Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Sự chuyển hóa giữa giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.4 KB, 12 trang )

Nhóm 3 - Những NLCB của CN Mác- Lênin 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA: HTTTKT&TMĐT

----------

BÀI THẢO LUẬN
Bộ môn:Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2
Đề tài : “Sự chuyển hóa giữa giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất”

Nhóm thảo luận : 3
Lớp HP: 1836MLNP0211
Cô giáo hướng dẫn : Lê Thị Loan

0


Nhóm 3 - Những NLCB của CN Mác- Lênin 2

Hà Nam, 2018

1


Nhóm 3 - Những NLCB của CN Mác- Lênin 2

Mục lục
Mục lục........................................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................2


LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................3
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................3
2. Câu hỏi thảo luận: Sự chuyển hóa giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất....3
3. Mục tiêu nghiên cứu:..........................................................................................3
NỘI DUNG..................................................................................................................4
I. Một số vấn đề liên quan đến sự chuyển hóa của giá trị hàng hóa thành giá
cả sản xuất...............................................................................................................4
1. Giá trị hàng hóa:..............................................................................................4
2. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và tỷ suất lợi nhuận bình quân:
...............................................................................................................................4
 Cạnh tranh:................................................................................................4
 Tỷ suất lợi nhuận bình quân:.....................................................................5
 Lợi nhuận bình quân:................................................................................5
II. Sự chuyển hóa của giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất............................6
KẾT LUẬN..................................................................................................................9
Tài liệu tham khảo.....................................................................................................10

2


Nhóm 3 - Những NLCB của CN Mác- Lênin 2

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo Lê Thị
Loan đã dành thời gian hướng dẫn chúng em làm bài thảo luận được
chỉnh chu và hoàn thiện.
Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị K51, K52 đã
truyền đạt lại cho chúng em những kinh nghiệm cần thiết để chúng em
làm bài thảo luận tốt hơn .
Cảm ơn cả nhóm đã đoàn kết, tích cực học tập, tham khảo, đưa ra ý

kiến để xây dựng bài thảo luận.

3


Nhóm 3 - Những NLCB của CN Mác- Lênin 2

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội, nền kinh tế ngày càng phát
triển theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Sự cạnh tranh giữa các ngành nói
chung hay các doanh nghiệp với nhau ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt hơn.
Trong nền sản xuất hàng hóa thì lợi nhuận là mục tiêu kinh tế cao nhất, là điều kiện
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho thị
trường, các doanh nghiệp phải bỏ tiền vốn trong quá trình sản xuất và kinh doanh.
Họ mong muốn chi phí cho các đầu vào là ít nhất và bán hàng hóa với giá cao nhất
tức là mọi doanh nghiệp đều mong muốn tối đa hóa lợi nhuận . Vì vậy việc tìm hiểu
rõ về sự chuyển hóa giữa giá trị hàng hóa và giá cả sản xuất trở nên quan trọng và
cần thiết hơn để giúp cho nhà tư bản sản xuất sẽ có thể tính toán chính xác được lợi
nhuận kinh tế. Từ đó, có thể điều chỉnh các chính sách kế hoạch, chiến lược kinh
doanh phù hợp để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp trên thị trường kinh tế.
2. Câu hỏi thảo luận: Sự chuyển hóa giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
- Hiểu được giá trị hàng hóa là gì? Giá cả sản xuất là gì?
- Biết được mối quan hệ giữa giá trị hàng hóa và giá cả sản xuất, và sự chuyển
hóa từ giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất.
- Nắm vững được công thức tính giá cả sản xuất.

4



Nhóm 3 - Những NLCB của CN Mác- Lênin 2

NỘI DUNG
I. Một số vấn đề liên quan đến sự chuyển hóa của giá trị hàng hóa thành giá cả
sản xuất
1. Giá trị hàng hóa:
- Giá trị của hàng hoá là một thuộc tính của hàng hoá, đó chính là lao động hao phí
của người sản xuất để sản xuất ra nó đã được kết tinh vào trong hàng hoá.
- Giá trị là một phạm trù lịch sử và phản ánh quan hệ giữa những người sản xuất
hàng hóa.
- Giá trị của hàng hoá là giá trị lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra hàng hoá đó
và tính bằng thời gian lao động XH cần thiết.
- Thời gian lao động XH cần thiết là thời gian lao động XH trung bình để sản xuất ra
hàng hoá. Thời gian lao động XH cần thiết có thể thay đổi.
- Có ba nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hoá:
+ Thứ nhất, đó là năng suất lao động.
+ Thứ hai, đó là cường độ lao động.
+ Thứ ba, đó là mức độ phức tạp của lao động.
2. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và tỷ suất lợi nhuận bình quân:
 Cạnh tranh:

Khái niệm: Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa những
người sản xuất, kinh doanh hàng hoá nhằm giành giật những điều kiện có
lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, để thu lợi nhuận cao nhất.

