Tải bản đầy đủ (.pdf) (257 trang)

Vietnam road asset management project environmental assessment (vol 19)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.46 MB, 257 trang )

Public Disclosure Authorized
Public Disclosure Authorized
Public Disclosure Authorized

E4251 V19
B GIAO THễNG VN TI
TNG CC NG B VIT NAM
BAN QUN Lí D N 3
-------------------

Báo cáo
đánh giá tác động môi trường
CủA Dự áN THàNH PHầN nâng cấp ql38,
đoạn quán gỏi yên lệnh (km33+963-km52+716)
và 2 cầu trên tuyến: cầu sặt và cầu bún thuộc
hợp phần c của dự án quản lý
tài sản đường bộ việt nam

Public Disclosure Authorized

(BáO CáO đã ĐƯợC CHỉNH SửA, Bổ SUNG theo ý kiến của hội đồng thẩm định
họp ngày 04 tháng 9 năm 2013 tại Bộ Tài Nguyên và môi trường)

H Ni, thỏng 9 nm 2013


B GIAO THễNG VN TI
TNG CC NG B VIT NAM
BAN QUN Lí D N 3
-------------------


Báo cáo
đánh giá tác động môi trường
CủA Dự áN THàNH PHầN nâng cấp ql38,
đoạn quán gỏi yên lệnh (km33+963-km52+716)
và 2 cầu trên tuyến: cầu sặt và cầu bún thuộc
hợp phần c của dự án
quản lý tài sản đường bộ việt nam
(BáO CáO đã ĐƯợC CHỉNH SửA, Bổ SUNG theo ý kiến của hội đồng thẩm định
họp ngày 04 tháng 9 năm 2013 tại Bộ Tài Nguyên và môi trường)

CH D N

I DIN CH D N

N V T VN

Thỏng

nm 2013


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG chứng thực:
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Quản lý
tài sản đường bộ Việt Nam (VRAMP), hợp phần C - Nâng
cấp tài sản đường bộ, Tiểu hợp phần C1 – QL38 đoạn Quán
Gỏi - Yên Lệnh (Km33+963 – Km52+716) và 2 cầu trên
tuyến: cầu Sặt và cầu Bún được phê duyệt tại Quyết định số
…..../........... ngày….. tháng….. năm 2013 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Hà nội, ngày


tháng

năm 2013


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

MỤC LỤC
TÓM TẮT
MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của Dự án
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật
2.1.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật của Chính Phủ Việt Nam
2.1.2. Chính sách an toàn của Ngân hàng Thế giới
2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
2.3. Nguồn tài liệu, dữ liệu do Chủ Dự án tự tạo lập
2.4. Cấu trúc của báo cáo ĐTM
3. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
4. Tổ chức thực hiện ĐTM
CHƯƠNG I. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên Dự án
1.2. Chủ Dự án
1.3. Vị trí địa lý của Dự án
1.3.1. Các phương án vị trí của Dự án và phương án lựa chọn
1.4. Nội dung chủ yếu của Dự án
1.4.1. Mục tiêu của Dự án
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục Dự án
1.4.2.1. Các hạng mục công trình chính

1.4.2.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình phụ trợ
1.4.3. Biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của Dự án
1.4.3.1. Thực hiện giải phóng mặt bằng
1.4.3.2. Biện pháp thi công chủ đạo
1.4.3.3. Khối lượng thi công
1.4.4. Danh mục máy móc, thiết bị
1.4.5. Nguyên, nhiên liệu đầu vào
1.4.6. Tiến độ thực hiện Dự án
1.4.7. Vốn đầu tư
1.4.8. Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án
1.4.8.1. Quản lý và thực hiện
1.4.8.2. Trình tự thực hiện
CHƯƠNG II. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất
2.1.1.1. Địa lý, địa hình
2.1.1.2. Điều kiện địa chất
2.1.1.3. Địa chất thủy văn
2.1.2. Điều kiện về khí tượng
2.1.2.1. Đặc trưng về điều kiện khí tượng
2.1.3. Điều kiện thuỷ văn và tình trạng xói lở
2.1.3.1. Đặc điểm thủy văn dọc tuyến
2.1.3.2. Thủy văn sông Kẻ Sặt
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý
2.1.4.1. Lựa chọn vị trí, thông số và tần suất đo đạc, lấy mẫu
2.1.4.2. Chất lượng môi trường không khí

MĐ-1
MĐ-3

MĐ-3
MĐ-3
MĐ-6
MĐ-6
MĐ-7
MĐ-8
MĐ-9
MĐ-13
1-1
1-1
1-1
1-5
1-6
1-6
1-6
1-6
1-10
1-14
1-14
1-15
1-18
1-19
1-20
1-20
1-21
1-21
1-21
1-22

2-1

2-1
2-1
2-1
2-4
2-4
2-4
2-9
2-9
2-10
2-11
2-11
2-15
ML-1


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

2.1.4.3. Độ rung
2.1.4.4. Chất lượng nước mặt
2.1.4.5. Chất lượng nước ngầm
2.1.4.6. Chất lượng trầm tích
2.1.4.7. Chất lượng đất
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học
2.1.5.1. Các hệ sinh thái trên cạn
2.1.5.2. Hệ sinh thái dưới nước
2.1.6. Hiện trạng tài nguyên phi sinh học
2.1.6.1. Tài nguyên nước
2.1.6.2. Tài nguyên khoáng sản
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.2.1. Điều kiện về kinh tế

2.2.1.1. Điều kiện kinh tế tại các địa phương thuộc Dự án
2.2.1.2. Điều kiện kinh tế dọc tuyến Dự án
2.2.1.3. Hiện trạng giao thông vận tải
2.2.2. Điều kiện về xã hội
2.2.2.1. Điều kiện xã hội tại các địa phương trong phạm vi Dự án
2.2.2.2. Điều kiện xã hội dọc tuyến Dự án
CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3.1. Nhận dạng tác động
3.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị của Dự án
3.2.1. Phân tích các phương án lựa chọn
3.2.2. Phân tích các tác động trong giai đoạn chuẩn bị
3.2.2.1. Tác động đến môi trường không khí
3.2.2.2. Tác động đến sức khỏe cộng đồng
3.2.2.3. Tác động đến kinh tế xã hội
3.2.2.4. Tác động đến cảnh quan môi trường
3.3. Đánh giá tác động tới các đối tượng trong giai đoạn xây dựng
3.3.1. Tác động đến môi trường không khí
3.3.2. Tác động đến sức khỏe cộng đồng
3.3.3. Tác động đến môi trường nước mặt và trầm tích
3.3.4. Tác động đến môi trường đất
3.3.5. Tác động đến giao thông và vấn đề an toàn giao thông
3.3.6. Tác động do khai thác vật liệu
3.3.7. Tác động do đổ đất đá loại
3.3.8. Tác động do tập trung công nhân
3.3.9. Tác động đến cảnh quan môi trường
3.4. Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành
3.4.1. Môi trường không khí
3.4.2. Tác động đến sức khỏe cộng đồng
3.4.3. Tác động do xuất hiện tuyến đường đắp cao
3.4.4. Tác động đến chế độ thủy văn, thủy lực

3.4.5. Các tác động tích cực
3.4.5.1. Lợi ích do tăng cường khả năng lưu thông
3.4.5.2. Những lợi ích đối với cộng đồng mà không thể định lượng
3.5. Tác động do các rủi ro, sự cố
3.5.1. Sự cố kỹ thuật
3.5.2. Nguy cơ cháy nổ
3.5.3. An toàn lao động
ML-2

2-16
2-17
2-18
2-19
2-21
2-21
2-21
2-22
2-22
2-22
2-23
2-24
2-27
2-27
2-27
2-27
2-28
2-28
2-29
3-1
3-3

