Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Báo cáo Luận Văn Tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 23 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

PHÁ QUANG KỲ TRÊN GIỐNG LÚA MÙA TÀI
NGUYÊN ĐỤC BẰNG PHƢƠNG PHÁP
XỬ LÝ ĐỘT BIẾN SỐC NHIỆT

GVHD:

SVTH:

PGS. TS. VÕ CÔNG THÀNH

VÕ VĂN HẬU
Mssv: 3113048


NỘI DUNG
I.
II.
III.
IV.

MỞ ĐẦU
PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ


I. MỞ ĐẦU


Giống lúa Tài Nguyên Đục là giống lúa đặc sản của
nhiều tỉnh ở vùng ĐBSCL, chịu mặn từ 8-10‰, tuy nhiên
giống có thời gian sinh trưởng quá dài vì chịu ảnh hưỡng
của quang kỳ.
Đề tài “Phá quang kỳ trên giống lúa mùa Tài Nguyên
Đục bằng phương pháp xử lý đột biến sốc nhiệt” được thực
hiện nhằm chọn được ít nhất 1 dòng có đặc điểm:
-Thời gian sinh trưởng ≤110 ngày, chiều cao cây
≤120cm.
-Hàm lượng amylose ≤ 20%, protein ≥8%.
-Chịu mặn, kháng rầy nâu.


II. PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP
PHƢƠNG TIỆN:
Giống:
-Tài Nguyên Đục, Lúa Sỏi, IR28, BN2, TN1.
Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm:
-Máy đo độ mặn, máy li tâm, máy vortex, cân phân tích,
máy lắc, ống tube, pipet,…
Hóa chất thí nghiệm:
-NaCl, HCl, NaOH 1N, Ethanol 95%, Iod, KOH,
Thymolblue,…


PHƢƠNG PHÁP:
Phương pháp đánh giá chỉ tiêu phẩm chất hạt:
- Hàm lượng amylose theo Cagampang và Rodriguez
(1980).
- Hàm lượng protein theo Lowry.O.H (1996).

- Và một số phương pháp khác.
Phương pháp đánh giá khả năng chịu mặn (IRRI, 1997).
Phương pháp khả năng kháng rầy (IRRI, 1996).


- Lấy 100 hạt giống Tài Nguyên Đục đã nảy mầm đặt vào đĩa petri.
Thế hệ M0

- Cho vào tủ sấy, giữ nhiệt độ đúng 500C, lấy ra sau 5 phút

- Trồng hạt M1.

Thế hệ M1

- Chọn những cá thể trổ sớm nhất.
- Thu hoạch riêng từng cá thể và đánh giá chỉ tiêu nông học.

- Lấy những dòng được chọn ở M1 đem trồng.
Thế hệ M2

- Chọn những cá thể có thời gian sinh trưởng ngắn hơn đối chứng.
- Thu hoạch riêng từng cá thể và đánh giá chỉ tiêu nông học.
- Quan sát màu sắc hạt gạo của các dòng được chọn, so sánh với đối chứng.

- Lấy những dòng đã được chọn ở thế hệ M2 đem trồng.
Thế hệ M3

- Chọn những cá thể trổ sớm nhất, ít sâu bệnh.
- Thu hoạch riêng từng cá thể, đánh giá chỉ tiêu nông học.
- Quan sát màu sắc hạt gạo, so sánh với đối chứng.

- Phân tích chỉ tiêu phẩm chất hạt gạo.
- Đánh giá khả năng chịu mặn ở các nồng độ 8‰, 10‰, 12‰.
- Đánh giá khả năng chống chịu rầy nâu.
- Chọn những dòng có khả năng chịu mặn ở mỗi nồng độ, kháng rầy, hàm lượng amylose thấp (dưới
20%), có hàm lượng protein cao (trên 8%).

