tín nhiệm có thể hiểu là
bỏ phiếu cho ni m tin hoặc bỏ phiếu thể hiện sự mất ni m tin
Từ cách hiểu thông thư ng như vậy, thuật ngữ “tín nhiệm” được xem xét
ư i góc đ pháp lý, trở thành hành vi được pháp luật quy định liên quan đến
việc đ nh gi ni m tin đối v i m t chủ thể trên c sở việc thực hiện nhiệm vụ,
quy n h n được giao. Hiện nay pháp luật Việt

am quy định hai c chế liên

quan đến vấn đ tín nhiệm đó là lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm.
Theo quy định t i khoản 1

i u 2, Nghị quyết số 35/2012/QH13, lấy

phiếu tín nhiệm là việc Quốc h i, H i đồng nhân ân thăm

mức đ tín nhiệm

đối v i ngư i giữ chức vụ do Quốc h i, H i đồng nhân dân b u hoặc phê chuẩn
để làm c sở cho việc em ét đ nh gi
chức có thẩm quy n

ố trí, sử dụng cán b của c quan tổ

ây là thuật ngữ pháp lý m i ở Việt Nam, l n đ u tiên

được quy định trong m t văn ản pháp luật do Quốc h i an hành

phiếu tín nhiệm là hành vi thăm

hư vậy, lấy

mức đ tín nhiệm đối v i những ngư i giữ

các chức vụ quan tr ng trong b m y nhà nư c. Phiếu tín nhiệm là thư c đo
lòng tin của c c đ i biểu Quốc h i đ i biểu H i đồng nhân dân – những ngư i
đ i diện cho ý chí, nguyện v ng và quy n làm chủ của nhân ân đối v i các
chức danh quan tr ng. V i ba mức tín nhiệm là tín nhiệm cao, tín nhiệm và tín
nhiệm thấp, lấy phiếu tín nhiệm là ư c đệm để đi đến bỏ phiếu tín nhiệm. Quá


7

trình lấy phiếu được tiến hành dân chủ, khách quan, công bằng, công khai sẽ là
c sở quan tr ng để bố trí và sử dụng cán b . Kết quả của việc lấy phiếu tín
nhiệm là m t trong những căn cứ quan tr ng để c c c quan tổ chức liên quan
xem xét trong việc đ nh gi

ố trí, sử dụng cán b phù hợp v i phẩm chất năng

lực và khả năng cống hiến của mỗi ngư i đặc biệt là trong th i điểm hiện nay,
khi các cấp có thẩm quy n đang đẩy m nh công tác quy ho ch cán b
Bên c nh khái niệm lấy phiếu tín nhiệm là khái niệm bỏ phiếu tín nhiệm.
Bỏ phiếu tín nhiệm là thuật ngữ pháp lý hiện được đ cập trong Hiến pháp
năm 2013

uật tổ chức Quốc h i, Luật ho t đ ng giám sát của Quốc h i, Luật


Tổ chức H i đồng nhân dân và ủy ban nhân dân và m t số văn ản pháp luật
h c C c văn ản này m i chỉ đ cập đến bỏ phiếu tín nhiệm như là m t công
cụ thực hiện quy n giám sát của c c c quan ân cử chứ chưa có giải thích cụ
thể. Nghị quyết 35/2012/QH13 l n đ u tiên giải thích thuật ngữ bỏ phiếu tín
nhiệm ư i góc đ ph p l như sau:
“Bỏ phiếu tín nhiệm là việc Quốc hội, Hội đồng nhân dân thể hiện sự tín
nhiệm hoặc không tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng
nhân dân bầu hoặc phê chuẩn để làm cơ sở cho việc miễn nhiệm, bãi nhiệm
hoặc phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức người không được Quốc hội, Hội
đồng nhân dân tín nhiệm” ( hoản 2 i u 2).
Nếu như lấy phiếu tín nhiệm là để thăm

là ư c đệm thì bỏ phiếu tín

nhiệm là ư c tiếp theo, không nhằm mục đ ch thăm

nữa mà có giá trị quyết

định. Dựa vào kết quả bỏ phiếu v i hai mức là tín nhiệm hay không tín nhiệm,
c quan ân cử sẽ có căn cứ để quyết định sinh mệnh chính trị của m t ngư i do
mình b u hoặc phê chuẩn

gư i giữ chức vụ nếu hông được m t tỷ lệ đ i biểu

nhất định tín nhiệm sẽ phải đối mặt v i m t trong các chế tài có thể đặt ra liên
quan đến sự chấm dứt chức vụ đang đảm nhiệm. Lấy phiếu tín nhiệm và bỏ
phiếu tín nhiệm là m t trong những công cụ ho t đ ng giám sát của c quan ân
cử, thậm chí là công cụ giám sát m nh nhất hiện nay