3-3
3-7
3-8
3-8
3-11
3-15
3-17
3-18
3-25
3-30
3-40
3-42
3-44
3-45
3-45
3-46
3-49
3-50
3-54
3-58
3-60
3-60
3-60
3-61
3-61
3-61
3-61
3-61



Báo cáo đánh giá tác động môi trường

3.5.4. Sự cố tai nạn tàu thuyền
3.5.5. Sự cố rà phá bom mìn
3.6. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá
3.6.1. Mức độ chi tiết của các đánh giá
3.6.2. Độ tin cậy của các đánh giá
3.6.2.1. Về các phương pháp dự báo
3.6.2.2. Về các phương pháp tính
CHƯƠNG IV. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ
PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án đến môi trường trong giai
đoạn chuẩn bị
4.1.1. Giảm thiểu các tác động đến môi trường không khí
4.1.1.1. Kiểm soát bụi trong quá trình phá dỡ nhà cửa
4.1.1.2. Kiểm soát bụi trong quá trình san ủi mặt bằng
4.1.1.3. Đánh giá hiệu quả của biện pháp giảm thiểu và tác động tàn dư
4.1.2. Giảm thiểu các tác động đến sức khỏe cộng đồng
4.1.3. Giảm thiểu các tác động đến kinh tế xã hội
4.1.3.1. Giảm thiểu các tác động do chiếm dụng đất thổ cư
4.1.3.2. Đối với tác động do chiếm dụng vĩnh viễn đất nông nghiệp
4.1.3.3. Đối với tác động do chiếm dụng tạm thời đất sản xuất nông nghiệp
4.1.3.4. Đối với tác động do di dời các ngôi mộ
4.1.3.5. Đối với tác động do chiếm dụng cơ sở hạ tầng (mương tưới, cột điện và cột điện thoại)
4.1.3.6. Đánh giá hiệu quả của biện pháp giảm thiểu
4.1.4. Giảm thiểu tác động đến cảnh quan môi trường
4.1.5. Yêu cầu hoàn thiện công tác chuẩn bị phục vụ thi công chính thức
4.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án đến môi trường trong giai
đoạn thi công xây dựng
4.2.1. Giảm thiểu tác động đến chất lượng môi trường không khí

4.2.1.1. Quy định chung
4.2.1.2. Kiểm soát phát tán bụi trong hoạt động đào đắp và lưu giữ vật liệu
4.2.1.3. Kiểm soát phát thải của các phương tiện tham gia thi công (bù ngang)
4.2.1.4. Đối với bụi phát sinh trong hoạt động vận chuyển vật liệu hoặc đất đá loại
4.2.1.5. Đối với hoạt động phát sinh bụi của trạm trộn bê tông xi măng
4.2.1.6. Quan trắc ô nhiễm bụi
4.2.1.7. Đánh giá hiệu quả của biện pháp giảm thiểu
4.2.2. Giảm thiểu tác động đến dân cư do ô nhiễm ồn
4.2.2.1. Quy định chung
4.2.2.2. Đối với hoạt động phát sinh ồn trong thi công của Dự án
4.2.2.3. Đánh giá hiệu quả của biện pháp giảm thiểu
4.2.3. Giảm thiểu tác động tới môi trường nước mặt và trầm tích
4.2.3.1. Đối với các tác động phát sinh từ hoạt động thi công phần tuyến, đường dẫn đầu cầu
4.2.3.2. Đối với các tác động phát sinh từ hoạt động thi công cầu
4.2.3.3. Đối với các tác động phát sinh từ hoạt động của công trường thi công
4.2.3.4. Đánh giá hiệu quả của biện pháp giảm thiểu và tác động tàn dư
4.2.4. Đối với tác động đến môi trường đất
4.2.4.1. Đối với nguy cơ tràn đổ đất và bồi lắng đất xói do mưa phát sinh trong hoạt động đào đắp
4.2.4.2. Ngăn ngừa và xử lý đất bị nén
4.2.4.3. Đối với nguy cơ gây ngập úng cục bộ
4.2.4.4. Đánh giá hiệu quả của biện pháp giảm thiểu và tác động tàn dư
4.2.5. Đối với tác động đến giao thông

3-62
3-62
3-62
3-62
3-63
3-63
3-63


4-1
4-1
4-1
4-1
4-1
4-1
4-2
4-2
4-3
4-4
4-5
4-5
4-6
4-7
4-8
4-9
4-9
4-9
4-9
4-10
4-10
4-11
4-12
4-12
4-12
4-12
4-13
4-14
4-14

4-14
4-15
4-18
4-20
4-2
4-21
4-22
4-23
4-23
4-24

ML-3


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

4.2.5.1. Đối với nguy cơ gây gián đoạn hoạt động giao thông đường bộ khi thi công thảm mặt
đoạn đi trùng đường cũ và thi công các nút giao
4.2.5.2. Đối với nguy cơ gây tai nạn giao thông đường bộ và hư hại tiện ích cộng đồng trong
vận chuyển vật liệu hoặc đất đá loại
4.2.5.3. Đối với nguy cơ mất an toàn giao thông đường thủy do hoạt động của hệ nổi
4.2.5.4. Đánh giá hiệu quả của biện pháp giảm thiểu và tác động tàn dư
4.2.6. Đối với các tác động do đổ đất đá loại
4.2.7. Đối với các tác động do tập trung công nhân
4.2.8. Quản lý và xử lý chất thải
4.2.8.1. Xây dựng và thực hiện Kế hoạch quản lý chất thải trong thi công
4.2.8.2. Đánh giá hiệu quả của biện pháp giảm thiểu và tác động tàn dư
4.3. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án đến môi trường trong giai
đoạn vận hành
4.3.1. Giảm thiểu tác động do chia cắt gây phân mảnh đất sản xuất

4.3.2. Giảm thiểu tác động do ngập úng cục bộ
4.4. Biện pháp phòng ngừa và ứng phó với các rủi ro, sự cố
4.4.1. Ứng phó sự cố kỹ thuật
4.4.2. Phòng ngừa sự cố cháy nổ
4.4.3. Phòng ngừa sự cố an toàn lao động
4.4.4. Phòng ngừa sự cố tai nạn tàu thuyền
4.4.5. Rà phá bom mìn
5.1. Chương trình quản lý môi trường
5.1.1. Mục tiêu
5.1.2. Tóm lược nội dung chương trình quán lý môi trường
5.1.3. Cơ cấu tổ chức và vai trò trách nhiệm của các bên liên quan
5.1.3.1. Trong giai đoạn chuẩn bị và thi công của Dự án
5.1.3.2. Trong giai đoạn vận hành Dự án
5.1.4. Cơ sở cần thiết cho công tác vận hành EMS
5.2. Chương trình giám sát môi trường
5.2.1. Mục tiêu
5.2.2. Cơ sở giám sát chất lượng môi trường
5.2.3. Nội dung của chương trình giám sát môi trường
5.2.4. Các chỉ số giám sát
5.2.4.1. Chỉ số giám sát hoàn thành dự án
5.2.4.2. Giám sát mức độ tuân thủ các biện pháp giảm thiểu
5.2.4.3. Giám sát dựa vào cộng đồng
5.2.4.4. Các chỉ số giám sát chất lượng môi trường
5.2.5. Hệ thống báo cáo giám sát
5.3. Đào tạo và Xây dựng Năng lực
5.3.1. Phân tích nhu cầu đào tạo
5.3.2. Đề xuất chương trình đào tạo
5.4. Dự trù kinh phí thực hiện kế hoạch quản lý môi trường (EMP)
5.4.1. Căn cứ lập dự toán chi phí
5.4.2. Chi phí thực hiện biện pháp giảm thiểu của nhà thầu

5.4.3. Chi phí giám sát
5.4.3.1. Chi phí thực hiện giám sát thường xuyên của Tư vấn giám sát xây dựng (CSC)
5.4.3.2. Chi phí giám sát của Tư vấn giám sát độc lập
5.4.3.3. Chi phí triển khai chương trình quan trắc
5.4.3. Chi phí chi phí triển khai chương trình tập huấn tăng cường năng lực
5.4.4. Dự toán kinh phí cho các công trình xử lý môi trường

