Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

TIET 19 TRAI SONG BÀI GIẢNG POWEPOINT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.24 KB, 28 trang )

GV: LÊ QUÝ DŨNG


CHƯƠNG

4

NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19

Trai sông

I. Hình dạng,
cấu
tạo.
Hãy
cho
biết
1.Vỏ trai. môi trường
sống của trai
sông?

Trai sông bò và
ẩn nửa mình
trong bùn cát ở
đáy hồ, ao,
sông ngòi


Bản lề 3vỏ


Đỉnh
2 vỏ

Đuôi
4
vỏ

Vòng tăng
5 trưởng vỏ
Đầu 1vỏ
Đầu vỏ hơi tròn,
Hãy quan
và biệt
chúđầu,
thíchđuôi
hình
vẽ?
Hãy quan
sát vàsát
phân
của
trai sông?
đuôi hơi nhọn


CHƯƠNG

4

NGÀNH THÂN MỀM

Tiết 19

Trai sông

Bản lề

Khớp bản
lề vỏ

Cơ khép
vỏ

Động tác đóng

Động tác mở

1. Từ đó hãy mô tả đặc điểm hình dạng ngoài của trai.
2. Hoạt động đóng mở của vỏ trai được thực hiện nhờ đặc điểm cấu
tạo nào?


C¬ khÐp
vá tríc



Chç b¸m c¬
khÐp vá sau



CHƯƠNG

4


NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19

Trai sông

I. Hình dạng, cấu tạo.
1.Vỏ trai.
-

Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
Nhờ bản lề có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ
→ vỏ mở ra, đóng vào.


Hãy nghiên cứu
thông tin Sgk – T62
và quan sát hình
B¶n
Khíp
18.1;
18.2;
18.3


b¶n lÒ

Thảo luận nhóm

câu hỏi mục ∇ Sgk – T63.



Để mở vỏ trai
phải luồn lưỡi
dao cắt dây
chằng ở phía
lưng và cắt hai
cơ khép vỏ.

®ãng


khÐp





Trai chết thì mở vỏ vì vỏ mở là do tính
tự động của trai (do dây chằng bản lề trai
có tính đàn hồi cao).
Khi trai chết tính đàn hồi
cũng mất → Vỏ trai mở.


Lớp sừng

Lớp đá vôi
Lớp xà cừ

Mài
mặt
củađiểm
vỏ trai
Hãy
chongoài
biết đặc
cấuthấy có
tạovìtrong
của vỏbằng
trai? chất hữu cơ,
mùi khét
lớp sừng
khi bị ma sát → nóng chảy → có mùi khét


CHƯƠNG

4

NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19



Trai sông


I. Hình dạng, cấu tạo.
1.Vỏ trai.
-

Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
Nhờ bản lề có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ
→ vỏ mở ra, đóng vào.
Ở ngoài: Lớp sừng
Vỏ trai gồm ba lớp:
Ở giữa: Lớp đá vôi
Ở trong: Lớp xà cừ

2. Cơ thể trai.


c thụng tin Sgk T63, kt hp quan sỏt tranh
hóy cho
- ngoi
gmbit
ỏo c
traith trai cú cu to nh th no?
to thnh khoang ỏo
cú ng hỳt v ng
thoỏt nc.
Chỗ bám cơ
Cơ khép
khép vỏ sau
vỏ trớc
- gia l 2 tm mang
Vỏ

- trong gm thõn
trai, chõn trai (chõn
rỡu), l ming,Tấm
tm miệng
ming.
Lỗ miệng

ống thoá
Thân
ống hút

Chân

Mang
áo trai


CHƯƠNG

4

Tiết 19

NGÀNH THÂN MỀM

I. Hình dạng, cấu tạo.
1.Vỏ trai.

Trai sông


- Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
- Nhờ bản lề có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ → vỏ
mở ra, đóng vào.
Ở ngoài: Lớp sừng



- Vỏ trai gồm ba lớp:

Ở giữa: Lớp đá vôi
Ở trong: Lớp xà cừ
2. Cơ thể trai.
- Ngoài là áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
- Ở giữa là hai tấm mang.
- Ở trong là thân trai, chân trai, lỗ miệng và tấm miệng phủ đầy lông (luôn rung
động).


Vì Vì
trai
sông
thân
mềm,
sao
traicó
sông
được
xếpkhông
vào
phân ngành

đốt, cóThân
vỏ cứng
bảo vệ
mềm?


CHƯƠNG

4

Tiết 19

NGÀNH THÂN MỀM

I. Hình dạng, cấu tạo.
1.Vỏ trai.

Trai sông

- Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
- Nhờ bản lề có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ → vỏ
mở ra, đóng vào.
Ở ngoài: Lớp sừng
- Vỏ trai gồm ba lớp:

Ở giữa: Lớp đá vôi
Ở trong: Lớp xà cừ
2. Cơ thể trai.
- Ngoài là áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
- Ở giữa là hai tấm mang.