Cạnh tranh xuất hiện và gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế hàng
hoá. Trong nến kinh tế hàng hóa, cạnh tranh vừa là môi trường, vừa là
động lực của sản xuất.


Trong sản xuất tư bản chủ nghĩa tồn tại hai loại cạnh tranh là:
o Cạnh tranh trong nội bộ ngành
o Cạnh tranh giữa các ngành
Cạnh tranh trong nội bộ ngành:
+ Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong
cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá nhằm giành giật những điều
kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá có lợi hơn để thụ lợi nhuận siêu
ngạch.
+
Biện pháp cạnh tranh: Các nhà tư bản thường xuyên cải tiến kỹ thuật,
nâng cao năng suất lao động, làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá sản xuất ra thấp
hơn giá trị xã hội của hàng hoá đó để thu được lợi nhuận siêu ngạch.
5


Nhóm 3 - Những NLCB của CN Mác- Lênin 2

+ Kết quả: Của cạnh tranh nội bộ ngành là hình thành nên giá trị xã hội (giá
trị thị trường) của từng loại hàng hoá. Chúng ta biết rằng, trong các đơn vị sản xuất
khác nhau, do điều kiện sản xuất (điều kiện kỹ thuật, tổ chức sản xuất, trình độ tay
nghề công nhân…) khác nhau, cho nên hàng hoá có giá trị cá biệt khác nhau, nhưng
trên thị trường các hàng hoá phải bán theo giá trị xã hội – giá trị thị trường.
Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân:
+
Cạnh tranh giữa các ngành là sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuất khác
nhau, nhằn mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn, tức là, nơi nào có tỷ suất lợi nhuận
cao hơn.
+
Biện pháp cạnh tranh: tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành
khác, tức là phân phôi tư bản (c và v) vào các ngành sản xuất khác nhau.

+ Kết quả của cạnh tranh giữa các ngành là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình
quân và giá trị hàng hoá chuyển thành giá cả sản xuất.
 Tỷ suất lợi nhuận bình quân:

- Khái niệm: là tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư và tổng
số tư bản xã hội đã đầu tư vào các ngành của nền sản xuất tư bản chủ
nghĩa.
-

Ký hiệu:

+ Trong đó:

m là tổng giá trị thặng dư của xã hội
c+v là tổng tư bản của xã hội

 Lợi nhuận bình quân:

- Khái niệm: là số lợi nhuận bằng nhau của những nhà tư bản bằng nhau,
đầu tư vào những ngành khác nhau, bất kể cấu tạo hữu cơ của tư bản như
thế nào.
- Ký hiệu:

+ Trong đó: k là tư bản ứng trước của từng ngành
II. Sự chuyển hóa của giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất
 Cùng với sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình
quân thì giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất.
6



Nhóm 3 - Những NLCB của CN Mác- Lênin 2

 Giá cả sản xuất bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân.
+
+

Giá cả sản xuất
.
Trong đó :
k là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
là lợi nhuận bình quân

 Lưu ý:
- Khi giá trị hàng hóa  giá cả sản xuất thì:
 Quy luật giá trị biểu hiện là quy luật GCSX.
 Quy luật m biểu hiện thành quy luật p.
- Trong mỗi nghành sản xuất, lượng giá cả sản xuất có thể thay đổi qua 3
trường hợp:
 GCSX thay đổi do

thay đổi  giá trị hàng hóa không thay đổi.

 GCSX thay đổi do giá trị hàng hóa thay đổi 
 GCSX thay đổi do giá trị hàng hóa 

không thay đổi.

thay đổi.