ML-4

4-24
4-25
4-26
4-27
4-27
4-28
4-28
4-28
4-29
4-30
4-30
4-30
4-31
4-31
4-31
4-32
4-32
4-32
5-1
5-1
5-1

5-9
5-9
5-12
5-13
5-14
5-14
5-14
5-15
5-15
5-15
5-15
5-16
5-16
5-19
5-21
5-21
5-23
5-24
5-24
5-24
5-25
5-25
5-25
5-26
5-26
5-27


Báo cáo đánh giá tác động môi trường


5.4.5. Tổng hợp kinh phí
CHƯƠNG VI. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG
I. Kết quả tham vấn ý kiến cộng đồng theo quy định của Việt Nam
I.6.1. Ý kiến tham vấn của Ủy ban nhân dân cấp xã
I.6.2. Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư – Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã
I.6.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của Chủ Dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các
cơ quan, tổ chức được tham vấn
II. Kết quả tham vấn ý kiến cộng đồng theo yêu cầu của Ngân hàng Thế giới
II.6.1. Tổ chức tham vấn cộng đồng
II.6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng
II.6.3. Kết quả điều tra phỏng vấn dân cư địa phương
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT
I. Kết luận
II. Kiến nghị
III. Cam kết

6-1
6-1
6-6
6-11
6-12
6-12
6-14
6-22
KL-1
KL-3
KL-3

ML-5



Báo cáo đánh giá tác động môi trường

DANH MỤC BẢNG
CHƯƠNG I. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
Bảng 1.1. Vị trí điểm đầu và điểm cuối của Dự án
Bảng 1.2. Tổng hợp các nút giao
Bảng 1.3. Giải pháp thiết kế các cầu trong phạm vi Dự án
Bảng 1.4. Khối lượng giải phóng mặt bằng
Bảng 1.5. Danh mục mỏ/ bãi vật liệu và trạm trộn
Bảng 1.6. Một số vị trí đổ đất đá loại phục vụ san nền được chấp thuận về mặt nguyên tắc
Bảng 1.7. Tổng hợp khối lượng phần đường và nút giao bằng
Bảng 1.8. Tổng hợp khối lượng phần cầu
Bảng 1.9. Máy móc thiết bị thi công phần đường
Bảng 1.10. Máy móc thiết bị thi công phần cầu
Bảng 1.11. Tiến độ dự kiến thực hiện các hạng mục công trình
Bảng 1.12. Tổng mức đầu tư của Dự án
CHƯƠNG II. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
THỰC HIỆN DỰ ÁN
Bảng 2.1. Đặc trưng chế độ nhiệt (oC)
Bảng 2.2. Đặc trưng độ ẩm
Bảng 2.3. Đặc trưng về lượng mưa
Bảng 2.4. Đặc trưng về gió
Bảng 2.5. Bảng tổng hợp các trận mưa dông theo các năm
Bảng 2.6. Phân loại độ ổn định khí quyển (Pasquill, 1961)
Bảng 2.7. Đặc điểm mực nước dọc tuyến Dự án
Bảng 2.8. Vị trí khảo sát chất lượng môi trường
Bảng 2.9. Tổng hợp kết quả đo đạc chất lượng không khí
Bảng 2.10. Tổng hợp kết quả đo đạc mức ồn
Bảng 2.11. Tổng hợp kết quả đo đạc mức rung (dB)

Bảng 2.12. Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng nước mặt
Bảng 2.13. Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng nước ngầm
Bảng 2.14. Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng trầm tích
Bảng 2.15. Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng đất
Bảng 2.16. Số liệu thống kê đặc điểm kinh tế - xã hội tại các địa phương trong phạm vi Dự án
Bảng 2.17. Khu dân cư và các đối tượng khác dọc tuyến
CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Bảng 3.1. Phân tích phương án có và không thực hiện dự án
Bảng 3.2. So sánh các ưu nhược điểm của từng phương án tuyến đoạn qua thôn Sa Lung
(Km36+200 ÷ Km38+324)
Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả so sánh các phương án tuyến đoạn qua thôn Sa Lung (Km36+200 ÷
Km38+324)
Bảng 3.4 So sánh các ưu nhược điểm của từng phương án tuyến đoạn qua thôn Đỗ Thượng
(Km43+600 ÷ Km47+600)
Bảng 3.5. Tổng hợp kết quả so sánh các phương án tuyến đoạn qua thôn Đỗ Thượng (Km43+600 ÷
Km47+600)
Bảng 3.6. Tóm lược các nguồn gây tác động phát sinh trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng
Bảng 3.7. Mức độ tiếng ồn điển hình của thiết bị thi công (dBA)
Bảng 3.8. Mức ồn tác động phát sinh từ hoạt động phá dỡ nhà cửa
Bảng 3.9. Ước tính thiệt hại do chiếm dụng đất nông nghiệp
Bảng 3.10. Phế thải phát sinh trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng
Bảng 3.11. Tóm tắt các tác động trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng

ML-6

1-2
1-8
1-8
1-10
1-11

1-13
1-18
1-19
1-19
1-20
1-21
1-21

2-5
2-6
2-6
2-7
2-8
2-8
2-10
2-12
2-15
2-16
2-17
2-18
2-19
2-20
2-21
2-25
2-29
3-3
3-4
3-5
3-6
3-7

3-7
3-9
3-10
3-13
3-16
3-16


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Bảng 3.12. Tóm lược các nguồn gây tác động phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng
Bảng 3.13. Tổng hợp khối lượng đào đắp
Bảng 3.14. Hệ số phát thải bụi từ hoạt động thi công
Bảng 3.15. Tải lượng bụi từ hoạt động đào đắp
Bảng 3.16. Dự báo lượng dầu tiêu thụ trong thi công (bù ngang và bù dọc)
Bảng 3.17. Tải lượng bụi và khí độc từ hoạt động thi công (bù ngang)
Bảng 3.18. Tổng tải lượng bụi và khí độc phát sinh trong quá trình thi công
Bảng 3.19. Dự báo phạm vi phát tán bụi và khí thải từ hoạt động đào đắp và thi công bù ngang
Bảng 3.20. Tải lượng bụi và khí độc từ động cơ xe vận chuyển (bù dọc)
Bảng 3.21. Dự báo phạm vi phát tán bụi và khí thải từ động cơ xe vận chuyển
Bảng 3.22. Kết quả tính toán mức ồn tại nguồn trong giai đoạn xây dựng
Bảng 3.23. Mức ồn tác động phát sinh từ hoạt động thi công Dự án
Bảng 3.24. Mức rung của một số thiết bị thi công điển hình (cách 10m)
Bảng 3.25. Mức rung suy giảm theo khoảng cách từ hoạt động thi công
Bảng 3.26. Dự báo lượng đất bị xói, bào mòn do mưa diễn ra hàng năm tại các vùng đất đào đắp
theo các hạng mục của Dự án
Bảng 3.27. Bùn khoan phát sinh từ hoạt động thi công cọc khoan nhồi
Bảng 3.28. Lưu lượng và tải lượng nước thải từ hoạt động bảo dưỡng máy móc
Bảng 3.29. Hệ số tải lượng và tải lượng chất bẩn trong nước cống thải đô thị
Bảng 3.30. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Bảng 3.31. Nước mưa chảy tràn qua khu vực công trường thi công Dự án
Bảng 3.32. Chất thải rắn/ phế thải phát sinh trong giai đoạn xây dựng
Bảng 3.33. Tổng hợp khối lượng đất đá loại cần đổ bỏ
Bảng 3.34. Tóm tắt các tác động trong giai đoạn xây dựng
Bảng 3.35. Tóm lược các nguồn gây tác động phát sinh trong giai đoạn vận hành
Bảng 3.36. Số liệu dự báo dòng xe vào năm 2035
Bảng 3.37. Hệ số ô nhiễm môi trường không khí do giao thông của WHO
Bảng 3.38. Kết quả dự báo tải lượng phát thải từ dòng xe vào giờ cao điểm
Bảng 3.39. Hệ số phát thải bụi cuốn từ đường
Bảng 3.40. Tải lượng bụi cuốn từ lốp xe
Bảng 3.41. Tổng tải lượng bụi và khí độc phát sinh khi vận hành dòng xe
Bảng 3.42. Kết quả dự báo nồng độ bụi và khí thải phát sinh từ vận hành dòng xe vào năm 2035
Bảng 3.43. Kết quả dự báo mức suy giảm ồn (dBA)
Bảng 3.44. Mức ồn tác động đến khu dân cư và các khu vực đặc biệt trong giai đoạn vận hành
Bảng 3.45. Kết quả dự báo mức suy giảm rung theo khoảng cách (dB)
Bảng 3.46. Tóm tắt các tác động trong giai đoạn vận hành
CHƯƠNG V. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
Bảng 5.1. Tóm lược chương trình quản lý môi trường của Dự án
Bảng 5.2. Vai trò trách nhiệm các bên liên quan
Bảng 5.3. Các vị trí giám sát chất lượng môi trường
Bảng 5.4. Yêu cầu quan trắc môi trường
Bảng 5.5. Hệ thống báo cáo giám sát môi trường
Bảng 5.6. Phân tích và xác định nhu cầu đào tạo
Bảng 5.7. Đề xuất chương trình tăng cường năng lực về quản lý môi trường
Bảng 5.8. Dự toán kinh phí cho công tác quản lý môi trường
Bảng 5.9. Dự toán chi phí triển khai chương trình quan trắc
Bảng 5.10. Dự toán chi phí triển khai chương trình tập huấn tăng cường năng lực
Bảng 5.11. Dự toán kinh phí cho các công trình xử lý môi trường
Bảng 5.12. Tổng hợp chi phí thực hiện kế hoạch quản lý môi trường
CHƯƠNG VI. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG


