Tải bản đầy đủ (.pdf) (182 trang)

Công tác xã hội nhóm đối với nam học sinh nghiện game online tại Trường Trung học cơ sở Gia Hòa, Huyện Gia Viễn, Tỉnh Ninh Bình (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.24 KB, 182 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI

HỒNG THỊ LOAN

CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM
ĐỐI VỚI HỌC SINH NAM NGHIỆN GAME ONLINE
TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ GIA HỊA,
HUYỆN GIA VIỄN, TỈNH NINH BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG TÁC XÃ HỘI

HÀ NỘI - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI

HỒNG THỊ LOAN

CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM
ĐỐI VỚI HỌC SINH NAM NGHIỆN GAME ONLINE
TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ GIA HỊA,
HUYỆN GIA VIỄN, TỈNH NINH BÌNH


Chun ngành: Cơng tác xã hội
Mã số: 60900101

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TIÊU THỊ MINH HƯỜNG

HÀ NỘI - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là cơng trình nghiên cứu thực sự của cá
nhân tơi, chưa được cơng bố trong bất cứ một cơng trình nghiên cứu nào. Các
số liệu, nội dung được trình bày trong luận văn này là hoàn toàn hợp lệ và
đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Tơi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình.
Tác giả

Hồng Thị Loan


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp ngành công tác xã hội với
đề tài: “Công tác xã hội nhóm đối với học sinh nam nghiện game online tại
Trường Trung học cơ sở Gia Hòa, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình”. Ngồi
sự nỗ lực, cố gắng của bản thân tôi đã nhận được sự giúp đỡ, ủng hộ của q
thầy cơ giáo, của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp. Để hồn thành nghiên cứu
này, trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Tiến sĩ
Tiêu Thị Minh Hường, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tận
tình cho tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện luận văn này. Ngồi ra, tơi cũng

xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo khoa Công tác xã hội - Trường Đại
học Lao động - Xã hội. Đồng thời tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới
các em học sinh tại Trường Trung học cơ sở Gia Hòa, các anh (chị) là cán bộ,
giáo viên, nhân viên tại trường đã tạo điều kiện tốt nhất cho tơi có cơ hội thực
hiện đề tài. Nhờ có sự hỗ trợ, động viên tinh thần của mọi người tơi có thể
hồn thành báo cáo khóa luận nghiên cứu này. Vì thời gian và kinh nghiệm
của bản thân còn hạn chế, đặc biệt là báo cáo lại đi theo hướng thực hành của
Công tác xã hội nên không thể tránh khỏi những thiết xót, tơi rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo, các bạn và những người
quan tâm tới báo cáo này. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2017
Tác giả luận văn

Hoàng Thị Loan


I

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................ IV
DANH MỤC BẢNG .................................................................................... V
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ....................................................... VI
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.............................................. 3
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu............................................................... 8
4. Đối tượng, khách thể nghiên cứu ............................................................. 8
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 9
6. Những đóng góp mới của luận văn ........................................................ 12
7. Kết cấu của luận văn .............................................................................. 13

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI
NHĨM ĐỐI VỚI HỌC SINH NAM NGHIỆN GAME ONLINE ………14
1.1. Một số khái niệm về game online và học sinh nghiện game online …14
1.1.1. Khái niệm về game online và học sinh nghiện game online ...………..14
1.1.2.

Đặc

điểm

tâm



của

học

sinh

bậc

Trung

học



sở...............................17
1.1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chơi game online của học sinh..

22
1.2. Lý luận cơng tác xã hội nhóm đối với học sinh nghiện game online .31
1.2.1. Khái niệm về công tác xã hội nhóm đối với học sinh nghiện game ….
31
1.2.2. Một số hoạt động cơng tác xã hội nhóm đối với học sinh nghiện game
online .……………………………………………………………………… 33
1.2.3. Tiến trình cơng tác xã hội nhóm đối với học sinh nghiện game online.
39


II

1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội nhóm đối với học sinh
nghiện game online ..................................................................................... 40
1.3.1. Yếu tố chủ quan.................................................................................. 40
1.3.2. Yếu tố khách quan .............................................................................. 45
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI
HỌC SINH NAM NGHIỆN GAME ONLINE TẠI TRƯỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ GIA HỊA, HUYỆN GIA VIỄN, TỈNH NINH BÌNH ........ 49
2.1. Đặc điểm địa bàn, khách thể nghiên cứu ........................................... 49
2.1.1. Đặc điểm về địa bàn nghiên cứu ......................................................... 49
2.1.2. Đặc điểm về khách thể nghiên cứu ..................................................... 52
2.2. Đánh giá hoạt động cơng tác xã hội nhóm đối với học sinh nam
nghiện game online tại Trường Trung học cơ sở Gia Hòa ....................... 60
2.2.1. Giáo dục kỹ năng sống ....................................................................... 60
2.2.2. Tổ chức hoạt động nhóm .................................................................... 62
2.2.3. Tổ chức hình thức trị liệu nhóm thơng qua tham vấn nhóm, nhóm trị
liệu ............................................................................................................... 64
2.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác xã hội nhóm đối với học sinh
nam nghiện game online tại Trường Trung học cơ sở Gia Hòa .............. 65