à c c c quan o nhân


dân hình thành bằng con đư ng b u cử trực tiếp, Quốc h i, H i đồng nhân có


8

vai trò to l n trong việc hình thành b m y nhà nư c Do đó c quan này sẽ có
quy n giám sát các chức danh do mình b u hoặc phê chuẩn có thực hiện đ ng và
hiệu quả nhiệm vụ, quy n h n được giao hay hông

ồng th i c quan ân cử

hình thành nên các chức danh này thì phải chịu trách nhiệm v hiệu quả ho t
đ ng của chức anh o mình hình thành

ây ch nh là tr ch nhiệm của c quan

dân cử, của ngư i đ i biểu dân cử trư c cử tri trư c nhân dân.
Trong hai khái niệm này, lấy phiếu tín nhiệm là khái niệm c n tư ng đối
m i mẻ trong kho từ vựng pháp lý của Việt Nam. Ngay từ bản Hiến ph p đặt
n n móng cho lịch sử lập hiến Việt Nam – Hiến pháp 1946, thuật ngữ “ ỏ phiếu
tín nhiệm” đã được ghi nhận. Song, những quy định đó trong

iến ph p năm

1946 hông được kế thừa và phát huy trong các bản Hiến ph p năm 1959 1980
và 1992

ến khi sửa đổi Hiến ph p 1992 vào năm 2001 và trong c c văn bản


pháp luật sau này, bỏ phiếu tín nhiệm được ghi nhận là m t trong những quy n
h n của Quốc h i, H i đồng nhân dân các cấp để đảm bảo hiệu quả việc thực
hiện chức năng gi m s t của c c c quan này

gày 21 th ng 11 năm 2012 t i kỳ

h p thứ 4, Quốc h i khóa XIII đã thông qua ghị quyết số 35 v việc lấy phiếu
tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối v i những ngư i giữ chức vụ do Quốc h i,
H i đồng nhân dân b u hoặc phê chuẩn

ây là l n đ u tiên thuật ngữ “lấy phiếu

tín nhiệm” được ghi nhận cũng là l n đ u tiên có m t văn ản quy định tư ng
đối tập trung đ y đủ và chi tiết v ho t đ ng lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín
nhiệm.V mặt thực tiễn, cả lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm đ u là
ho t đ ng rất m i. Nếu như lấy phiếu tín nhiệm đã được tiến hành t i kỳ h p thứ
ăm Quốc h i khóa XIII và t i H i đồng nhân dân các cấp thì bỏ phiếu tín
nhiệm đến nay chưa thực hiện bao gi

Trong hi đó

đ ng tư ng đối phổ biến trên nghị trư ng thế gi i

ỏ phiếu tín nhiệm là ho t
ây là công cụ quan tr ng để

Nghị viện/Quốc h i c c nư c thực hiện quy n giám sát của mình đặc biệt là
giám sát khối hành pháp.
Khác v i nhi u nư c trên thế gi i, lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín
nhiệm ở Việt Nam mang nhi u nét đặc thù, xuất phát từ đặc trưng của hệ thống



9

chính trị Việt Nam. Một là, có lẽ t có nư c nào đ cập đến thuật ngữ “lấy phiếu
tín nhiệm” là m t hình thức giám sát của Quốc h i/Nghị viện. Ở c c nhà nư c tổ
chức quy n lực theo nguyên t c tam quy n phân lập v i chế đ đa nguyên ch nh
trị đa đảng c quan ân cử có thể áp dụng những công cụ giám sát m nh mẽ,
quyết liệt. Bỏ phiếu tín nhiệm/bất tín nhiệm là hình thức kiểm soát quy n lực
thư ng được sử dụng ở những nư c này. Có thể coi đây như là hâu cuối cùng
trong quá trình giám sát mà kết quả của nó là sự thể hiện rõ nhất trách nhiệm của
Chính phủ trư c Nghị viện. Kết quả bỏ phiếu tín nhiệm/bất tín nhiệm thư ng
dẫn t i sự từ chức của Chính phủ và có thể là sự giải tán Nghị viện

ôi hi ho t

đ ng này còn g n v i những thủ đo n chính trị, là hình thức “tấn công” lẫn nhau
giữa đảng c m quy n và đảng đối lập.
B m y nhà nư c ở Việt Nam hiện nay được tổ chức theo nguyên t c
“quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa
các cơ quan nhà nước…”( i u 2 Hiến pháp 2013), v i c chế m t đảng lãnh
đ o. Chính vì thế, ho t đ ng giám sát của Quốc h i đối v i c c c quan nhà
nư c đặc biệt là đối v i Chính phủ không m nh mẽ như ở c c nư c có chế đ
đa đảng. V c