Hình 1: Sơ đồ chọn lọc các cá thể Tài Nguyên Đục đột biến qua 3 thế hệ


III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Bảng 3.1 Thời gian sinh trƣởng, chiều cao cây, số bông/bụi của một cá thể Tài
Nguyên Đục xử lý nhiệt trổ sớm ở thế hệ M1
STT

Tên giống/dòng

TGST (ngày)

Cao cây (cm)

Số bông/bụi

1

TNĐĐB 1

121

120


2

2

ĐỐI CHỨNG

Không trổ

-

-

TNĐĐB: Tài Nguyên Đục đột biến; TGST: Thời gian sinh trưởng; Đối chứng là giống Tài Nguyên Đục không xử lý nhiệt.

Bảng 3.2 Trọng lƣợng 1000 hạt, chiều dài bông, số hạt chắc trên bông và tỷ lệ
hạt chắc của cá thể Tài Nguyên Đục xử lý nhiệt ở thế hệ M1
TL 1000

Chiều dài

hạt

TNĐĐB 1
ĐỐI CHỨNG

STT

Tên giống/dòng

1

2

Tỷ lệ hạt

bông (cm)

Số hạt
chắc/bông

chắc (%)

24,5

26,0

100

85,0

-

-

-

-

TNĐĐB: Tài Nguyên Đục đột biến; Đối chứng là giống Tài Nguyên Đục không xử lý nhiệt; TL: Trọng lượng.
.



Bảng 3.3 Thời gian sinh trƣởng, chiều cao cây, số bông/bụi của các cá
thể Tài Nguyên Đục xử lý nhiệt ở thế hệ M2

STT

Tên giống/dòng

TGST (ngày)

Chiều cao cây
(cm)

Số bông/bụi

1

TNĐĐB 1-1

102

93

14

2

TNĐĐB 1-2

107


99

15

3

TNĐĐB 1-3

110

95

12

4

TNĐĐB 1-4

107

96

14

5

ĐỐI CHỨNG

Không trổ


-

-

TNĐĐB: Tài Nguyên Đục đột biến; TGST: Thời gian sinh trưởng; Đối chứng là giống Tài Nguyên Đục không xử lý nhiệt.


Bảng 3.4 Trọng lƣợng 1000 hạt, chiều dài bông, số hạt chắc trên bông và
tỷ lệ hạt chắc của cá thể Tài Nguyên Đục xử lý nhiệt ở thế hệ M2

STT

Tên giống/dòng

TL 1000
hạt (g)

Dài bông
(cm)

Hạt
chắc/bông

Tỷ lệ hạt
chắc (%)

1

TNĐĐB 1-1


25,5

23,5

105

79,6

2

TNĐĐB 1-2

24,7

24,0

110

81,0

3

TNĐĐB 1-3

25,0

24,4

100


77,5

4

TNĐĐB 1-4

25,7

24,8

95

78,5

5

ĐỐI CHỨNG

-

-

-

-

TNĐĐB: Tài Nguyên Đục đột biến; Đối chứng là giống Tài Nguyên Đục không xử lý nhiệt; TL: Trọng lượng.



A

B

C

A: TNĐĐB 1-1 dạng hạt trắng, đục; B: Đối chứng; C: TNĐĐB 1-1 dạng hạt trắng, trong.

Hình 3.1 Màu sắc hạt gạo ở thế hệ M2 (hạt M3)


Bảng 3.5 Thời gian sinh trƣởng, chiều cao cây, số bông/bụi của các cá
thể Tài Nguyên Đục xử lý nhiệt ở thế hệ M3
STT

Tên giống/dòng + màu sắc hạt

TGST
(ngày)

Chiều cao
cây (cm)

Số bông/bụi

1

TNĐĐB 1-1-1 trắng, trong

91


85

22

2

TNĐĐB 1-1-3 trắng, trong

95

83

14

3

TNĐĐB 1-2-5 trắng, trong

95

80

21

4

TNĐĐB 1-3-7 trắng, trong

96


86

26

5

TNĐĐB 1-4-9 trắng, trong

91

84

18

6

TNĐĐB 1-1-2 trắng, đục

98

89

20

7

TNĐĐB 1-2-1 trắng, đục

101


80

18

8

TNĐĐB 1-2-3 trắng, đục

101

80

19

9

TNĐĐB 1-3-3 trắng, đục

100

80

25

10

TNĐĐB 1-3-5 trắng, đục

98


86

25

11

TNĐĐB 1-4-3 trắng, đục

98

82

23

12

ĐỐI CHỨNG

130

125

12

TNĐĐB: Tài Nguyên Đục đột biến; TGST: Thời gian sinh trưởng; Đối chứng là giống Tài Nguyên Đục không xử lý nhiệt.