2.3.1. Yếu tố chủ quan ................................................................................. 65
2.3.2. Yếu tố khách quan ............................................................................. 67
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM
VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC XÃ HỘI
NHĨM ĐỐI VỚI HỌC SINH NAM NGHIỆN GAME ONLINE TẠI
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ GIA HỊA, HUYỆN GIA VIỄN, TỈNH
NINH BÌNH ................................................................................................ 73


III

3.1. Ứng dụng tiến trình cơng tác xã hội nhóm đối với học sinh nam
nghiện game online tại Trường Trung học cơ sở Gia Hịa, huyện Gia
Viễn, tỉnh Ninh Bình .................................................................................. 73
3.1.1. Lý do ứng dụng tiến trình cơng tác xã hội nhóm đối với học sinh nam
nghiện game online tại Trường Trung học cơ sở Gia Hòa, huyện Gia Viễn,
tỉnh Ninh Bình .............................................................................................. 73
3.1.2. Ứng dụng tiến trình cơng tác xã hội nhóm đối với học sinh nam nghiện
game online tại Trường Trung học cơ sở Gia Hòa, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh
Bình ............................................................................................................. 75
3.1.3. Kết quả ứng dụng tiến trình cơng tác xã hội nhóm đối với học sinh nam
nghiện game online tại Trường Trung học cơ sở Gia Hịa, huyện Gia Viễn,
tỉnh Ninh Bình .............................................................................................. 93
3.2. Khuyến nghị và biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động cơng tác
xã hội nhóm đối với học sinh nam nghiện game online tại Trường Trung
học cơ sở Gia Hòa, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình ................................ 94
3.2.1. Khuyến nghị nâng cao hiệu quả của hoạt động công tác xã hội nhóm
đối với học sinh nam nghiện game online tại Trường Trung học cơ sở Gia
Hòa, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình ........................................................... 94
3.2.2. Biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động cơng tác xã hội nhóm đối

với học sinh nam nghiện game online tại Trường Trung học cơ sở Gia Hịa,
huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình ................................................................... 96
KẾT LUẬN ................................................................................................. 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 99
PHỤ LỤC.................................................................................................. 102


IV

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Nội dung đầy đủ

Chữ viết tắt

1

CBPT

Cán bộ phụ trách

2

CQG

Chủ quán game

3


CTXH

Công tác xã hội

4

CTXHN

Công tác xã hội nhóm

5

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

6

HSNG

Học sinh nghiện game

7

HV

Học viên

8


NVCTXH

Nhân viên công tác xã hội

9

PHHS

Phụ huynh học sinh

10

TNTPHCM

Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh

11

THCS

Trung học cơ sở


V

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tỷ lệ học sinh bắt đầu chơi game online ở các khối lớp …………
53
Bảng 2.2. Chủ sở hữu của các phương tiện học sinh sử dụng chơi game
online54

Bảng 2.3. Game online trong suy nghĩ của học sinh ………………………. 55
Bảng 2.4. Lí do học sinh chơi game online ..................................................
56
Bảng 2.5. Cảm giác của học sinh khi không được chơi game online.............
57
Bảng 2.6. Suy nghĩ của học sinh về tác động của việc chơi game online tới
học

tập

…………………………………………………………………………... 58
Bảng 2.7. Thời gian chơi game online của học sinh .....................................
59
Bảng 2.8. Hoạt động tại trường học đối với học sinh nghiện game online …
61
Bảng 2.9. Đánh giá của học sinh về hoạt động mà trường tổ chức có liên quan
đến game online ……………………………………………………………. 62
Bảng 2.10. Loại hình tổ chức nhóm mà học sinh thường tham gia .……….. 63


VI

Bảng 2.11. Quan điểm của học sinh về sự cần thiết tổ chức hoạt động nhóm
cho

học

sinh

nghiện


game

online

tại

trường

học

……………………………….. 63
Bảng 2.12. Yếu tố từ môi trường học tập ảnh hưởng tới hành vi chơi game
online của học sinh .........................................................................................
66
Bảng 2.13. Ý kiến của học sinh về tổ chức hoạt động nhóm nhằm giảm thiểu
hành vi chơi game online tại trường học .........................................................
69
Bảng 2.14. Yếu tố trong gia đình ảnh hưởng đến hành vi chơi game online ở
học sinh .......................................................................................................... 71
Bảng 3.1. Kế hoạch dự trù cho hoạt động nhóm ........................................
80
Bảng 3.2. Thực trạng của học sinh nghiện game online trước khi tham gia trị
liệu ................................................................................................................141
Bảng 3.3. Thực trạng của học sinh nghiện game online sau khi tham gia trị
liệu………………………………………………………………………….143