3-17
3-18
3-19
3-19
3-20
3-20
3-21
3-22
3-24
3-24
3-26
3-27
3-29
3-30
3-32
3-34
3-36
3-37
3-38
3-39
3-47
3-47
3-48
3-49
3-50
3-51
3-52
3-52
3-53

3-53
3-53
3-56
3-57
3-58
3-60
5-2
5-10
5-17
5-18
5-19
5-21
5-23
5-25
5-26
5-27
5-27
5-28

ML-7


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Bảng 6.1. Ý kiến tham vấn cộng đồng của Ủy ban nhân dân cấp xã
Bảng 6.2. Ý kiến tham vấn cộng đồng của đại diên cộng đồng dân cư
Bảng 6.3. Hình ảnh tại các cuộc họp tham vấn cộng đồng
Bảng 6.4. Tổng hợp kết quả tham vấn và ý kiến trả lời của Chủ dự án
Bảng 6.5. Tổng hợp và phân tích các phiếu hỏi


ML-8

6-2
6-7
6-13
6-15
6-23


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU
Hình 1. Khu vực Dự án
CHƯƠNG I. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí địa lý của Dự án
Hình 1.2. Các phương án lựa chọn đoạn qua thôn Sa Lung
Hình 1.3. Các phương án lựa chọn đoạn qua thôn Đỗ Thượng
Hình 1.4. Quy mô mặt cắt ngang
Hình 1.5. Vị trí mỏ/ bãi vật liệu và trạm trộn
Hình 1.6. Một số vị trí đổ đất đá loại
Hình 1.7. Sơ họa về biện pháp cải kênh mương
Hình 1.8. Sơ đồ tổ chức, quản lý Dự án
CHƯƠNG II. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
THỰC HIỆN DỰ ÁN
Hình 2.1. Biểu đồ chế độ nhiệt
Hình 2.2. Biểu đồ về độ ẩm và lượng mưa
Hình 2.3. Sơ đồ các vị trí khảo sát chất lượng môi trường
Hình 2.4. Bụi PM10 và TSP tại khu vực Dự án
Hình 2.5. Hiện trạng mức ồn khu vực Dự án

Hình 2.6. Hiện trạng mức rung khu vực Dự án
Hình 2.7. Mạng lưới sông, kênh mương trong khu vực Dự án
CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Hình 3.1. Ma trận xác định tác động môi trường của dự án
Hình 3.2. Chiếm dụng đất thổ cư
Hình 3.3. Chiếm dụng đất nông nghiệp
Hình 3.4. Di dời mộ
Hình 3.5. Một số khu dân cư có thể bị ảnh hưởng bởi tình trạng ô nhiễm bụi
Hình 3.6. Một số khu vực đặc biệt có khả năng bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn
Hình 3.7. Một số ao nước dọc tuyến
Hình 3.8. Một số mương tưới dọc tuyến
Hình 3.9. Một số sông tuyến cắt qua
Hình 3.10. Kết quả dự báo mức suy giảm ồn đoạn Bối Khê
Hình 3.11. Kết quả dự báo mức suy giảm ồn đoạn Trương
Hình 3.12. Khu vực có nguy cơ ngập úng cục bộ
CHƯƠNG IV. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ
PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
Hình 4.1. Sơ đồ biện pháp giảm thiểu tác động gây phân mảnh đất nông nghiệp
CHƯƠNG V. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
Hình 5.1. Rào chắn ngăn bùn lắng
Hình 5.2. Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường của Dự án
Hình 5.3. Sơ đồ vị trí giám sát chất lượng môi trường

MĐ-1
1-4
1-5
1-6
1-7
1-12
1-13

1-16
1-22

2-5
2-7
2-14
2-16
2-17
2-18
2-23
3-2
3-12
3-14
3-14
3-26
3-29
3-31
3-33
3-40
3-56
3-57
3-59

4-30
5-8
5-10
5-29

ML-9



Báo cáo đánh giá tác động môi trường

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
A
ATLĐ

An toàn lao động

B
BGTVT
BOD
BPGT
BTCT
BTCT DƯL
BTXM
BTN&MT
BTTN
BXD

Bộ Giao thông Vận tải
Nhu cầu oxy hóa
Biện pháp giảm thiểu
Bê tông cốt thép
Bê tông cốt thép dự ứng lực
Bê tông xi măng
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bảo tồn thiên nhiên
Bộ Xây dựng


C
CLMT
COD
CP
CNVC
CT
CSC

Chất lượng môi trường
Nhu cầu oxy hóa học
Chính phủ
Công nhân viên chức
Công trình
Tư vấn Giám sát Xây dựng

D
DA
DAĐT
DTLS
DRVN

Dự án
Dự án đầu tư
Di tích lịch sử
Tổng cục đường bộ Việt Nam

Đ
ĐTM
ĐTXD
ĐVN


Đánh giá tác động môi trường
Đầu tư xây dựng
Động vật nổi

E
ENVICO
EMP
EMS

Trung tâm Môi trường
Kế hoạch quản lý môi trường
Hệ thống quản lý môi trường

G
GHCP
GPMB
GSCĐ
GSMT

Giới hạn cho phép
Giải phóng mặt bằng
Giám sát cộng đồng
Giám sát môi trường

H
HST
HLAT

Hệ sinh thái

Hành lang an toàn

I
IEMC

Tư vấn Giám sát môi trường độc lập

ML-10


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

K
KBTTN
KCN
KDC
KDL
KHHĐTĐC
KHQLCT
KK
KLN
KTTV
KT-XH

Khu bảo tồn tự nhiên
Khu công nghiệp
Khu dân cư
Khu du lịch
Kế hoạch hành động tái định cư
Kế hoạch quản lý chất thải