ản, ho t đ ng giám sát của c c c quan ân cử ở Việt Nam m i

chỉ dừng l i ở những cảnh báo, nh c nhở, không có khả năng p ụng chế tài của
giám sát, làm cho hiệu quả ho t đ ng giám sát không cao. V i bỏ phiếu tín
nhiệm đây là quy n Quốc h i tìm c sở để quy kết trách nhiệm chính trị đối v i

các cán b cao cấp. Trách nhiệm này được xác lập dựa trên sự tín nhiệm, nếu sự
tín nhiệm không còn thì có thể áp dụng các biện pháp chế tài miễn nhiệm, bãi
nhiệm hoặc phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức Trong hi đó lấy phiếu tín
nhiệm là m t ư c để thăm

mức đ tín nhiệm, làm căn cứ cho việc phân lo i,

đánh giá, bố trí cán b của c quan tổ chức có thẩm quy n. Kết quả lấy phiếu
tín nhiệm là m t trong những c sở để tiến t i bỏ phiếu tín nhiệm chứ không
ngay lập tức dẫn t i các chế tài

ây là m t c chế tư ng đối m m dẻo, linh ho t

và thích hợp v i đi u kiện Việt Nam.


10

Hai là, nếu như ở nhi u nư c đối tượng áp dụng của bỏ phiếu tín
nhiệm/bất tín nhiệm chủ yếu là Chính phủ hành pháp thì ở Việt am đối tượng
của lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm rất r ng, là rất nhi u c c c quan
chức vụ. Pháp luật các quốc gia đ u quy định Chính phủ phải chịu trách nhiệm
chính trị trư c Nghị viện/Quốc h i v những ho t đ ng của mình. Vấn đ tín
nhiệm thư ng đặt ra đối v i Chính phủ liên quan đến kết quả ho t đ ng của
Chính phủ hoặc m t đ ng thái, m t dự luật, m t chính sách của Chính phủ…
ối tượng áp dụng của lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm ở nư c ta nằm
ở cả ba nhánh quy n lực lập ph p hành ph p và tư ph p Ở trung ư ng c c đối
tượng này bao gồm Chủ tịch nư c, Phó Chủ tịch nư c; Chủ tịch Quốc h i, Phó
Chủ tịch Quốc h i, Chủ tịch H i đồng dân t c, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc h i,
các thành viên khác của Ủy an thư ng vụ Quốc h i; Thủ tư ng Chính phủ, Phó

Thủ tư ng Chính phủ, B trưởng, các thành viên khác của Chính phủ; Chánh án
Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng
kiểm to n nhà nư c. Ở địa phư ng

i đồng nhân dân lấy phiếu tín nhiệm hoặc

bỏ phiếu tín nhiệm đối v i Chủ tịch H i đồng nhân dân, Phó Chủ tịch H i đồng
nhân dân, ủy viên thư ng trực H i đồng nhân ân Trưởng Ban của H i đồng
nhân dân; Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân, các thành
viên khác của Ủy ban nhân dân [10]

ây là c c chức anh o c quan ân cử

hình thành bằng con đư ng b u hoặc phê chuẩn, thu c quy n giám sát của các
c quan này đã được Hiến pháp Việt Nam ghi nhận.
1.2 Mục đích, mục tiêu, ý nghĩa của lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín
nhiệm
1.2.1 Mục đích, mục tiêu của lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm
hư đã phân t ch lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm là m t trong
những hình thức giám sát quan tr ng của c quan ân cử. Bởi vậy, mục đ ch của
ho t đ ng này g n v i mục đ ch của ho t đ ng gi m s t
c quan đ i diện – c quan quy n lực nhà nư c “theo õi

ây là công cụ để các
em ét đ nh gi ”

ho t đ ng của c quan nhà nư c cũng như những ngư i giữ các chức vụ quan


11


tr ng trong quá trình thực thi nhiệm vụ, quy n h n của mình. Cùng v i các hình
thức giám sát khác, lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm đảm bảo tính
trách nhiệm của c c c quan nhà nư c trong việc thực thi nhiệm vụ, quy n h n
của mình đảm bảo toàn b b m y nhà nư c ho t đ ng có hiệu quả. Mục đ ch
của lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm được quy định rõ ràng, thống nhất
trong Nghị quyết 35/2012/Q 13: “Việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm
nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội, Hội đồng
nhân dân; giúp người được lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm thấy được
mức độ tín nhiệm của mình để phấn đấu, rèn luyện, nâng cao chất lượng và hiệu
quả hoạt động; làm cơ sở để cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét đánh giá,
bố trí, sử dụng cán bộ” ( i u 3)
Từ quy định này có thể thấy các mục đ ch c

ản của ho t đ ng lấy phiếu

tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm. Một là, lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín
nhiệm nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả ho t đ ng giám sát của Quốc h i, H i
đồng nhân ân

hư đã phân t ch đây là c c c quan đ i diện của nhân dân,

được nhân dân trao gửi quy n lực. Quy n lực ấy phải được sử dụng m t cách có
hiệu quả nhất trong đó có quy n giám sát ho t đ ng của b m y nhà nư c C
quan dân cử giám sát bằng nhi u hình thức, nhi u công cụ khác nhau. Nếu như
kết quả của các hình thức gi m s t h c như ét

o c o công t c chất vấn và

trả l i chất vấn … hông trực tiếp dẫn t i hậu quả pháp lý thì kết quả lấy phiếu

tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm mang tính chất quyết định h n có thể dẫn t i
chế tài áp dụng đối v i c c đối tượng bị giám sát. Có thể nói đây là vũ h m nh
nhất mà c quan ân cử có được để kiểm soát quy n lực nhà nư c