Bảng 3.6 Trọng lƣợng 1000 hạt, chiều dài bông, số hạt chắc trên bông và tỷ
lệ hạt chắc của các cá thể Tài Nguyên Đục xử lý nhiệt ở thế hệ M3

STT

Tên giống/dòng + màu sắc
hạt

TL 1000
hạt (g)

Dài bông
(cm)

Hạt
chắc/bông

Tỷ lệ hạt
chắc (%)

1

TNĐĐB 1-1-1 trắng, trong

25,4

26,0

170

90,4

2


TNĐĐB 1-1-3 trắng, trong

25,1

25,0

130

90,1

3

TNĐĐB 1-2-5 trắng, trong

24,0

24,0

145

87,5

4

TNĐĐB 1-3-7 trắng, trong

24,7

25,5


125

89,6

5

TNĐĐB 1-4-9 trắng, trong

25,1

23,0

155

88,7

6

TNĐĐB 1-1-2 trắng, đục

24,4

24,5

156

88,6

7


TNĐĐB 1-2-1 trắng, đục

24,1

24,5

160

90,6

8

TNĐĐB 1-2-3 trắng, đục

25,3

25,5

145

86,0

9

TNĐĐB 1-3-3 trắng, đục

25,1

25,0


132

89,4

10

TNĐĐB 1-3-5 trắng, đục

24,5

24,0

160

88,8

11

TNĐĐB 1-4-3 trắng, đục

24,4

23,0

135

89,5

12


ĐỐI CHỨNG

25,0

24,5

70

78,5

TNĐĐB: Tài Nguyên Đục đột biến; Đối chứng là giống Tài Nguyên Đục không xử lý nhiệt; TL: Trọng lượng.


A

B

C

A: TNĐĐB 1-1-2 hạt trắng, đục; B: TNĐĐB 1-1-4 hạt trắng, trong; C: Đối chứng

Hình 3.2 Màu sắc hạt gạo ở thế hệ M3


Bảng 3.7 Hàm lƣợng Amylose (%) và Protein (%), Nhiệt trở hồ và độ bền thể gel,
chiều dài hạt gạo của 11 cá thể Tài Nguyên Đục đột biến ở thế hệ M3
STT

Tên giống/dòng + màu sắc

hạt

Amylose
(%)

Protein
(%)

Nhiệt trở
hồ (cấp)

Độ bền
thể gel
(cấp)

Chiều
dài hạt
(mm)

1

TNĐĐB 1-1-1 trắng, trong

5,68

9,00

6

1


6,5

2

TNĐĐB 1-1-3 trắng, trong

5,26

9,11

7

1

6,7

3

TNĐĐB 1-2-5 trắng, trong

4,03

6,11

7

1

6,5


4

TNĐĐB 1-3-7 trắng, trong

4,45

9,14

6

1

6,6

5

TNĐĐB 1-4-9 trắng, trong

5,15

9,68

6

1

6,6

6


TNĐĐB 1-1-2 trắng, đục

4,47

8.60

7

1

6,7

7

TNĐĐB 1-2-1 trắng, đục

6,80

7,76

6

1

6,5

8

TNĐĐB 1-2-3 trắng, đục


4,03

8,53

7

1

6,5

9

TNĐĐB 1-3-3 trắng, đục

5,52

9,76

6

1

6,5

10

TNĐĐB 1-3-5 trắng, đục

4,23


8,60

6

1

6,5

11

TNĐĐB 1-4-3 trắng, đục

5,85

9,18

7

1

6,5

12

ĐỐI CHỨNG

17,29

7,68


5

7

5,8

TNĐĐB: Tài Nguyên Đục đột biến; Đối chứng là giống Tài Nguyên Đục không xử lý nhiệt.


