Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Nghĩa của từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.25 KB, 4 trang )

Nghĩa của từ
I/ Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm nghĩa của từ và biết cách giải thích nghĩa của từ.
2. Kĩ năng:
- Giải thích đúng nghĩa của từ; Dùng từ đúng nghĩa trong nói, viết; Tra từ
điển để hiểu nghĩa của từ.
3. Thái độ:
- Có ý thức chọn lựa từ ngữ trong khi nói, viết.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGV- Ngữ văn 6 nâng cao, máy chiếu.
HS: Tìm các từ Hán Việt

III/ Tiến trình các hoạt động.
1. Kiểm tra bài cũ.
? Từ mượn là gì? Ta thường mượn từ của những ngôn ngữ nào? Cho VD?
- Xác định nghĩa của tiếng thiên trong các từ Hán Việt sau: Thiên niên
kỉ( một nghìn năm), thiên đô chiếu( chiếu dời đô), thiên thanh( trời xanh).
2. Bài mới.
* GT bài: Sau mỗi VB ta đều thấy có phần chú thích trong đó có giải thích
nghĩa của một số từ khó. Vậy nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải thích nghĩa của
từ? Đó là những nội dung chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này.
HĐ của GV
- Trình chiếu các ví dụ
Gọi hs đọc ví dụ.

HĐ của HS
Quan sát
- Đọc ví dụ

Kiến thức cần đạt


I/ Nghĩa của từ là gì?
1, Bài tập

2, Nhận xét
? Mỗi chú thích trên gồm - Qsát, trả lời.
- Mỗi chú thích gồm hai bộ
mấy bộ phận?
Lớp nxét, bổ phận:
sung.
+Từ cần giải nghĩa (nằm
? Bộ phận nào trong chú - Trả lời.
trước dấu hai chấm)
thích nêu lên nghĩa của từ?
+ ND giải thích nghĩa của từ
- Trình chiếu mô hình
(nằm sau dấu hai chấm)
? Nghĩa của từ ứng với - Qsát, nghe.
- Nghĩa của từ ứng với phần
phần nào trong mô hình?
- SN, trả lời.
nội dung trong mô hình.
Từ gồm mấy mặt ?
 Từ gồm hai mặt: Hình thức
- Kq, trả lời.
? Em hiểu t/nào là h/thức?
và nội dung
- SN, trả lời.
? Thế nào là nội dung?
+ Hình thức: âm thanh, cấu



tạo, dấu hiệu ngữ pháp.
+ Nội dung là nghĩa của từ
- Gv đưa ra thêm các ví
dụ trên máy chiếu
+ Khôi ngô (vẻ mặt) sáng
sủa, thông minh.
+ Đóng đô: lập kinh đô
+ Sính lễ: lễ vật nhà trai
đem đến nhà gái.
+ Cha: người đàn ông sinh
ra mình.
 Em thấy nghĩa của các từ
trên biểu thị điều gì?
-> Thế nào là nghĩa của từ?
- Nxét, rút ra ghi nhớ.
BT khắc sâu: Em hãy xác
định hai mặt nói trên của từ
xe đạp.
+ Mặt hình thức: là từ ghép
gồm hai tiếng.
+ Nội dung: Chỉ một loại
p/tiện phải dùng chân tác
động mới di chuyển được.
Nghĩa của từ xe đạp là gì?
- Chiếu bài tập lên bảng:
Điền các từ: chết, hi sinh,
bỏ mạng vào chỗ trống cho
phù hợp:
a, Bác đưa thư già xóm tôi

vừa …..hôm qua.
b, Mười vạn quân Thanh
đã……….trên đất nước ta.
C, Trong trận chiến đấu ác
liệt vừa qua, nhiều đồng chí
đã …………
- Em thấy các chú thích ở
phần I, nghĩa của từ được
giải thích theo cách nào?
Các chú thích sau đây có
giải thích nghĩa của từ theo

- Lắng
hiểu.

nghe,

- Qsát,
hiểu.

nghe,

- Suy nghĩ, trả
lời. Lớp bổ
sung.
 Nghĩa của từ là nội dung
- Nhắc lại kt.
(sự vật, tính chất, hoạt động,
- Đọc ghi nhớ
quan hệ ..) mà từ biểu thị

- Nghe, suy * Ghi nhớ (sgk-13)
nghĩ, trả lời.
Lớp bổ sung.