ể nâng cao

hiệu lực, hiệu quả ho t đ ng giám sát của Quốc h i, H i đồng nhân dân c n
nâng cao hiệu quả của từng hình thức gi m s t trong đó có hình thức lấy phiếu
tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm. Hai là, lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín
nhiệm gi p ngư i được lấy phiếu, bỏ phiếu thấy được mức đ tín nhiệm của
mình để phấn đấu, rèn luyện, nâng cao chất lượng và hiệu quả ho t đ ng. Có thể
coi việc lấy phiếu tín nhiệm như m t tấm gư ng để ngư i cán b có c h i soi


12

l i mình, nhìn nhận l i bản thân. Nếu nhận được sự tin tưởng đ nh gi cao từ
c c đ i biểu sẽ là đ ng lực để ngư i cán b không ngừng phấn đấu vư n lên
Nếu qua đ nh gi cho thấy uy t n l ng tin ành cho ngư i cán b sụt giảm thì
đây là l i cảnh báo, nh c nhở h kịp th i sửa chữa, kh c phục sai l m. Ba là, lấy
phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm làm c sở để c quan tổ chức có thẩm
quy n em ét đ nh gi

ố trí, sử dụng cán b . Sự đ nh gi t n nhiệm của đ i

biểu dân cử là thư c đo trung thực nhất, chính xác nhất phẩm chất đ o đức cũng
như năng lực công tác của ngư i cán b , từ đó c quan tổ chức có thẩm quy n
có thể thiết kế phư ng n

ế ho ch đào t o và sử dụng đ i ngũ c n


m t cách

hợp lý.
Cùng hư ng t i m t mục đ ch chung song v mặt lý luận, ho t đ ng bỏ
phiếu tín nhiệm và lấy phiếu tín nhiệm l i nhằm đ t được những mục tiêu cụ thể
có sự khác nhau nhất định.
Bỏ phiếu tín nhiệm là ho t đ ng đ nh gi t n nhiệm có tính chất quyết
định mà kết quả của ho t đ ng này có thể trực tiếp dẫn t i hậu quả pháp lý. V i
hai mức “t n nhiệm” hoặc “ hông t n nhiệm” mục tiêu của bỏ phiếu tín nhiệm là
trả l i cho câu hỏi cán b lãnh đ o c n được tín nhiệm hay không. Từ đó sẽ
quyết định xem cán b còn t i vị hay không bởi đây đã là cu c đ nh gi tập thể
mang tính quyết liệt và đem l i hậu quả pháp lý ngay lập tức Trong hi đó ho t
đ ng lấy phiếu tín nhiệm là đ nh gi t n nhiệm trong m t quá trình, có tính chất
thăm

nh c nhở. Việc này được làm thư ng xuyên và không nặng n . Mục

tiêu của ho t đ ng lấy phiếu tín nhiệm là trả l i câu hỏi mức đ tín nhiệm của
cán b đến đâu mà có thể chưa đem l i hậu quả pháp lý. Từ lá phiếu tín nhiệm
c c đ i biểu dân cử dành cho mỗi cán b - công b c của ân ngư i cán b biết
được mình đang ở mức đ tín nhiệm như thế nào

ếu ết quả lấy phiếu t n

nhiệm là qu thấp đối v i m t cán b nào đó thì uy t n cũng như t nh ch nh anh
của c n

đó sẽ hông c n vì thế sẽ đi đến ư c tiếp theo trong quy trình là bỏ


phiếu tín nhiệm.


13

1.2.2 Ý nghĩa của lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm
Việc ghi nhận lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm là m t trong các
công cụ giám sát quan tr ng của c c c quan ân cử ở Việt

am có

nghĩa

quan tr ng cả v mặt pháp lý và v thực tiễn.
Thứ nhất, lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm củng cố uy tín, sự
lãnh đạo của Đảng với công tác cán bộ.
Ở Việt

am

ảng c ng sản là đ i diện cho lợi ích của giai cấp công

nhân nhân ân lao đ ng và của cả dân t c, là lực lượng lãnh đ o nhà nư c và xã
h i

i u đó đã được trang tr ng ghi nhận trong

năm 2013

i u 4 Hiến pháp Việt Nam


ảng thống nhất công tác cán b và quản l đ i ngũ c n

, gi i

thiệu những đảng viên ưu t có đủ năng lực và phẩm chất vào c c c quan nhà
nư c. Việc lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm đối v i những chức danh
o c quan ân cử b u hoặc phê chuẩn chính là m t giải pháp nhằm thực hiện
Nghị quyết Trung ư ng 4
bách v xây dựng

hóa XI của ảng nhằm giải quyết những vấn đ cấp

ảng hiện nay. Nghị quyết chỉ ra rằng “một bộ phận không

nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý,
kể cả một số cán bộ cao cấp, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống
với những biểu hiện khác nhau về sự phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá
nhân ích kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục
bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc…” Trên c sở đó

ghị quyết

nhấn m nh m t trong những yêu c u cấp bách hiện nay là xây dựng đ i ngũ c n
b lãnh đ o, quản lý các cấp, nhất là cấp trung ư ng và giao cho