Không khí
Kim loại nặng
Khí tượng thủy văn
Kinh tế - xã hội

M
MCN
MTTQ

Mặt cắt ngang
Mặt trận tổ quốc

N

nnk
NXB

Nghị định
những người khác
Nhà xuất bản

P
PCU
PTCS
PTTH
PMU

Đơn vị xe quy đổi
Phổ thông cơ sở
Phổ thông trung học

Ban Quản lý Dự án

Q
QCVN

QL
QLMT

Quy chuẩn Việt Nam
Quyết định
Quốc lộ
Quản lý môi trường

X
XDCT

Xây dựng công trình

S
Sở TN&MT
SEO
T
TCKT
TCN
TCVN
TĐC
TKKT
TEDI
TVN
TP

TSP
TSS
TT
TVGS

Sở Tài nguyên và Môi trường
Cán bộ an toàn và môi trường

Tiêu chuẩn kỹ thuật
Tiêu chuẩn ngành
Tiêu chuẩn Việt Nam
Tái định cư
Thiết kế kỹ thuật
Tổng công ty Tư vấn thiết kế Giao thông vận tải
Thực vật nổi
Thành phố
Bụi tổng số
Tổng chất rắn lơ lửng
Thông tư
Tư vấn giám sát
ML-11


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

U
UBND
US
ƯD KHKT


Ủy ban nhân dân
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
Ứng dụng khoa học kĩ thuật

V
vnđ
VQG
VSMT
VRAMP

Việt Nam đồng
Vườn Quốc gia
Vệ sinh môi trường
Dự án Quản lý Tài sản Đường bộ Việt Nam

W
WHO
WB

Tổ chức y tế thế giới
Ngân hàng thế giới

ML-12


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

I.


Mô tả tóm tắt Dự án

I.1.

Vị trí địa lý của Dự án

Phạm vi thực hiện Dự án thuộc địa phận 14 xã/ thị trấn của tỉnh Hải Dương và Hưng
Yên, bao gồm: xã Minh Đức (huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên), xã Hưng Thịnh, Vĩnh
Tuy, Vĩnh Hồng, Tráng Liệt, Thúc Kháng (huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương), xã
Phù Ủng, Bãi Sậy, Tân Phúc, Quang Vinh, TT. Ân Thi, xã Quảng Lãng, (huyện Ân
Thi, tỉnh Hưng Yên), xã Nghĩa Dân, Toàn Thắng (huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên),
trong đó:
 Điểm đầu Dự án (Km0+000 – lý trình cầu Sặt hay Km33+963 – lý trình QL38):
Giao với QL38 và đường đầu cầu vượt QL5 (tọa độ 20°55'23,78"N;
106°9'16,38"E), thuộc địa phận xã Hưng Thịnh, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương;
 Điểm cuối Dự án (Km52+716 – lý trình QL38): Giao với QL39 (20°47'45,16"N;
106°2'34,96"E), thuộc địa phận xã Toàn Thắng, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên.
Phạm vi dự án đi qua vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, với địa hình tương đối
bằng phẳng. Hướng tuyến của Dự án thành phần QL38 đoạn Quán Gỏi – Yên Lệnh
chủ yếu làm mới, đi theo các phương án tuyến tránh khu vực dân cư đông đúc:
 Hệ thống giao thông: Các tuyến đường giao thông chính trong khu vực Dự án bao
gồm các Quốc lộ (QL38, QL38B, QL39); đường tỉnh và các đường huyện (210,
201, 204B…), và các đường địa phương. Mật độ giao thông trên các tuyến đường
là không lớn, các phương tiện giao thông chủ yếu là xe máy xe con và xe tải.
Ngoài ra, dự án còn giao cắt với tuyến cao tốc Hà Nội – Hải Phòng (Km41+310)
và tuyến nối 2 cao tốc Hà Nội – Hải Phòng và Ninh Bình – Cầu Giẽ (Km51+000),
hiện tại 2 tuyến đường này hiện chưa được đưa vào vận hành.
 Hệ thống sông suối và giao thông thủy: Dự án cũng cắt qua dòng chảy sông Kẻ Sặt
(hay còn gọi là sông Sặt), sông Cửu An, sông Bún, sông Quảng Lãng và sông Điện

Biên. Ngoại trừ sông Sặt và sông Điện Biên, trên các sông kênh khác đều không có
phương tiện thủy qua lại. Bên cạnh đó Dự án còn cắt một số mương nội đồng phục
vụ tưới tiêu cho các cánh đồng trong khu vực Dự án.
 Khu bảo tồn: Trong khu vực Dự án không có Vườn quốc gia hay Khu bảo tồn
thiên nhiên.
 Dân cư và các hoạt động sản xuất, kinh doanh: Dân cư sinh sống tập trung thành
các cụm xóm và sinh sống dọc theo các đường sẵn có như KDC đầu đường cầu Sặt
11111111111111111111111111fff111TT
i


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

(Km0+000), KDC (Km43+600 ÷ Km44+000), KDC (Km44+800), KDC
(Km38+600 - Km39+800) và KDC (Km40+200 ÷ Km43+600) cách tuyến Dự án
từ 10 ÷ 30m. Hoạt động kinh tế dọc tuyến đa dạng với nhiều ngành nghề, trong đó
nông nghiệp chiếm vai trò chủ đạo. Tại các khu vực trung tâm huyện và ven các
đường giao thông hiện có, ngoài hoạt động nông nghiệp, các hộ dân do tận dụng
được lợi thế về vị trí của mình còn tham gia vào các hoạt động kinh doanh, buôn
bán nhỏ và dịch vụ.
 Công trình văn hóa, lịch sử và các đối tượng có khả năng bị tác động bởi Dự án:
Dự án sẽ không chiếm dụng các công trình văn hóa, lịch sử. Tuy nhiên, đây là
khu vực tập trung nhiều đền đài như nhà thờ Sặt và đền Phù Ủng... Công trình
văn hóa, lịch sử, tôn giáo nằm gần tuyến nhất là Chùa Ngọc Mai, cách phạm vi
Dự án khoảng 75m. Ngoài ra, còn có các đối tượng khác như trường tiểu học và
trung học cơ sở xã Tân Phúc, Trung tâm bồi dưỡng chính trị cách khu vực Dự án
từ 10 ÷ 35m.
I.2.

Nội dung chủ yếu của Dự án


I.2.1. Hạng mục chính
a. Phần đường
Hiện tại tuyến QL38 rộng từ 5 ÷ 7m, riêng đoạn qua khu vực dân cư (TT. Bình Giang,
TT. Ân Thi) có bề rộng 15 ÷ 16m. Mặt đường hiện tại gồm 1 lớp áo đường bằng bitum
dày 12cm bên trên lớp móng dạng hạt dày 15cm. Chất lượng mặt đường đoạn
Km38+000 ÷ Km44+800 xấu, hư hỏng và xuất hiện nhiều vết nứt. Các đoạn còn lại
chất lượng mặt đường khá tốt.
Tuyến Dự án sẽ được nâng cấp cải tạo với tổng chiều dài khoảng 29,5km theo quy mô
đường cấp III đồng bằng, Vtk = 80km/h; mặt cắt ngang: Bn = 12,0m, trong đó:
 Xây dựng mới các đoạn tránh với tổng chiều dài khoảng 15,8km;
 Giữ nguyên QL38 dài khoảng 5,5km (Km38+325 đến Km43+760);
 Thảm lại mặt QL38 tại các đoạn Km33+963 ÷ Km38+400; Km43+600 ÷
Km47+600 với tổng chiều dài khoảng 8,2km;
a1. Quy mô
 Tuyến Dự án được thiết kế với quy mô đường cấp III đồng bằng, Vtk = 80km/h;
 Quy mô mặt cắt ngang: Bn = 12,0m, bao gồm phần xe chạy 7,0m, lề gia cố mỗi bên
2,0m và lề đất mỗi bên 0,5m (hình 1).

ii

11111111111111111111111111fff111TT


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Hình 1. Quy mô mặt cắt ngang

12.00


a2. Kết cấu mặt đường
Thiết kế mặt đường được thực hiện theo AASHTO 1993:
 Bê tông nhựa hạt mịn: 5cm;
 Bê tông nhựa hạt thô:

7cm;

 Lớp móng trên:

15cm

 Lớp móng dưới:

25cm

a3. Kết cấu nền đường
Nền đường được đắp bằng cát đạt K > 0,95, riêng với lớp dày 50cm sát dưới đáy
KCAĐ được đầm chặt K > 0,98 đồng thời sử dụng vải địa kỹ thuật ngăn cách.
a4. Xử lý nền đất yếu
Căn cứ theo điều kiện địa chất khu vực Dự án, quy mô công trình, yêu cầu kỹ thuật, đã
lựa chọn các giải pháp thiết kế xử lý nền đất yếu bao gồm: đào thay đất, sử dụng bấc
thấm PVD, đắp gia tải và sử dụng giếng cát.
b. Nút giao
Trên toàn tuyến sẽ bố trí 13 nút giao đồng mức. Các giao cắt và lý trình được trình bày
tại bảng 1.

