Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GIÁO ÁN BÀI THẠCH SANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.13 KB, 6 trang )

Thạch Sanh
( Truyện cổ tích)
I/ Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hs thấy được niềm tin về thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác
giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết cách đọc hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại,
biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết
đặc sắc trong truyện.
- Củng cố kĩ năng kể truyện.
3. Thái độ: Giáo dục hs ý thức yêu chuộng hoà bình, hướng tới và làm theo
cái thiện trong cuộc sống.
II/ Chuẩn bị
- GV: SGV- Ngữ văn 6 nâng cao - Tranh ảnh
- HS : Soạn bài
III/ Tiến trình các hoạt động.
1. Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy kể lại truyện Sự tích Hồ Gươm và cho biết ý nghĩa của chi tiết
Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm thần?
2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
? Em hiểu tnào là truyện cổ Đọc- nghe
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
tích? Trong truyện cổ tích
1. Khái niệm truyện cổ tích.
có những kiểu n/vật nào?
- TD sgk, trả lời.
? Truyện CT có điểm nào - Suy nghĩ, trao


SGK-67
giống với truyện TT?
đổi, trả lời.
- Giảng mở rộng và lấy ví
dụ
- Lắng nghe
Có ba loại truyện cổ tích:
+Truyện cổ tích về loài vật
Quạ và công, Trâu và ngựa,
Mọt và tò vò...
+Truyện cổ tích thần kì
T/Sanh, Cây khế, T/ Cám...
+ Truyện cổ tích sinh hoạt
Mài dao dạy vợ, Giết chó
khuyên chồng, Cây tre...,
Vợ chàng Trương..
->Thuộc
loại


? Theo em TS thuộc kiểu
nhân vật nào? Truyện TS
là loại truyện cổ tích nào?
- Yc hs giải thích nghĩa của
một số từ.
- Hướng dẫn đọc và đọc
mẫu (đọc chậm rãi, sâu
lắng. Phân biệt giọng kể và
giọng nhân vật)
- Gọi 2 hs đọc

? Văn bản chia mấy phần?
Em có nhận xét gì về kết
cấu và bố cục của truyện?

n/v mồ côi, bất
hạnh, có c.đ gần
gũi với n.dân.
2, Từ khó (Sgk)
II/ Đọc – hiểu văn bản
1, Đọc
2, Bố cục: 3 phần
- Đọc, nghe
+ Từ đầu…thần thông:
- Trao đổi, trả + Tiếp …Quận công:
lời.
+ Tiếp….bọ hung:
+ Còn lại:
Lắng nghe

- Các n.v trong truyện TS được
x.dựng theo kiểu phân tuyến:
TS tượng trưng cho cái thiện,
chính nghĩa, LT tiêu biểu cho sự
hiểm ác, gian tà. C/ta sẽ phân
tích VB dựa trên sự phân tuyến
- Sự ra đời kì lạ 3, Phân tích
n.vật đó.

? Em hãy đọc đoạn văn nói
về sự ra đời của Thạch

Sanh và nêu nhận xét của
em về sự ra đời đó?
? Em hãy tìm những chi tiết
thể hiện sự ra đời bình
thường của Thạch Sanh? ý
nghĩa của việc kể về sự ra
đời bình thường đó?
- GT tranh minh họa...
? Sự ra đời khác thường
của Thạch Sanh được thể
hiện ở những lời kể nào?
Mục đích của tác giả dân
gian khi kể điều đó là gì?
? Trong truyện dân gian
nhiều n/vật có sự ra đời kì
lạ khác thường như TS, em
có suy nghĩ gì về điều này?
? Vì sao khi xây dựng nhân
vật TS, tg lại nói về sự ra

hé mở và tô đậm
những tài năng
kì lạ của nhân
vật.
- TD sgk, trả lời.
- Qsát, nghe.
- Phát hiện, trả
lời.
- T/h quan niệm
của người xưa

về người anh
hùng, về nv lí
tưởng
trong
truyện cổ tích.
- Suy nghĩ, trả
lời.