ảng đoàn

Quốc h i triển khai Nghị quyết Trung ư ng 4 ằng những nghị quyết cụ thể.
Việc đẩy m nh kiểm tra, kiểm điểm phê ình trong

v i gi m s t đ nh gi trong

ảng cũng phải song song

hà nư c và phải được tiến hành thư ng xuyên.

Nghị quyết số 35 v việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối v i ngư i
giữ chức vụ chủ chốt là dấu ấn, sự phát triển và cụ thể hóa Nghị quyết của H i
nghị Trung ư ng 4 nhằm tiếp tục làm trong s ch b m y nhà nư c. Thực hiện
việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm m t cách dân chủ đồng b , công


14

khai, minh b ch và hiệu quả là triển khai Nghị quyết Trung ư ng 4 góp ph n
củng cố lòng tin của nhân ân vào ảng vào hà nư c.
Thứ hai, thực hiện lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với các
chức danh do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn sẽ mở rộng
dân chủ trong đánh giá và sử dụng cán bộ, khẳng định bản chất dân chủ của
Nhà nước Việt Nam.
Dân chủ là thu c tính, là bản chất của

hà nư c C ng hòa xã h i chủ

nghĩa Việt Nam. Bản chất này thể hiện rất rõ trong từng quy định của hiến pháp
Việt Nam. Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm là quy n của Quốc h i, H i
đồng nhân ân nhưng thực chất là quy n của nhân dân. Nhân dân – v i tư c ch
là ngư i chủ quy n lực nhà nư c sẽ thông qua ngư i đ i diện của mình để thực
hiện quy n kiểm soát quy n lực nhà nư c. Trong nhi u công cụ gi m s t mà c
quan dân cử sử dụng để qua đó nhân ân iểm soát quy n lực nhà nư c, lấy

phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm là công cụ gi m s t tư ng đối hữu hiệu.
Việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm là c ch để đ i biểu thể hiện chính
kiến, cách đ nh gi đối v i từng chức anh đã được mình lựa ch n và cũng là
c ch để đ i biểu giám sát công việc của những chức danh này, những việc đã
làm được chưa được, từ đó có thể quy kết trách nhiệm đối v i từng ngư i. Kết
quả giám sát sẽ đưa ra c c “chỉ số” c c “thang ậc” t n nhiệm của các chức
danh cán b chủ chốt dựa trên phẩm chất chính trị đ o đức, lối sống cũng như
năng lực, kết quả thực hiện nhiệm vụ, quy n h n. Có thể nói đây ch nh là thư c
đo của l ng ân đối v i c c “công

c” của ân

ồng th i, ho t đ ng lấy phiếu

tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm cũng là thư c đo chất lượng của ngư i đ i biểu
nhân dân, là m t ênh để nhân ân gi m s t ngư i đ i diện của mình Thư c đo
này chính là sự trung thực, công tâm, khách quan, có chính kiến, có bản lĩnh
dám chịu trách nhiệm, không bị chi phối bởi quy n lực và các mối quan hệ lợi
ích, xứng đ ng là những ngư i đ i diện ưu t cho nhân ân Việc Quốc h i ban
hành văn ản để quy định cụ thể c chế gi m s t này đặc biệt là lấy phiếu tín


15

nhiệm cho thấy tiến trình mở r ng dân chủ đang là m t tín hiệu hết sức tích cực
trong đ i sống chính trị-xã h i của nư c ta.
Thứ ba, thực hiện lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm có ý nghĩa quan
trọng trong xây dựng đội ngũ cán bộ.
Kết quả lấy phiếu tín nhiệm là s sở quan tr ng để c quan tổ chức có
thẩm quy n em ét đ nh gi


ố trí, sử dụng cán b . Hệ quả của việc lấy phiếu

không chỉ nhằm khích lệ đ ng viên, ghi nhận thành t ch công t c hi ngư i đó
được đ nh gi t n nhiệm cao, mà còn có tác dụng “nh c nhở, cảnh

o” đ i hỏi

ngư i được lấy phiếu tín nhiệm phải nỗ lực h n nữa khi nhận được kết quả tín
nhiệm thấp. V i quy định “người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa tổng số
đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân đánh giá “tín nhiệm thấp” thì có
thể xin từ chức” nghị quyết 35/2012/Q 13 đã t o đi u kiện thực hiện c chế từ
chức, hay nói cách khác là khai mở văn hóa từ chức ở Việt Nam. Kết quả lấy
phiếu tín nhiệm chính là m t chỉ số h ch quan để ngư i ngư i cán b lựa ch n
giải pháp tốt nhất cho mình, trong danh dự văn hóa - là từ chức. Ở xã h i
phư ng