 Như vậy, trong giai đoạn cạnh tranh tự do của chủ nghĩa tư bản, khi giá trị thặng

dư chuyển hóa thành lợi nhuận bình quân thì giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá
cả sản xuất và quy luật giá trị cũng biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất.
 Tiền đề của giá cả sản xuất là sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.
 Điều kiện để giá trị hàng hóa chuyển đổi thành giá cả sản xuất gồm có:
- Đại công nghiệp cơ khí tư bản chủ nghĩa phát triển
- Sự liên hệ rộng rãi giữa các ngành sản xuất
- Quan hệ tín dụng phát triển
- Bản tự do di chuyển từ ngành này sang ngành khác
 Giá cả hàng hóa:
 Trong sản xuất hàng hóa giản đơn thì giá cả hàng hóa xoay quanh giá
trị hàng hóa.
 Giá cả hàng hóa sẽ xoay quanh giá cả sản xuất.
o Xét về mặt lượng:
- Ở mỗi ngành, giá cả sản xuất và giá trị hàng hóa có thế không bằng nhau
- Trên phạm vi toàn xã hội thì tổng giá cả sản xuất luôn bằng tổng giá trị
hàng hóa.
+ Trong mối quan hệ này thì giá trị vẫn là cơ sở, nội dung bên trong giá cả
sản xuất
+ Giá cả sản xuất là cơ sở của giá cả thị trường
7


Nhóm 3 - Những NLCB của CN Mác- Lênin 2

+ Giá cả thị trường xoay quanh giá cả sản xuất
Quá trình hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất có thể tóm tắt ở bảng
sau đây:

Giá



Ngành
sản
xuất

bản
bất
biến (
c)



Tỷ
m

Giá

suất

trị

lợi

khả

( với
m’=

hàng


nhuận

biến
(v)

100%
)

bản

bình
hóa
(W=C+v+m) quân (

cả

Chênh

sản

lệch

xuất

giữa

của

giá cả


hàng

sản

hóa

xuất

p)

(= k+ p )
trong đó
k=c+v

và giá
trị

Cơ khí

80

20

20

120

30

130


+10

Dệt

70

30

30

130

30

130

0

Da

60

40

40

140

30


130

-10

Tổng
số

120

90

90

390

90

390

0

Từ bảng số liệu trên ta có thể nhận thấy được:
- Tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành là bằng nhau ( cũng có thể là sấp
sỉ nhau) để làm cho lợi nhuận bình quân của các ngành là tương đương nhau
không gây ra tình trạng các nhà tư bản đầu tư vốn chỉ tập trung vào một số
ngành có tỷ suất lợi nhuận lớn.
- Sự chênh lệch giữa giá cả sản xuất và giá trị có ngành dương có ngành âm
hoặc bằng 0 chỉ ra cho ta thấy rằng ngành nào là thiết yếu hay không với thị
trường

+ Ngành cơ khí là một ngành khó sản xuất và cần tích tụ tư bản lớn hơn các
ngành khác trên thị trường nên có giá chênh lệch lớn (dương) là một điều tất
yếu để duy trì sản xuất.
+ Ngành dệt là một ngành thông dụng trong tiêu dùng của mọi người nên gần
như không có sự chênh lệch giữa giá trị sản xuất và giá trị.
8


Nhóm 3 - Những NLCB của CN Mác- Lênin 2

+ Ngành da có thể coi là một ngành thiết yếu rất thông dụng với cuộc sống
của người dân do vậy nên vốn tích tụ cho ngành này không cao hơn nữa vốn
quay vòng nhanh nên sự chênh lệch giá trị của nó âm là điều hiển nhiên.
- Thông qua bảng chúng ta còn có thể nhận thấy dù công thức có thay đổi
k = c+v làm che đậy thực chất bóc lột người lao động của nhà tư bản, không
phải toàn bộ chi phí sản xuất mới làm nên giá trị thặng dư mà vẫn chính ở sức
lao động của con người.
- Ở mỗi ngành, giá cả sản xuất và giá trị hàng hóa có thế không bằng nhau
- Trên phạm vi toàn xã hội thì tổng giá cả sản xuất luôn bằng tổng giá trị hàng
hóa.

9


Nhóm 3 - Những NLCB của CN Mác- Lênin 2

KẾT LUẬN
Trong giai đoạn cạnh tranh tự do của chủ nghĩa tư bản:
+ Giá trị thặng dư chuyển hóa thành lợi nhuận bình quân => giá trị hàng hóa chuyển
hóa thành giá cả sản xuất.

+ Quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất

10


Nhóm 3 - Những NLCB của CN Mác- Lênin 2

Tài liệu tham khảo
- Giáo trình : “ Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin”
- Silde bài giảng: “ Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” của cô
giáo Lê Thị Loan.

11



×