Bảng 1. Tổng hợp các nút giao
TT

Giao cắt


Lý trình

1

Cầu Sặt

Km3+900

2

Đường đê

Km4+300

3

Đường vào khu di tích

Km5+025

4

QL38 hiện tại

Km5+900

5

Cao tốc Hà Nội – Hải Phòng


Km41+310
11111111111111111111111111fff111TT
iii


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

TT

Giao cắt

Lý trình

6

ĐT204

Km42+550

7

QL38 hiện tại

Km43+900

8

ĐT200 và QL38 hiện tại


Km46+117

9

Tuyến nối 2 cao tốc

Km51+000

10

Đường bờ sông Điện Biên

Km52+390

11

QL39 hiện tại

Km52+817

12

QL38 và đường đầu cầu QL5

Km0+000

13

QL38 hiện tại


Km4+500

c. Phần cầu
Dự án sẽ xây dựng mới 06 cầu vượt dòng chảy với chiều dài < 200m, rộng 13m.
 Chiều rộng B = 13m;
 Kết cấu phần trên: Dầm I (cầu Sặt, cầu Tranh 1, cầu Tranh 2) và dầm bản (cầu
Bún, cầu Đìa, cầu Tỉnh);
 Kết cấu phần dưới: Các cầu được thi công trên nền móng cọc khoan nhồi (cầu Sặt,
cầu Tranh 1, cầu Bún) và móng cọc đóng BTCT (cầu Tranh 3, cầu Đìa, cầu Tỉnh).
Giải pháp thiết kế các cầu được tổng hợp tại bảng 2.

Bảng 2. Giải pháp thiết kế các cầu trong phạm vi Dự án
TT

Tên cầu/ lý trình

Dài Rộng
(m) (m)

Phần trên

Phần dưới

1 Sặt (Km0+529)

143

13

Dầm I (4x33)


Cọc khoan nhồi (D = 1 m); 2 trụ ven
bờ và 1 trụ trong dòng chảy

2 Tranh 1 (Km4+400)

82

13

Dầm I (2x33)

Cọc khoan nhồi (D = 1 ÷ 1,5m)

3 Tranh 2 (Km4+800)

43

13

Dầm I (1x33)

Cọc BTCT

4 Bún (Km46+633)

42

13


Dầm bản (1x33) Cọc khoan nhồi (D = 1 m)

5 Đìa (Km49+920)

28

13

Dầm bản (1x18) Cọc BTCT

6 Tỉnh (Km52+360)

34

13

Dầm bản (1x24) Cọc BTCT

d. Hệ thống thoát nước và các công trình đảm bảo giao thông
 Hệ thống thoát nước, bao gồm: 74 cống thoát nước, trong đó 64 cống tròn và 10
cống hộp.
 Cải 3.052m mương tưới.
 Các công trình đảm bảo an toàn giao thông của Dự án bao gồm: vạch sơn kẻ
đường; biển báo; hệ thống cọc tiêu và rào chắn bằng tôn lượn sóng được thiết kế theo
iv

11111111111111111111111111fff111TT


Báo cáo đánh giá tác động môi trường


“Điều lệ báo hiệu đường bộ và 22TCN 273-01”, trong đó:
o Biển báo sử dụng loại phản quang treo trên cột thép tại vị trí dễ nhận biết;
o Vạch sơn là sơn dẻo nhiệt, phản quang đảm báo lái xe có thể nhận biết được cả
vào ban ngày lẫn ban đêm trong mọi điều kiện thời tiết
o Cọc tiêu, hàng rào hộ lan lắp đặt tại mép các đoạn đường nguy hiểm và các đoạn
nền đường đắp cao hai đàu cầu.
o Các đảo giao thông được bao bằng khối bê tông đúc sẵn, trên đảo giao thông
trồng hoa, cây cảnh.
I.2.2. Hạng mục phụ trợ
a. Công trường thi công
06 công trường thi công sẽ được bố trí tại khu vực dự kiến xây dựng cầu. Diện tích
chiếm dụng tạm thời đất để bố trí công trường khoảng 0,5ha/công trường với khoảng
50 công nhân làm việc trên mỗi công trường.
b. Cung ứng vật liệu
 Vật liệu tự nhiên: đất, cát, đá phục vụ thi công Dự án sẽ được mua tại các mỏ/ bãi
vật liệu đã được cấp phép. Những vật liệu này sẽ được chủ mỏ/ bãi vật liệu vận
chuyển về khu vực thi công bằng xe chuyên dụng.
 Vật liệu bán thành phẩm:
o Bê tông xi măng sẽ được trộn tại các trạm trộn bố trí trong công trường;
o Bê tông asphalt cùng các vật liệu khác, sẽ được mua tại các cơ sở có giấy phép
kinh doanh và được vận chuyển đến công trường bằng xe chuyên dụng.
c. Dự kiến đổ đất đá loại trong thi công
Trong bước lập Dự án đầu tư, vị trí, quy mô, diện tích các bãi đổ thải chưa được xác
định cụ thể trong hồ sơ Dự án. Tuy nhiên, trong quá trình tham vấn lập báo cáo ĐTM,
Chủ Dự án đã xác định sơ bộ các được 05 vị trí có thể đáp ứng yêu cầu đổ đất đá loại
của Dự án. Đây là những vị trí trũng, cần san lấp mặt bằng phục vụ công tác sản xuất
và xây dựng các công trình công cộng. Các vị trí này đã được địa phương chấp thuận
về mặt nguyên tắc. Chủ Dự án cam kết đạt được thỏa thuận bằng văn bản với chính
quyền địa phương về vị trí đổ đất đá loại trong các bước sau của Dự án.

I.2.3. Tiến độ thực hiện Dự án
Dự án dự kiến sẽ khởi công vào năm 2015 với thời gian thi công là 2 năm.

11111111111111111111111111fff111TT
v


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

II.

Đánh giá tác động môi trường

II.1.