a, Nhân vật Thạch Sanh
* Sự ra đời và lớn lên :
- Điểm bình thường:
+ Con một gia đình nông dân.
+ Sống nghèo khổ bằng nghề
kiếm củi.
 Thạch Sanh có cuộc đời và
số phận gần gũi với nhân dân.
- Điểm khác thường:
+ Là con trai Ngọc Hoàng đầu
thai.
+ Mẹ mang thai nhiều năm.
+ Được thiên thần dạy võ
nghệ và phép thần thông.
 Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp
đẽ cho nhân vật lí tưởng, làm
tăng sức hấp dẫn cho truyện.
 Xây dựng nhân vật bằng
những nét vừa bình thường,
giản dị vừa hoang đường thể
hiện quan niệm của nhân dân



đời vừa bình thường vừa
ta về người dũng sĩ.
khác thường như vậy?
3. Củng cố.
? Em có suy nghĩ gì về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh?
4. Dặn dò.
- Xem lại bài học.
- Trả lời các câu hỏi từ 2- 6 phần đọc hiểu vb, giờ sau học tiếp.
--------------@ * @----------------Lớp
Giảng
Tiết
Sĩ số
HS vắng
6A
Tiết 22. Văn bản:

Thạch Sanh

(Tiếp theo)

( Truyện cổ tích)
I/ Mục tiêu ( Như tiết trước)
II/ Chuẩn bị
GV: SGV- Ngữ văn 6 nâng cao- Tranh ảnh
HS : Soạn bài
III/ Tiến trình các hoạt động.
1. Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy kể về sự ra đời và lớn lên của TS và cho biết sự ra đời ấy có gì
khác thường, sự khác thường đó thể hiện quan niệm gì của người xưa?

2. Bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
I/ Đọc- tìm hiểu chú thích
II/ Đọc – hiểu văn bản
1, Đọc
2, Bố cục:
3,Phân tích
? Trong truyện, trước - HĐN
a, Nhân vật Thạch Sanh
khi được hưởng hạnh Đại diện trả lời * Những thử thách và chiến công
phúc cùng công chúa, Nhận xét
của TS
TS đã trải qua những
Thử thách
Chiến công
thử thách nào và
- Bị lừa đi canh - Giết chằn tinh.
chàng đã lập nên
miếu thờ.
những chiến công gì?
- Xuống hang - Diệt đại bàng,
diệt đại bàng, bị cứu được công
LT lấp cửa hang. chúa, cứu con
- Bị hồn chằn vua Thuỷ tề.


tinh và đại bàng
báo thù -> bị bắt

hạ ngục.
- Bị mười tám
nước chư hầu
sang đánh.

? Em có nhận xét gì về
mức độ của các thử
thách ? Do đâu mà TS
có thể vượt qua những
thử thách đó?
- GV bình: Thử thách
ngày càng tăng, chưa
có nhân vật nào trong
truyện cổ tích VN lại
đối mặt với nhiều thử
thách như TS. Càng
vượt qua thử thách
những phẩm chất tốt
đẹp của nhân vật lại
được thể hiện rõ nét
? Qua những thử thách
đó TS đã bộc lộ những
phẩm chất gì?
+ Rất nhiều lần TS bị
LT lừa, chi tiết đó cho
thấy chàng là người
ntn?
+ Chằn tinh, đại bàng
rất hung dữ nhưng TS
vẫn đánh bại chúng,

em thấy TS là người
ntn?
+ Vì sao TS ngăn nhà
vua ko động binh?
Việc TS tha cho quân
18 nước chư hầu thể
hiện phẩm chất gì của

- Nhờ sự giúp
đỡ của các
phương
tiện
thần kì: cung
tên bằng vàng,
cây đàn thần,
niêu cơm kì
diệu

- SN, trả lời.

- Dùng tiếng
đàn để giải oan
và lấy được
công chúa.
- Dùng chiếc
niêu cơm thần
để hàng phục
quân các nước.
Thử thách ngày càng tăng, mức độ
ngày càng nguy hiểm, song TS vượt

qua tất cả tất cả nhờ tài năng và sự
giúp đỡ của các phương tiện thần kì

* Phẩm chất của Thạch Sanh:

- Trả lời.
+ Thật thà, chất phác
- Trả lời.
+ Dũng cảm
- Trao đổi, trả
lời.