- Ở trong là thân trai, chân trai, lỗ miệng và tấm miệng phủ đầy lông (luôn rung
động).


II. Di chuyển


Nước
hút
vào
trong

thể
qua
ống
hút,
Giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được
đồng
thời
trai
thò
chân

vươn
dài
trong
bùn
trong bùn theo chiều hướng mũi tên?
kết hợp với đóng mở vỏ tạo ra lực đẩy
do nước phụt ra ở phía sau qua ống thoát

→ trai tiến về phía trước


CHƯƠNG

4

Tiết 19

NGÀNH THÂN MỀM

I. Hình dạng, cấu tạo.
1.Vỏ trai.

Trai sông

- Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
- Nhờ bản lề có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ → vỏ
mở ra, đóng vào.
Ở ngoài: Lớp sừng
- Vỏ trai gồm ba lớp:

Ở giữa: Lớp đá vôi
Ở trong: Lớp xà cừ
2. Cơ thể trai.
- Ngoài là áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
- Ở giữa là hai tấm mang.
- Ở trong là thân trai, chân trai, lỗ miệng và tấm miệng (phủ đầy lông luôn rung
động)


II. Di chuyển.

- Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước

III. Dinh dưỡng.


Đọc thông tin
Sgk – T63, trả
lời câu hỏi
mục ∇ - Sgk –
- Nước đem theo oxi và thức ăn
T64.
- Kiểu dinh dưỡng thụ động.


Qua đó có kết luận gì về thức ăn,
dinh dưỡng và hô hấp của trai?


CHƯƠNG

4

Tiết 19

NGÀNH THÂN MỀM

I. Hình dạng, cấu tạo.
1.Vỏ trai.


Trai sông

- Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
- Nhờ bản lề có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ → vỏ
mở ra, đóng vào.
Ở ngoài: Lớp sừng
- Vỏ trai gồm ba lớp:

Ở giữa: Lớp đá vôi
Ở trong: Lớp xà cừ
2. Cơ thể trai.
- Ngoài là áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
- Ở giữa là hai tấm mang.
- Ở trong là thân trai, chân trai, lỗ miệng và tấm miệng phủ đầy lông.

II. Di chuyển.

- Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước

III. Dinh dưỡng.

- Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.
- Dinh dưỡng kiểu thụ động: Nhờ sự rung động của các lông trên tấm miệng tạo ra
động lực hút nước qua ống hút → mang → miệng.
- Oxi được trao đổi qua mang.
IV. Sinh sản





Đọc thông tin Sgk – T64,
hãy thảo luận nhóm
câu hỏi mục ∇ - Sgk – T64 - Trứng được bảo vệ và

tăng lượng oxi, đủ thức ăn.
- Ở giai đoạn trưởng thành,
trai ít di chuyển, vì thế ấu
trùng có tập tính bám vào
mang và da cá để di
chuyển đến nơi xa.
→ Phát tán nòi giống.


Qua đó có kết luận gì về sinh sản
của trai?


CHƯƠNG

4

Tiết 19

NGÀNH THÂN MỀM

I. Hình dạng, cấu tạo.
1.Vỏ trai.

Trai sông


- Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
- Nhờ bản lề có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ → vỏ mở ra,
Ở ngoài: Lớp sừng
đóng vào.
Ở giữa: Lớp đá vôi
- Vỏ trai gồm ba lớp:
Ở trong: Lớp xà cừ
2. Cơ thể trai.
- Ngoài là áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
- Ở giữa là hai tấm mang.
- Ở trong là thân trai, chân trai, lỗ miệng và tấm miệng phủ đầy lông.

II. Di chuyển.

- Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước

III. Dinh dưỡng.

- Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.
- Dinh dưỡng kiểu thụ động: Nhờ sự rung động của các lông trên tấm miệng
tạo ra động lực hút nước qua ống hút → mang → miệng.
- Oxi được trao đổi qua mang.

IV. Sinh sản

- Trai phân tính
- Trứng non đẻ ra được giữ trong mang trai mẹ → nở thành ấu trùng, sau một thời gian
chui ra bám vào da hoặc mang cá, sau vài tuần rơi xuống bùn.





GHI NHỚ:
Trai sông là đại diện của ngành Thân mềm.
Chúng có lối sống chui rúc trong bùn,
di chuyển chậm chạp, có 2 mảnh vỏ
bằng đá vôi che chở bên ngoài. Phần đầu
cơ thể trai tiêu giảm nhưng nhờ hai đôi
tấm miệng và hai đôi tấm mang, trai lấy được
thức ăn và ôxi


Cách dinh dưỡng của
trai có ý nghĩa như
thế nào với môi
trường nước?

Trai dinh dưỡng
bằng cách hút nước
để lọc lấy chất vụn
hữu cơ, động vật
nguyên sinh vì vậy
lọc sạch môi trường
nước.


Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu sau:

Chân trai gắn với:

A. Phần đầu
B. Phần thân
C. Phần đuôi
D. Phần thân và phần đuôi


×