ông như ch ng ta rất khó thực hiện việc từ chức bởi quan niệm từ

chức coi như ết thúc sự nghiệp chính trị và vì nó kéo theo nhi u hệ lụy. Quy
định của pháp luật Việt Nam hiện nay v từ chức thông qua kết quả lấy phiếu tín
nhiệm rõ ràng là tín hiệu m nh mẽ và trực tiếp gửi đến cán b lãnh đ o o c
quan dân cử b u hoặc phê chuẩn rằng, nếu không từ chức thì có thể sẽ phải đối
mặt v i hậu quả pháp lý nghiêm kh c h n

ây là

nghĩa rất quan tr ng của

quy định v lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm.

1.3 Một số yêu cầu về mặt lý luận đối với lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu
tín nhiệm
Lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm là công cụ giám sát quan tr ng
của c quan ân cử. Quốc h i, H i đồng nhân dân thay mặt nhân dân sử dụng
công cụ này m t cách hiệu quả chỉ khi dựa trên n n tảng pháp lý vững ch c.
Muốn vậy, pháp luật v lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm phải được xây
dựng đ p ứng những yêu c u c

ản v mặt lý luận

ó là c c yêu c u v mặt


16

chủ thể áp dụng đối tượng áp dụng, quy trình thủ tục và hậu quả pháp lý của lấy
phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm.
1.3.1 Chủ thể lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm
hà nư c C ng hoà xã h i chủ nghĩa Việt

am là

hà nư c pháp quy n

xã h i chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, và vì nhân dân. Quy n lực nhà
nư c được thực hiện theo chế đ tập quy n, theo nguyên t c tập trung dân chủ,
trong đó nhân ân là chủ thể, là nguồn gốc tối cao của quy n lực nhà nư c.
Nhân dân thực hiện quy n lực của mình thông qua c quan đ i diện do nhân dân
trực tiếp b u ra, thay mặt nhân dân thực hiện quy n lực nhà nư c [5]. Vì vậy
Quốc h i và H i đồng nhân dân có vị tr vai tr đặc biệt quan tr ng trong b

m y nhà nư c

i u 69 Hiến pháp Việt am năm 2013 quy định:

“Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực
nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
Quốc h i là c quan

hà nư c duy nhất do nhân dân cả nư c trực tiếp

b u ra theo nguyên t c b u cử dân chủ
đ i biểu ưu t

hân ân được quy n lựa ch n những

đủ đức và tài để đ i diện cho ý chí nguyện v ng của mình đồng

th i cũng có quy n bãi nhiệm h khi không còn xứng đ ng v i sự tín nhiệm của
cử tri cả nư c

n nữa, thành ph n và c cấu của Quốc h i bao gồm c c đ i

biểu Quốc h i đ i diện cho các giai cấp, m i t ng l p nhân dân trong xã h i. Tất
cả ho t đ ng của Quốc h i đ i biểu Quốc h i đ u thể hiện ý chí, nguyện v ng
và bảo vệ lợi ích nhân dân. Mặt khác, xuất phát từ nguồn gốc của quy n lực Nhà
nư c: tất cả quy n lực

hà nư c thu c v nhân dân ( i u 2 Hiến pháp), Quốc

h i - c quan uy nhất ở Trung ư ng nhận được sự ủy quy n của nhân dân cả

nư c, thay mặt nhân dân cả nư c quyết định những vấn đ tr ng đ i của quốc
gia được

c định là c quan quy n lực nhà nư c cao nhất. Quốc h i thực hiện

quy n lập hiến, quy n lập pháp, quyết định các vấn đ quan tr ng của đất nư c
và giám sát tối cao đối v i ho t đ ng của

hà nư c Trong đó gi m s t tối cao

là chức năng rất quan tr ng. V i chức năng này Quốc h i “theo õi

em ét

đ nh gi ” c c c quan nhà nư c trong việc thực thi Hiến ph p và c c văn ản do


17

Quốc h i ban hành, từ đó ảo vệ quy n và lợi ích hợp pháp của nhân dân. Trên
tinh th n phân công, phân nhiệm quy n lực, giám sát của Quốc h i chủ yếu tập
trung vào c c c quan nhà nư c ở trung ư ng gồm c c c quan của Quốc h i,
Chủ tịch nư c, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối
cao. Thông qua ho t đ ng giám sát của Quốc h i, nhân dân giám sát, kiểm soát,
kiểm tra ho t đ ng của c c c quan nhà nư c, từ đó đảm bảo cho hà nư c thực
hiện tốt h n chức năng nhiệm vụ của mình để nhà nư c thực sự là nhà nư c
“của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân”.
Ở địa phư ng

i đồng nhân ân được


c định là “cơ quan quyền lực

nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của
nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa
phương và cơ quan nhà nước cấp trên” (Khoản 1

i u 113 Hiến pháp 2013).