A: Đối chứng; B: TNĐĐB 1-1-3 hạt trắng, trong

Hình 3.3 Nhiệt trở hồ ở thế hệ M3

A

B

A: Đối chứng; B: TNĐĐB 1-1-1 hạt trắng,
trong; C: TNĐĐB 1-4-3 hạt trắng, đục

Hình 3.4 Độ bền thể gel ở thế hệ M3

Hình 3.5 Chiều dài, rộng hạt gạo ở thế
hệ M3

A

B


Đối chứng

C

TNĐĐB 1-1-1 hạt trắng trong

TNĐĐB 1-3-3 hạt trắng đục


Bảng 3.8 Khả năng chống chịu mặn ở nồng độ 8‰, 10‰,
12‰ và khả năng kháng rầy của các dòng đột biến thế hệ M3

STT

Tên giống/dòng + màu
sắc hạt

Nồng độ
8‰
(cấp)

Nồng độ
10‰
(cấp)

Nồng độ
12‰
(cấp)

Khả năng

kháng rầy
(cấp)

1

TNĐĐB 1-1-1 trắng, trong

3

5

5

3

Đánh giá
tính
kháng rầy
Kháng

2

TNĐĐB 1-1-3 trắng, trong

3

5

5


5

Hơi kháng

3

TNĐĐB 1-2-5 trắng, trong

3

7

5

7

Nhiễm

4

TNĐĐB 1-3-7 trắng, trong

3

5

5

7


Nhiễm

5

TNĐĐB 1-4-9 trắng, trong

5

5

7

5

Hơi kháng

6

TNĐĐB 1-1-2 trắng, đục

3

5

7

7

Nhiễm


7

TNĐĐB 1-2-1 trắng, đục

5

7

7

5

Hơi kháng

8

TNĐĐB 1-2-3 trắng, đục

3

5

7

5

Hơi kháng

9


TNĐĐB 1-3-3 trắng, đục

5

5

5

3

Kháng

10

TNĐĐB 1-3-5 trắng, đục

5

5

5

5

Hơi kháng

11

TNĐĐB 1-4-3 trắng, đục


3

5

5

5

Hơi kháng

12

ĐỐI CHỨNG

3

5

5

5

Hơi kháng

13

IR28 (Chuẩn nhiễm mặn)

9


9

9

14

BN2 (Chuẩn kháng rầy)

1

Kháng

15

TN1 (Chuẩn nhiễm rầy)

9

Rất nhiễm


CK

1

2

3

4


5

Chú thích:
1: TNĐĐB 1-1-3 hạt trắng, trong
2: Đối chứng
3: TNĐĐB 1-3-5 hạt trắng, đục
4: TNĐĐB 1-3-3 hạt trắng, đục
5: TNĐĐB 1-4-9 hạt trắng, trong
6: TNĐĐB 1-2-1 hạt trắng, đục

6

CN

CK

7

8

7: TNĐĐB 1-2-5 hạt trắng, trong
8: TNĐĐB 1-1-1 hạt trắng, trong
9: TNĐĐB 1-3-7 hạt trắng, trong
10: TNĐĐB 1-2-3 hạt trắng, trong
11: TNĐĐB 1-2-3 hạt trắng, đục
12: TNĐĐB 1-1-2 hạt trắng, đục

9


10

11

12

CN

CK: Lúa Sõi
CN: IR28

Hình 3.6 Kết quả đánh giá khả năng chịu mặn của các dòng Tài Nguyên Đục đột biến thế hệ M3 nồng độ 12‰


CK

1

2

3

4

5

Chú thích:
1: TNĐĐB 1-1-3 hạt trắng, trong
2: Đối chứng
3: TNĐĐB 1-3-5 hạt trắng, đục

4: TNĐĐB 1-3-3 hạt trắng, đục
5: TNĐĐB 1-4-9 hạt trắng, trong
6: TNĐĐB 1-2-1 hạt trắng, đục