Giai đoạn chuẩn bị

II.1.1. Lựa chọn phương án vị trí tuyến
Dự án nghiên cứu hai phương án tuyến cục bộ như sau:
 Đoạn qua thôn Sa Lung (Km36+200 ÷ Km38+324):
o Phương án 1 (I.1): Mở rộng nền đường cũ (QL38);
o Phương án 2 (I.2): Đoạn tuyến mới giao cắt ngã ba với dự án cầu Sặt tại
Km3+774,39 và có hướng song song với QL38 hiện tại khoảng 440m về phía
Đông, cách khu di tích Đền Phù Ủng khoảng 200m về phía Tây và nhập vào
QL38 tại Km38+324.
Trong các phương án đề xuất, đã lựa chọn phương án (I.2) cho đoạn qua thôn Sa Lung
do có nhiều ưu điểm về dự án đầu tư (thiết kế và thi công) và môi trường, đặc biệt là
giảm được số hộ phải di dời, tái định cư.
 Đoạn qua thôn Đỗ Thượng (Km43+600 ÷ Km47+600):
o Phương án 1 (II.1): Tuyến đi trùng đường cũ và đoạn đầu tuyến tránh TT. Ân Thi;

o Phương án 2A (II.2A): Tuyến đi về phía Đông thôn Đỗ Thượng, sau đó cắt QL38
và nhập với đoạn tuyến tránh qua TT. Ân Thi;
o Phương án 2B (II.2B): Tuyến đi về phía Tây thôn Đỗ Thượng, sau đó cắt QL38
và nhập với đoạn tuyến tránh qua TT. Ân Thi.
Trong các phương án đề xuất, đã lựa chọn phương án (II.2A) cho đoạn qua thôn Đỗ
Thượng do có nhiều ưu điểm về dự án đầu tư (thiết kế và thi công) và môi trường, đặc
biệt là không phải di dời các hộ dân trong quá trình giải phóng mặt bằng.
II.1.2. Tác động đến môi trường không khí
Trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng, yếu tố gây tác động đến chất lượng môi trường
không khí là bụi, phát sinh từ :
 Hoạt động phá dỡ nhà cửa: Tình trạng ô nhiễm bụi vượt GHCP theo
QCVN05:2009/BTNMT khoảng 2 ÷ 3 lần ở khoảng cách khoảng 30 ÷ 40m xuôi
theo chiều gió cách vị trí phá dỡ.
 Hoạt động san ủi tạo mặt bằng công trường: Tình trạng ô nhiễm bụi vượt GHCP
theo QCVN 05:2009/BTNMT khoảng 1,5 ÷ 2 lần ở khoảng cách khoảng 25 ÷ 35m
xuôi theo chiều gió cách vị trí phá dỡ.

vi

11111111111111111111111111fff111TT


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

II.1.3. Tác động đến sức khỏe cộng đồng
Trong giai đoạn chuẩn bị, sức khỏe cộng đồng có thể bị ảnh hưởng bởi bụi và tiếng ồn
phát sinh từ hoạt động phá dỡ và san ủi tạo mặt bằng công trường. Tuy nhiên, do xung
quanh khu vực công trường không có dân cư sinh sống nên sức khỏe cộng đồng chỉ bị
ảnh hưởng từ hoạt động phá dỡ nhà cửa.
 Ô nhiễm bụi từ hoạt động phá dỡ sẽ gây ảnh hưởng đến các đối tượng dân cư

không bị di dời (Km0+000; Km4+200 ÷ Km4+350) và các hoạt động kinh tế xã
hội. Ô nhiễm bụi không chỉ làm phát sinh các bệnh về hô hấp, mắt mà còn gây cản
trở sinh hoạt thường ngày của dân cư trong khu vực.
 Ô nhiễm ồn từ hoạt động phá dỡ: Kết quả dự báo cho thấy vào ban ngày, các khu
dân cư sẽ bị ảnh hưởng bởi tình trạng ô nhiễm ồn với mức ồn vượt GHCP từ 5,2 ÷
14,6dBA. Vào ban đêm mức ồn tác động đến các đối tượng này vượt GHCP từ
20,2 ÷ 29,6dBA. Trong đó mức ồn chỉ gây tác động mạnh tới hộ dân sống dãy nhà
đầu tiên, các dãy nhà phía sau do có dãy nhà phía trước chắn nên mức ồn đã được
hạn chế.
II.1.4. Tác động đến kinh tế xã hội do giải phóng mặt bằng
 Dự án sẽ chiếm dụng 7.160m2 đất thổ cư. Trên các khu đất thổ cư bị chiếm dụng, tại
phía sẽ phá bỏ 275m2 nhà cấp 4; 133m2 nhà cấp 3; 216 hộ dân sẽ bị mất đất thổ cư,
trong đó, 11 hộ phải di dời và tái định cư không tự nguyện.
 Chiếm dụng vĩnh viễn 8,89ha đất nông nghiệp gây thiệt hại 2.153 ÷ 2.916 triệu
đồng/ năm. Các hộ nông nghiệp bị mất nguồn sống lâu dài.
 Chiếm dụng tạm thời khoảng 3ha đất nông nghiệp để bố trí công trường gây ra thiệt
hại về thu nhập khoảng 4.306 ÷ 5.831 triệu đồng trong 2 năm thi công và 4.306 ÷
5.831 triệu đồng trong thời gian chờ đất phục hồi.
 Di dời 13 ngôi mộ nằm rải rác tại khu vực đất nông nghiệp bên phía bờ Quảng
Ninh gây ra những tác động tâm linh đến thân nhân những ngôi mộ.
 Di dời 76 cột điện, 36 cột thông tin có thể gây gián đoạn sinh hoạt, sản xuất trong
các xã của Dự án.
 Cải 3.052 mương tưới có nguy cơ gây gián đoạn cấp nước cho các hoạt động nông
nghiệp tại các thửa ruộng kế cận.
II.1.5. Tác động đến cảnh quan môi trường do chất thải rắn
Với thành phần bao gồm các loại chất thải rắn thông thường, phế thải từ hoạt động phá
dỡ và rác thải chuẩn bị công trường sẽ không tạo ra tình trạng ô nhiễm gây suy thoái
11111111111111111111111111fff111TT
vii



Báo cáo đánh giá tác động môi trường

môi trường trầm trọng. Tuy nhiên, nếu không được thu gom nhanh chóng và thích hợp,
các loại chất thải này có thể phát tán ra môi trường xung quanh, gây ô nhiễm cảnh
quan môi trường và tạo điều kiện thuận lợi cho các loài sinh vật gây hại (chuột, gián...)
phát triển.
II.2.

Giai đoạn thi công xây dựng

II.2.1. Tác động đến môi trường không khí
 Hoạt động đào đắp và thi công bù ngang sẽ tạo ra tình trạng ô nhiễm bụi vào mùa hè
xung quanh khu vực thi công đường và nút giao ở mức chưa nghiêm trọng (< 5 lần
GHCP) và chỉ đạt GHCP ngoài phạm vi cách mép đường 37m khi thực hiện hoạt động
đào đắp nền đường;
 Bụi cuốn lên từ đường trong quá trình vận chuyển vật liệu và đất đá loại có thể gây ra
tình trạng ô nhiễm bụi vượt GHCP theo QCVN 05:2009/BTNMT từ 2 ÷ 3 lần trong
phạm vi 80m từ tim đường vận chuyển;
 Hoạt động trạm trộn bê tông xi măng cũng sẽ gây ra tình trạng ô nhiễm bụi, vượt nhiều
lần GHCP.
II.2.2. Tác động đến sức khỏe cộng đồng
 Ô nhiễm bụi không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe (phát sinh các bệnh về mắt, hô
hấp) mà còn ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế - xã hội. Tác động có thể kéo dài
vượt quá thời gian thi công do hậu quả của các bệnh về mắt và hô hấp của người
dân. Các khu vực có thể bị ảnh hưởng bởi tình trạng ô nhiễm bụi là KDC nằm dọc
đoạn tuyến làm mới (Km0+000; Km4+200 ÷ Km4+350; Km43+600 ÷ Km44+000)
và các khu dân cư dọc tuyến vận chuyển (QL39, QL1A, QL5, ĐT200...).
 Thi công phần đường và cầu Tranh 1 sẽ gây ra tình trạng ô nhiễm tiếng ồn, tác
động đến các đối tượng nhạy cảm với tiếng ồn, bao gồm:

o Khu vực thông thường: vào ban ngày, các khu dân cư sẽ bị ảnh hưởng bởi tình
trạng ô nhiễm ồn với mức ồn vượt GHCP từ 0,3 ÷ 15,8dBA. Vào ban đêm mức
ồn tác động đến các đối tượng này vượt GHCP từ 19,2 ÷ 30,8dBA. Trong đó mức
ồn chỉ gây tác động mạnh tới hộ dân sống dãy nhà đầu tiên, các dãy nhà phía sau
do có dãy nhà phía trước chắn nên mức ồn đã được hạn chế.
o Khu vực đặc biệt: vào ban ngày, ngoại trừ trung tâm bồi dưỡng chính trị & viện
kiểm soát nhân dân, các khu vực khác chỉ bị ảnh hưởng khi sử dụng các máy móc
thiết bị có mức âm nguồn cao. Mức ồn lớn nhất tác động lên các khu vực này đạt
từ 9,8 ÷ 18,8dBA. Vào ban đêm, chỉ có trung tâm y tế huyện Ân Thi hoạt động,
mức ồn tác động lên khu vực này vượt GHCP từ 8,2 ÷ 19,8dBA.