Trong tổ chức b m y nhà nư c, H i đồng nhân dân là tổ chức chính quy n g n
gũi nhân ân nhất, hiểu rõ tâm tư nguyện v ng và yêu c u của nhân dân, n m
vững những đặc điểm của địa phư ng V i vị tr ph p l đó

i đồng nhân dân

thực hiện quy n gi m s t đối v i c c c quan tổ chức cá nhân trong việc tổ chức
thực thi pháp luật, bảo đảm quy n và lợi ích hợp pháp của nhà nư c, tổ chức và
công dân ở địa phư ng

ếu như gi m s t của Quốc h i là giám sát tối cao đối

v i toàn b ho t đ ng của hà nư c thì H i đồng nhân dân thực hiện việc giám
sát trong ph m vi địa phư ng C c c quan này thực hiện giám sát bằng nhi u
hình thức h c nhau như ét
s t

o c o công t c của c c đối tượng chịu sự giám

em ét văn ản có dấu hiệu trái v i văn ản o c quan ân cử ban hành,


thông qua ho t đ ng chất vấn, lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm hoặc
thành lập đoàn gi m s t… Trong c c hình thức đó lấy phiếu tín nhiệm và bỏ
phiếu tín nhiệm là hình thức giám sát quan tr ng.
Bên c nh chức năng gi m s t quy n lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín
nhiệm của c quan ân cử còn xuất phát từ trách nhiệm của c c c quan này
trong b m y nhà nư c

à c quan đ i diện và quy n lực tối cao, Quốc h i

thành lập c c c quan nhà nư c ở trung ư ng thông qua

u, miễn nhiệm, bãi


18

nhiệm Chủ tịch nư c, Phó Chủ tịch nư c, Chủ tịch Quốc h i, Phó Chủ tịch
Quốc h i, Ủy viên Uỷ an thư ng vụ Quốc h i, Chủ tịch H i đồng dân t c, Chủ
nhiệm Ủy ban của Quốc h i, Thủ tư ng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân
tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch H i đồng b u cử
quốc gia, Tổng Kiểm to n hà nư c; phê chuẩn đ nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức Phó Thủ tư ng Chính phủ, B trưởng và thành viên khác của Chính
phủ. Ở địa phư ng

i đồng nhân dân b u ra các thành viên của Uỷ ban nhân

dân cùng cấp. Vì vậy, Quốc h i, H i đồng nhân dân phải gián tiếp chịu trách
nhiệm v tính hiệu quả ho t đ ng của c c c quan o mình hình thành và trao
m t ph n quy n lực. Lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm là công cụ giúp
c c c quan ân cử thực hiện đi u đó


phiếu ch nh là thư c đo tr ch nhiệm

của từng đ i biểu và h n hết là trách nhiệm của Quốc h i, H i đồng nhân dân
trư c cử tri trư c nhân dân. Chủ thể lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm
phải là tập thể c quan ân cử v i tư c ch là ngư i thụ hưởng quy n này. Nói
cách khác, quy n lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm phải được thực hiện
bởi toàn thể đ i biểu của c quan ân cử C c c quan của Quốc h i và H i
đồng nhân dân, kể cả Ủy an thư ng vụ Quốc h i hay Thư ng trực H i đồng
nhân dân, chỉ đóng vai tr t o đi u kiện v thủ tục để toàn thể đ i biểu của c
quan dân cử thực hiện quy n lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm chứ không
được thay Quốc h i hay H i đồng nhân dân thực hiện các quy n này ư i bất kỳ
hình thức nào.
1.3.2 Đối tượng áp dụng lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm
ối tượng áp dụng lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm là c c đối
tượng thu c quy n giám sát của c quan ân cử, song phải là c c đối tượng
“th ch hợp”

ởi lẽ đây là c chế chịu trách nhiệm mà pháp luật t o ra để c c c

quan dân cử thực hiện gi m s t đối v i các chức danh quan tr ng trong b máy
nhà nư c cũng là gi m s t ho t đ ng của nhà nư c.