- Quan sát,
- Nghe, cảm
nhận

+ Giàu lòng nhân đạo và yêu hoà
bình.


chàng?
Giới thiệu tranh minh
họa..
- Nxét, giảng, bình....
? Em hãy kể ra các
phương tiện thần kì có
trong truyện.
? Mỗi phương tiện
thần kì ấy đã giúp TS
được những gì?

? Em hãy cho biết ý
nghĩa của các phương
tiện thần kì?
? Trong các truyện cổ
tích khác em thấy có
những phương tiện
thần kì nào giống với
những p. tiện thần kì
có trong truyện (Tiếng
đàn giúp nv giải oan, giải
thoát, làm cho quân 18
nước chư hầu phải đầu
hàng.(Tiếng hát Trương
Chi, tiếng sáo (Sọ Dừa)
Niêu cơm: ăn hết lại đầy.
(Cái khăn, cái túi trong
truyện cổ Nga)

? Em hãy chỉ ra những
việc làm của LT trong
truyện?
? Qua những hành
động đó, hắn đã thể
hiện bản chất nào của
mình?
Nxét,
giảng,
bình...Liên hệ gd hs
? Em thấy LT có
những nét nào đối lập

với TS? Nếu thiếu
nhân vật này thì

- TD sgk, phát
hiện, trả lời.
- SN, trả lời,
lớp bổ sung.
- Nghe, hiểu.

b, Ý nghĩa của những phương tiện
thần kì
- Tiếng đàn tượng trưng cho tình
yêu, công lí, đại diện cho cái thiện
và tinh thần yêu chuộng hoà bình
của người xưa.
- Niêu cơm tượng trưng cho tình
thương, lòng nhân ái, ước vọng
đoàn kết, yêu hoà bình.

- Trong Tấm
Cám: Vàng
anh biết nói,
khung cửi biết
kêu tiếng ng...
- TD sgk, phát
hiện, trả lời.
- Xảo quyệt,
nham hiểm...
- Nghe, hiểu,
nhớ.

- Trao đổi bàn,
trả lời.
- Nhớ lại ĐN
cổ tích, trả lời.
- nghe, hiểu.

c, Nhân vật Lí Thông
- Kết nghĩa anh em với Thạch Sanh
để mưu lợi.
- Lừa TS đi nôp mạng thay mình.
- Cướp công của TS
⇒ Lí Thông là kẻ lừa lọc, phản
phúc, nham hiểm, xảo quyệt, bất
nhân, bất nghĩa....


truyện sẽ ra sao?
- Suy nghĩ, trả d, Kết thúc truyện
? Truyện kết thúc ntn? lời.
- TS lên ngôi.
Kết thúc ấy thể hiện
- Mẹ con LT biến thành bọ hung.
ước mơ gì của nhân
Kết thúc có hậu thể hiện niềm tin
dân ta?
- Nghe, đọc
của nhân dân cái thiện sẽ thắng cái
- Nxét, giảng, bình...
ghi nhớ.
ác, về công lí xã hội, ước mơ về sự

? Em hãy cho biết ý
đổi đời.
nghĩa của truyện? -Kể chuyện
III/ Tổng kết
Những chi tiết nghệ
thuật nào làm nên ý
Ghi nhớ:( SGK- 67)
nghĩa đó?
- Nxét, rút ra nd ghi
IV/ Luyện tập
nhớ. Gọi hs đọc.
Kể lại truyện Thạch Sanh.
- Y/c hs kể lại truyện
3. Củng cố.
? Em hãy cho biết ý nghĩa của hình ảnh cây đàn thần và niêu cơm thần?
? Qua truyện em thấy TS là người ntn? Lí Thông là người ntn?
4. Dặn dò.
- Học bài, làm các bài luyện tập.
- Đọc trước bài: Chữa lỗi dùng từ.
-------------@ * @----------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×