Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

TIẾT 19: TRAI SÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.18 KB, 12 trang )

NGÀNH THÊN MỀM
TIÊT 19: TRAI SÔNG
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN TOẢN
TỔ SINH HÓA
TRƯỜNG THCS MƯỜNG NHÀ
NĂM HỌC: 2010-2011
NGNH THấN MM
TIấT 19: TRAI SễNG
I. Hình dạng, cấu tạo
1.Vỏ trai
Các nhóm thảo luận
Vỏ Trai có hình dạng như thế nào ?
Vỏ Trai có cấu tạo như thế nào?
- Gồm hai mảnh gắn với nhau
nhờ bản lề ở phía lưng
+ Gồm 3 lớp
- Ngoài: Lớp sừng
- Giữa: Lớp đá vôi
- Trong: Lớp xà cừ óng ánh
NGNH THấN MM
TIấT 19: TRAI SễNG
2.Cơ thể trai
I. Hình dạng, cấu tạo
1.Vỏ trai
1. Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể
phải làm như thế nào? Trai chết thì mở vỏ,
tại sao?
Các nhóm thảo luận các câu hỏi
dưới đây.
2. Mài mằt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi
khét? Vì sao?


3. Trai tự vệ bằng cách nào? Nêu đặc điểm
cấu tạo của trai phù hợp cách tự vệ đó?
NGNH THấN MM
TIấT 19: TRAI SễNG
1. Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ
thể phải làm như thế nào? Trai chết thì
mở vỏ, tại sao?
Trả lời: Để mở vỏ trai quan sát bên trong
phải luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ cắt cơ
khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau ở trai. Cơ
khép vỏ bị cắt, lập tức vỏ trai sẽ mở ra.
Điều ấy chứng tỏ sự mở ra là do tính tự
động của trai (do dây chằng bản lề trai có
tính đàn hồi cao). Chính vì thế khi trai
chết, vỏ thường mở ra.
2.Cơ thể trai
I. Hình dạng, cấu tạo
1.Vỏ trai
2. Mài mằt ngoài vỏ trai ngửi thấy có
mùi khét? Vì sao?
Trả lời: Mài mặt ngoài vỏ thấy có mùi
khét vì phía ngoài là lớp sừng có thành
phần giống tổ chức sừng ở các động vật
khác nên khi mài nóng cháy, chúng có
mùi khét.
Trả lời: - Trai tự vệ bằng cách co chân
khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép
vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể tách vỏ
ra để ăn phần mềm của chúng.
3. Trai tự vệ bằng cách nào? Nêu đặc điểm

cấu tạo của trai phù hợp cách tự vệ đó?
Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào ?
-
Có 2 mảnh vỏ đá vôi che chở bên
ngoài.
- Có 3 lớp:
+ Lớp ngoài: áo trai tạo thành
khoang áo, có ống hút và ống thoát
nước.
+ Lớp giữa: Tấm mang.
+ Lớp trong: Thân trai.
- Đầu trai tiêu giảm.
- Chân rìu.
NGNH THấN MM
TIấT 19: TRAI SễNG
Ii. Di chuyển
2.Cơ thể trai
I. Hình dạng, cấu tạo
1.Vỏ trai
Quan sát hình, giải thích cơ chế giúp trai di
chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên ?
- Trai thò chân và vươn dài trong bùn về hướng
muốn đi tới để mở đường, sau đó trai co chân đồng
thời với việc khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nước
phụt ra ở rãnh phía sau, làm trai tiến về phía trước.
-
Chân trai hình lưỡi rìu thò ra thụt
vào kết hợp đóng mở vỏ trai -> di
chuyển.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×