viii

11111111111111111111111111fff111TT


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

II.2.3. Tác động đến môi trường nước, trầm tích
Thi công đào đắp phần đường, thi công các cầu trên tuyến và hoạt động của công trường
thi công (trong đó có trạm trộn bê tông xi măng, trạm bảo dưỡng xe máy và lán trại công
nhân) là những đối tượng chính tác động đến môi trường nước, trầm tích, bao gồm chất
lượng nước, trầm tích; hệ sinh thái nước, năng lực tưới tiêu của các nguồn nước: các
sông, mương tưới và ao nuôi trong khu vực Dự án.
 Trong thi công phần đường: Đào đắp qua một phần các ao nuôi sẽ gây ô nhiễm
chất lượng nước TSS và gây thiệt hại đến nuôi trồng thủy sản do ao bị suy thoái
chất lượng nước; tràn đổ đất và bồi lắng sản phẩm xói trong thi công phần đường
và thi công các cống ngang có nguy cơ gây ô nhiễm nước bởi TSS và độ đục tại
các mương tưới tuyến cắt qua và làm giảm năng lực dẫn nước của mương tưới này;
 Trong thi công cầu:

o Thải bùn khoan phát sinh khi thi công móng cọc khoan nhồi có sử dụng bentonite
của các mố, trụ cầu nằm kế cận dòng chảy (cầu Sặt, cầu Bún), đất đào hố móng
và chất thải rắn rơi vãi khi thi công phần trên cầu (cầu Sặt, cầu Tranh 1, cầu
Tranh 2, cầu Bún, cầu Đìa, cầu Tỉnh) sẽ gây tác động tới chất lượng nước mặt,
trầm tích và hệ sinh thái ngập nước tại các sông;
o Nước bẩn trong vòng vây cọc ván thép trong thi công mố trụ bằng công nghệ cọc
khoan nhồi (cầu Sặt, cầu Bún) có khả năng thâm nhập vào các phức hệ chứa nước
ngầm, gây ô nhiễm; chất thải rắn không được thu gom sau khi thi công các cầu
(cầu Sặt, cầu Tranh 1, cầu Tranh 2, cầu Bún, cầu Đìa, cầu Tỉnh) tiềm ẩn nguy cơ
lâu dài gây ô nhiễm nước mặt, trầm tích tại các sông và cản trở hoạt động giao
thông thủy (trên sông Sặt).
 Đối với các công trường thi công: chất bẩn từ bề mặt công trường theo nước mưa
chảy tràn có thể gây ô nhiễm nước mặt, trầm tích tại các sông (sông Sặt, sông Cửu
An, sông Bún, sông Quảng Lãng, sông Điện Biên). Dầu thải và chất thải chứa dầu
từ trạm bảo dưỡng xe máy có thể thâm nhập vào nguồn nước mặt tại các sông gây
ô nhiễm nước, trầm tích sông và gây ngộ độc hệ sinh thái ngập nước. Chất thải sinh
hoạt từ lán trại công nhân có thể thâm nhập vào nguồn nước sông gây ra tình trạng
ô nhiễm chất hữu cơ. Các khu vực nước nơi bị ô nhiễm loại chất thải này có nguy
cơ bị phú dưỡng, gây độc hoặc chết đối với hệ sinh thái nước. Tương tự, nước thải
của trạm bê tông xi măng gây ô nhiễm nước và làm ảnh hưởng tới hệ sinh thái
nước tại các sông do TSS.
II.2.4. Tác động đến môi trường đất
Đào đắp, lưu giữ vật liệu trong thi công phần đường và vận hành các thiết bị thi công là
11111111111111111111111111fff111TT
ix


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

những nguyên nhân chính tạo ra tràn đổ đất, xói lở - bồi lắng, nén đất gây suy thoái đất

trồng và lầy lội ở vùng đất thổ cư.
 Bồi lắng sản phẩm đất xói tiềm tàng do mưa tại khu vực đào đắp và lưu giữ vật
liệu, đất đá loại trong thi công phần đường có nguy cơ làm suy thoái vùng đất trồng
và gây cản trở sinh hoạt cộng đồng tại các khu vực đất thổ cư nằm kế cận.
 Tràn đổ đất từ các bãi chứa vật liệu gây vùi lấp vùng đất nông nghiệp kế cận bãi chứa.
 Hoạt động thi công trên bề mặt công trường và di chuyển của các phương tiện vận
chuyển dọc tuyến, ngoài vùng đất dành cho Dự án sẽ tạo ra tình trạng đất bị nén
chặt. Đất bị nén chặt trở nên suy thoái, chai cứng do bị phá vỡ cấu trúc, độ rỗng và
độ thấm giảm.
 Khi có mưa, dòng nước chảy tràn bề mặt sẽ bị nền đường và các bãi chứa vật liệu
ngăn chặn gây ngập cục bộ. Các vị trí có nguy cơ bị ngập úng cục bộ cao là vùng
đất trồng lúa (Km47+100 ÷ Km49+400). Ngập úng có thể gây chết lúa tại các thửa
ruộng dọc đoạn tuyến.
II.2.5. Tác động đến giao thông
 Thi công thảm mặt đoạn đi trùng QL38 (Km33+963 ÷ Km38+400; Km43+600 ÷
47+600) có thể gây gián đoạn hoạt động giao thông trên QL38.
 Thi công các nút giao có thể gây gián đoạn hoạt động giao thông tại các nút giao
với đường đầu cầu QL5, đường đê (Km4+300); đường vào khu di tích Phù Ủng
(Km5+025), QL38, ĐT204, ĐT200, Đường bờ sông Điện Biên (Km52+390) và
QL39.
 Vận chuyển vật liệu trên các Quốc lộ (QL1A, QL5, QL39) và các đường tỉnh
(ĐT494C - ĐT494 - ĐT971, ĐT223 – ĐT226, ĐT200...) có thể tạo ra tai nạn giao
thông do hoạt động vận chuyển làm rơi vãi vật liệu gây lầy hóa, trơn trượt. Vận
chuyển trên các đường cấp thấp gây hư hại tiện ích cộng đồng.
 Thi công 01 trụ cầu Sặt trong dòng chảy có đến nguy cơ va chạm giữa các phương
tiện tại khu vực Dự án.
II.2.6. Tác động do đổ đất đá loại
Đất đá loại không đáp ứng được yêu cầu vật liệu của Dự án và cần được đổ bỏ. Đây là
nguồn vật liệu tốt có thể tận dụng để san nền những khu vực dân dụng không có yêu
cầu cao về vật liệu nền. Đất đá loại của Dự án dự kiến sẽ được chuyển các vị trí cần

san nền tại xã Tráng Liệt (khu thượng, khu hạ và khu cống 3 cửa); xã Thúc Kháng
(khu lô 3 cánh đồng trũng) và xã Quảng Lãng (đầm Ngưu Xá). Giống như hoạt động
khai thác vật liệu, ngoài những tác động phát sinh trong quá trình vận chuyển, đất đá
x

11111111111111111111111111fff111TT


×