ược c quan ân cử hình

thành để gánh vác nhiệm vụ được giao, trong ho t đ ng của mình, các chức
danh này phải nhận được sự tín nhiệm v chính trị của c c đ i biểu dân cử. Tuy


19


nhiên c n có sự phân biệt rõ ràng dựa trên đặc thù công việc mà mỗi chức danh
đảm nhiệm

ối v i các chức anh đứng đ u c quan của Quốc h i trưởng ban

của H i đồng nhân dân, c n thấy ràng đây là c c c quan phục vụ, sản phẩm chủ
yếu là đ u vào cho ho t đ ng của Quốc h i, H i đồng nhân ân C c c quan
này không có nhiệm vụ, quy n h n riêng mà ho t đ ng chủ yếu nhằm thực hiện
các nhiệm vụ, quy n h n của c quan ân cử nên thư ng hông đưa ra c c quyết
định giải quyết cuối cùng và vì vậy ho t đ ng ít dẫn t i va ch m v quy n lợi.
V i nguyên t c làm việc tập thể, việc

c định trách nhiệm của c nhân ngư i

đứng đ u c c c quan này cũng hông rõ ràng
Vì lẽ đó v mặt lý luận đối tượng áp dụng của lấy phiếu tín nhiệm và bỏ
phiếu tín nhiệm chỉ nên là các chức danh có ph m vi nhiệm vụ, quy n h n riêng.
ó là c c chức danh nguyên thủ quốc gia, các chức danh thu c c quan chấp
hành và c quan tư ph p Ở trung ư ng c c chức danh này bao gồm Chủ tịch
nư c, Thủ tư ng Chính phủ và các thành viên của Chính phủ, Chánh án Tòa án
nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Ở địa phư ng đối
tượng áp dụng là Chủ tịch và các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân, Chánh
án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp
những đối tượng thực hiện nhiệm vụ, quy n h n riêng

ây là

o đó ễ có c sở xác


định trách nhiệm, hiệu quả ho t đ ng và mức đ tín nhiệm

ối v i các chức

danh thu c c c c quan tư ph p mặc ù“tư ph p là ho t đ ng đ c lập, là cái
hiên đ cuối cùng cho sự nghiệp bảo vệ tự do của ngư i ân” [21] song Hiến
ph p cũng

c định rõ ràng “T a n nhân ân là c quan ét ử của nư c C ng

hoà xã h i chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quy n tư ph p” ( i u 102 Hiến pháp
2013); “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quy n công tố, kiểm sát ho t đ ng tư
ph p” ( i u 107 Hiến pháp). V i ph m vi thẩm quy n riêng như vậy, cùng v i
vị trí hiến định của c c c quan ân cử trong b m y nhà nư c, việc xem xét,
đ nh gi t n nhiệm các chức anh đứng đ u c c c quan này là c n thiết và có c
sở.


20

Trong số c c đối tượng phân tích trên đây thành viên Ch nh phủ và ủy
ban nhân dân các cấp là c c đối tượng “th ch hợp” nhất và quan tr ng nhất để
Quốc h i, H i đồng nhân dân lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm

ây là

những c quan chấp hành, trực tiếp thực hiện các công việc nhà nư c đ xuất và
sử dụng ngân s ch đ xuất chính sách, pháp luật và tổ chức thi hành. Vì lẽ đó
tính trách nhiệm cũng như t nh va ch m của c c c quan này rất cao


guy c

l m quy n của c quan chấp hành cũng thư ng cao h n c c c quan thu c
nhánh quy n lực khác

ây cũng là đối tượng giám sát chủ yếu của Quốc

h i/Nghị viện c c nư c theo đó, việc theo õi đ nh gi c quan hành ph p
thư ng tập trung vào tính hiệu quả, tin cậy, minh b ch và trung thực trong ho t
đ ng đi u hành đất nư c hoặc chi tiêu các khoản ngân s ch o c quan lập pháp
đã phê uyệt.
1.3.3 Quy trình, thủ tục lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm
Trong chế định pháp luật v lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm,
quy trình, thủ tục là hết sức quan tr ng. Xây dựng được quy trình, thủ tục đ y
đủ, thể hiện sự dân chủ, công khai, minh b ch nhưng thận tr ng, chặt chẽ là yêu
c uc

ản để đảm bảo thành công của việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín

nhiệm. Quy trình, thủ tục v lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm gồm
những quy định v kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm, quy trình thảo luận, phát biểu ý
kiến, báo cáo, tranh luận, phản biện của các chủ thể tham gia, bỏ phiếu, kiểm
phiếu, xử lý kết quả … hi ây ựng quy trình, thủ tục c n

c định rõ ràng quy

trình riêng đồng th i phải nhìn nhận lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm
trong m t tổng thể thống nhất như m t công cụ giám sát của c quan ân cử.
ối v i lấy phiếu tín nhiệm đây là ho t đ ng nhằm mục đ ch thăm


tn

nhiệm đối v i các chức danh quan tr ng trong b m y nhà nư c nên phải được
tiến hành thư ng uyên định kỳ t i các kỳ h p của c quan ân cử. Quy trình,
thủ tục lấy phiếu tín nhiệm c n được quy định đảm bảo việc đ nh gi t n nhiệm
được tiến hành m t cách dễ àng nhanh chóng đ ng đ n, kết quả đ nh gi
chính xác, khách quan Trong đó c n quy định cụ thể v báo cáo của ngư i


×