- Làm bài tập.

- Gthích nghĩa
mà từ biểu thị.
- Trao đổi, trả
lời.
- Có hai cách.

II/ Cách giải thích nghĩa của
từ.
1, Bài tập


cách đó ko?
Sáng sủa: trái với tối tăm
Cao thượng: trái với nhỏ
nhen, ích kỉ.
? Qua đây cho biết ta có
mấy cách giải thích nghĩa
của từ?
* Mở rộng:
Các từ được giải thích
nghĩa trong ví dụ sau đây là
từ loại nào?
+ tráng sĩ: người có sức lực
cường tráng.

+ phong: ban cho, tặng
thưởng.
+ lẫm liệt: hùng dũng, oai
nghiêm.
Qua đó em rút ra bài học
gì trong việc giải thích
nghĩa của từ?
Lời giải nghĩa cho các từ
thuộc các từ loại khác nhau
có cấu trúc khác nhau, phải
tương ứng với từ cần giải
nghĩa (nghĩa là ta phải
chọn từ loại tương ứng để
giải thích)
+ Các từ đồng nghĩa có thể
khác nhau về sắc thái, khác
nhau về phạm vi sử dụng->
khi g/thích từ đồng nghĩa,
trái nghĩa phải chú ý đến
điều này.(Vd: tâu (Đt):
thưa trình (dùng khi quan
dân nói với vua chúa, thần
linh)

2, Nhận xét:
- Suy nghĩ, trả - Có hai cách giải thích nghĩa
lời.
của từ:
+ Trình bày kn mà từ biểu thị.
+ Đưa ra những từ đồng nghĩa

hoặc trái nghĩa với từ cần giải
thích.

- Trả lời.

*Ghi nhớ (SGK- 14)
- Nghe, hiểu.

III/Luyên tập
Bài 1
- Qsát, đọc, Bài 2 . Các từ lần lượt điền:
học hành, học lỏm, học hỏi,
- Trình chiếu bài tập 2, 3 nghe.
- Làm bài.
học tập.
Bài 3. Các từ lần lượt điền:
- Gọi hs đứng tại chỗ làm


bài
- Y/c hs giải thích nghĩa của
từ
- Nxét, chữa bài tập.

trung bình, tr/gian, trung niên.
Bài 4
Giếng: hố đào thẳng đứng,
- làm bài tập.
sâu vào lòng đất để lấy nước.
Rung rinh: chuyển động qua

lại nhẹ nhàng, liên tiếp.
- Nghe, hiểu.
Hèn nhát: thiếu can đảm
Bài 5
- TD sgk, đọc Mất (theo cách giải nghĩa của
vb. Thảo luận Nụ) không biết ở đâu-> Sai
bàn...
Mất (theo cách thông thường)
không còn được sở hữu.
- Trao đổi, trả
lời. Lớp bổ
sung.

- Yc hs đọc văn bản
- Yc các em t/luận theo bàn.
- Các từ sau cùng chỉ màu
đen: ô, mực, thâm, huyền.
Tìm các từ có thể kết hợp
với chúng. Các từ đó có
thể thay thế chỗ cho nhau
k? Vì sao?
3. Củng cố.
? Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?
- Nhận xét, hệ thống kt bài học.
4. Dặn dò.
- Học bài, hoàn thiện bài tập.
- Đọc trước bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển loại của từ.
-------------------------------Lớp
6A


Giảng

Tiết

Sĩ số

HS vắng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×