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Phương tiện học sinh thường dùng để chơi game online ……...
54

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức tại Trường Trung học cơ sở Gia Hòa ………….....
50
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ tương tác nhóm hiện có của các em học sinh …………….
86


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đường lối mở cửa và hội nhập quốc tế của Việt Nam đã mang lại nhiều
thành tựu hết sức quan trọng về kinh tế, văn hóa và xã hội. Tuy nhiên, bên
cạnh những mặt tích cực đã đạt được cịn xuất hiện mặt trái của nó. Đó là tình
hình tội phạm và vấn đề tệ nạn xã hội, trong đó vấn đề nghiện game online
đang có xu hướng ngày càng ra tăng và trở thành vấn nạn gây hậu quả hết sức
nghiêm trọng.
Xét trên khía cạnh lý thuyết, game online là một trị chơi, nên mặt tích
cực của nó là giúp người chơi có thêm phương tiện giải trí trong đời sống
thường nhật. Bên cạnh đó, thế giới game online rất cuốn hút vì nó tạo ra một
cộng đồng văn hóa khơng biên giới đầy hấp dẫn. Thơng qua loại hình trị chơi
giải trí này người chơi có thể giao lưu, kết bạn với những người chơi khác
nhau khi tham gia vào trò chơi, người chơi được trải nghiệm cuộc sống thông
qua hoạt động sắm vai vào nhân vật mà người chơi yêu thích và được làm
những việc khác thường mà ở ngồi đời người chơi chưa hoặc không thể thực
hiện được. Với ý nghĩa đó game online khơng chỉ dừng lại với vai trị là một
trị chơi giải trí đơn thuần mà nó cịn là một xã hội thu nhỏ giúp người chơi
khẳng định vị trí của bản thân, phát triển tính cộng đồng trong những hoạt
động đỏi hỏi sự tham gia của nhiều người.
Xét trên khía cạnh thực tế: Game online là một trị chơi có tính chất
“gây nghiện”. Những phiên bản game online được thiết kế với những hình

ảnh đồ họa đẹp, nhân vật đa tính cách, âm thanh sống động,… đã khiến cho
người chơi quên ăn, quên ngủ, bỏ bê cơng việc và học hành. Và mặt trái của
nó khiến dư luận phải bàng hoàng khi mà trong đời sống thường nhật liên tiếp
có trường hợp tử vong hoặc vi phạm pháp luật liên quan tới nghiện game
online. Theo Điều tra Quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam năm


2

2013, tỷ lệ thanh niên sử dụng internet đạt 73%, trong đó 50,2% thanh niên đơ
thị. Hơn 60% thanh thiếu niên truy cập mạng để tán gẫu và chơi game online.
Trong số đó, một bộ phận thanh thiếu niên quá mải mê với internet, game
online nên dẫn đến tình trạng nghiện ngập, người dùng tìm mọi cách để chơi
game online, chìm đắm trong thế giới ảo, khơng ít người trong số đó bị rối
loạn giấc ngủ; não bộ, cột sống bị tổn thương, thị lực kém, trí nhớ giảm, hoặc
mắc chứng hoang tưởng,… Khơng những thế, có trường hợp vì để có tiền
chơi game online đã gây những vụ án giết người, cướp của làm xôn xao trong
dư luận. Điển hình như trong năm 2014 xã hội khơng khỏi bàng hoàng trước
vụ án giết người cướp của tại Thái Nguyên do 2 hung thủ không quá 13 tuổi
thực hiện. Cả 2 đều là con nghiện game online, cần tiền để chơi tiếp; và tại
Nghệ An, có vụ cháu trai đã giết chết bác dâu để có tiền chơi game online…
[32].
Tại Trường Trung học cơ sở Gia Hòa, học viên quan sát thấy: cách
trường khoảng 0,5 km có 02 quán game online thu hút đông đảo khách đến
chơi game và người chơi chiếm đến 70% là học sinh nam ở tuổi cấp Trung
học cơ sở. Ở đây ngay cả trong những ngày học, học viên thấy có cả nhóm
học sinh (từ ba đến năm học sinh) bỏ tiết đi chơi game online, khơng những
thế các em cịn gây mất trật tự an ninh trong cộng đồng bởi những tranh cãi
trên game được các em đưa vào đời sống thực tại, một số em vì để có tiền
chơi game online cịn trộm tiền của gia đình, trộm gà, trộm vịt của người dân

đi bán để có tiền chơi game online...
Trước những tác động của game online: những cá nhân, nhóm người
nghiện game online đã và đang rất cần được sự quan tâm, hỗ trợ để họ vượt
qua những tác động tiêu cực của game online. Chính vì những lí do trên, đã
có nhiều cá nhân, tổ chức triển khai nghiên cứu và can thiệp với các trường
hợp nghiện game online. Tuy nhiên, các nghiên cứu và cơng trình nghiên cứu


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full














×