6

CN

CK

7

8

7: TNĐĐB 1-2-5 hạt trắng, trong
8: TNĐĐB 1-1-1 hạt trắng, trong
9: TNĐĐB 1-3-7 hạt trắng, trong
10: TNĐĐB 1-2-3 hạt trắng, trong
11: TNĐĐB 1-2-3 hạt trắng, đục
12: TNĐĐB 1-1-2 hạt trắng, đục

9

10

11

12

CN


CK: Lúa Sõi
CN: IR28

Hình 3.7Kết quả đánh giá khả năng chịu mặn của các dòng Tài Nguyên Đục đột biến thế hệ M3 nồng độ 10‰


CK

1

2

3

4

5

Chú thích:
1: TNĐĐB 1-1-3 hạt trắng, trong
2: Đối chứng
3: TNĐĐB 1-3-5 hạt trắng, đục
4: TNĐĐB 1-3-3 hạt trắng, đục
5: TNĐĐB 1-4-9 hạt trắng, trong
6: TNĐĐB 1-2-1 hạt trắng, đục

6

CN


CK

7

8

7: TNĐĐB 1-2-5 hạt trắng, trong
8: TNĐĐB 1-1-1 hạt trắng, trong
9: TNĐĐB 1-3-7 hạt trắng, trong
10: TNĐĐB 1-2-3 hạt trắng, trong
11: TNĐĐB 1-2-3 hạt trắng, đục
12: TNĐĐB 1-1-2 hạt trắng, đục

9

10

11

12

CN

CK: Lúa Sõi
CN: IR28

Hình 3.8 Kết quả đánh giá khả năng chịu mặn của các dòng Tài Nguyên Đục đột biến thế hệ M3 nồng độ 8‰



CK

1

2

3

4

Chú thích:
1: TNĐĐB 1-1-3 hạt trắng, trong
2: Đối chứng
3: TNĐĐB 1-3-5 hạt trắng, đục
4: TNĐĐB 1-3-3 hạt trắng, đục
5: TNĐĐB 1-4-9 hạt trắng, trong
6: TNĐĐB 1-2-1 hạt trắng, đục

5

6

7

8

9

10


7: TNĐĐB 1-2-5 hạt trắng, trong
8: TNĐĐB 1-1-1 hạt trắng, trong
9: TNĐĐB 1-3-7 hạt trắng, trong
10: TNĐĐB 1-2-3 hạt trắng, trong
11: TNĐĐB 1-2-3 hạt trắng, đục
12: TNĐĐB 1-1-2 hạt trắng, đục

11

12

CN

CK: TN2
CN: BN1

Hình 3.9 Kết quả đánh giá khả năng kháng rầy của các dòng đột biến thế hệ M3


IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
KẾT LUẬN:
Phương pháp xử lý đột biến sốc nhiệt đã phá được quang kỳ của
giống lúa mùa Tài Nguyên Đục.
Kết thúc thế hệ M3 đã chọn được 1 dòng ưu tú từ các cá thể đột biến
là TNĐĐB 1-1-1 hạt trắng, trong có các đặc điểm như sau:
-Thời gian sinh trưởng 91 ngày.
-Chiều cao cây 85 cm.
-Hàm lượng amylose 5,68%.
-Hàm lượng protein 9%.
-Chiều dài hạt gạo 6,5 mm, dạng hạt trung bình, hạt gạo màu

trắng, đục.
-Chịu mặn ở nồng độ 8‰ cấp 3, ở nồng độ 10‰ và 12‰ cấp
5.
-Kháng rầy nâu cấp 3.


ĐỀ NGHỊ:
-Tiếp tục nhân dòng và làm thuần những dòng được
chọn ở các thế hệ sau, theo dõi các chỉ tiêu về phẩm chất
hạt và năng suất mỗi dòng.
-Lai tạo với các giống có hàm lượng amylose trung
bình nhằm nâng cao hàm lượng amylose, đáp ứng nhu cầu
thị hiếu người tiêu dùng.
-Tiến hành trồng khảo nghiệm dòng được chọn ở điều
kiện ngoài đồng để đánh giá sự thích nghi và tiềm năng về
năng suất.
-Tiếp tục phá quang kỳ bằng phương pháp sốc nhiệt
trên các giống lúa mùa khác.


Chân thành cám ơn!



×