Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.31 KB, 80 trang )

Phần 1
NHƯNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HOC
VÀ NGHIÊN CỨU KHÓA HỌC
CHƯƠNG 1
ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA CỦA MÔN
PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.1. ĐỐI TƯỢNG CỦA MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Chúng ta đang bước vào thế kỷ XXI với những biến đổi hết sức nhanh chóng diễn ra
trên phạm vị tồn thế giới. Đặc biệt là sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học và
công nghệ. Đúng như Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã nêu ra: “ Thế kỷ
XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi. Khoa học và cơng nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt. Kinh tế
tri thức có vai trị ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển của lực lượng sản xuất.” (1).
Khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp trong lĩnh vực sản xuất và đời sống xã hội.
Việc ứng dụng nhanh chóng các thành tựu của khoa học đã tạo ra công nghệ mới làm phát
triển nền sản xuất hiện đại, kết quả năng suất và sản phẩm tăng lên gấp hàng trăm lần so với
trước.
Trước sự phát triển của khoa học công nghệ, đòi hỏi bản thân khoa học phải được
nghiên cứu một cách khoa học tổng thể nhằm phân loại và hệ thống hóa tồn bộ những tri
thức của nhân loại và định hướng nghiên cứu mới. Do vậy, khoa học đã trở thành đối tượng
nghiên cứu.
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học trở thành một trong nhiều môn khoa học quan
trọng của thế kỷ XXI. Phương pháp luận bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, là Methodos và Logs
(Methodos là phương pháp, còn Logs là lý thuyết, học thuyết ). Như vậy phương pháp luận là
lý thuyết về phương pháp, còn phương pháp luận nghiên cứu khoa học chính là lý thuyết về
phương pháp nghiên cứu khoa học, lý thuyết về con đường nhận thức, khám phá thế giới.
Đối tượng nghiên cứu là bản chất của sự vật hoặc hiện tượng cần được xem xét, làm
rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu.
Ví dụ: đối tượng nghiên cứu của Vi sinh vật học là nghiên cứu về cấu tạo, hoạt động
sinh lý, sinh hoá, di truyền… của các vi sinh vật. Đối tượng nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu
nấm men lên men vang vải thiều là nấm men, là quả vải thiều dùng làm nguồn nguyên liệu
cho quá trình lên men rượu vang v.v.


Khách thể nghiên cứu là hệ thống sự vật tồn tại khách quan trong các mối liên hệ mà
người nghiên cứu cần khám phá, là vật mang đối tượng nghiên cứu. Khách thể nghiên cứu là
nơi chứa đựng những câu hỏi cần người nghiên cứu tìm cách trả lời.

(1)

Đảng Cộng sản Việt Nam:Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H. 2001, tr. 64

1


Phạm vi nghiên cứu thường được giới hạn trong một phạm vi nhất định về quy mô, về
thời gian, về khơng gian của tiến trình sự vật.
1.2. NHIỆM VỤ CỦA MƠN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NCKH
Mơn phương pháp luận NCKH có một số nghiệm vụ cơ bản sau:
1. Nghiên cứu làm sáng tỏ bản chất của khoa học và hoạt động nghiên cứu khoa học,
tổng kết các quy luật phát triển của khoa học hiện đại.
2. Nghiên cứu làm sáng tỏ cơ chế tư duy sáng tạo trong nhận thức của nhà khoa học và
các kỹ năng thực hành sáng tạo của con người.
3. Nghiên cứu những quan điểm tổng quát, những cách tiếp cận đối tượng nhận thức,
đồng thời xây dựng hệ thống lý thuyết về phương pháp nghiên cứu khoa học, với tư cách là
con đường, cách thức và kỹ thuật nghiên cứu cụ thể.
4. Phương pháp luận khẳng định phương pháp nghiên cứu khoa học không những nằm
trong logic nhận thức mà còn nằm trong cấu trúc nội dung một cơng trình khoa học. Cho nên
phương pháp luận nghiên cứu khoa học một mặt xác định các bước đi trong tiến trình nghiên
cứu một đề tài, mặt khác cịn tìm ra cấu trúc logic nội dung của các cơng trình khoa học.
5. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học cũng chú ý đến phương pháp tổ chức, quản lý
các hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ và khâu ứng dụng các thành tựu khoa học vào
sản xuất.
Tóm lại: Phương pháp luận nghiên khoa học là hệ thống lý luận về phương pháp

nhận thức khoa học, bao gồm các lý thuyết về cơ chế sáng tạo, những quan điểm tiếp cận đối
tượng khoa học, cùng với hệ thống lý thuyết về phương pháp, kỹ thuật và logic tiến hành
nghiên cứu một cơng trình khoa học cũng như phương pháp tổ chức, quản lý khoa học.
1.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN
NCKH
1. Khoa học hiện đại kết cấu có ba bộ phận chủ yếu đó là:
+ Hệ thống những khái niệm, phạm trù, những quy luật, học thuyết khoa học.
+ Hệ thống tri thức ứng dụng để đưa những thành tựu khoa học vào sản xuất và quản lý
xã hội nhằm cải tạo thực tiễn.
+ Hệ thống lý thuyết về phương pháp nghiên cứu, về các con đường tìm tịi sáng tạo
khoa học.
Như vậy, phương pháp luận là một trong ba bộ phận quan trọng của khoa học. Nghiên
cứu để hoàn thiện phương pháp nhận thức khoa học chính là sự tự ý thức của khoa học về con
đường phát triển của chính bản thân khoa học.
2. Nghiên cứu khoa học ln đòi hỏi sự sáng tạo, trong mỗi giai đoạn phát triển của
khoa học địi hỏi phải có cách tiếp cận mới đối với khoa học, phải tìm ra phương pháp nghiên
cứu mới, phát hiện ra con đường mới để ứng dụng khoa học vào thực tiễn. Cho nên hoàn thiện
về phương pháp luận nghiên cứu khoa học là việc làm địi hỏi tính cấp bách và thường xun
của khoa học hiện đại.

2


3. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học là kết quả của quá trình khái quát lý thuyết và
thực tiễn nghiên cứu khoa học. Nó trở thành cơng cụ sắc bén để chỉ dẫn các nhà khoa học, tất
cả các nhà quản lý trong công tác tổ chức, quản lý và thực hành sáng tạo khoa học.
Thực tiễn đã chứng minh khơng có lý luận đầy đủ về phương pháp nhận thức thì khơng
có sự phát triển của khoa học. Phương pháp luận có chức năng hướng dẫn thực hành nghiên
cứu khoa học. Trong nghiên cứu khoa học khơng có vấn đề nào, đề tài nào lại không liên quan
đến vấn đề phương pháp luận. Vì vậy, nắm vững phương pháp luận là nắm vững con đường đi

tìm chân lý.
4. Ngày nay, trong thế giới hiện đại, để hoàn thành có chất lượng một loại cơng việc nào
đó đều địi hỏi có tính sáng tạo, có ý thức tìm tịi con đường và phương pháp lao động mới để
đạt kết quả cao nhất. Vì vậy, nếu nắm vững PPLNCKH thì mọi người đều có khả năng sáng
tạo để nâng cao năng suất lao động → hoạt động sáng tạo không phải chỉ dành cho nhà khoa
học mà có tác dụng đối với tất cả người lao động.
Tóm lại, phương pháp luận nghiên cứu khoa học là một bộ phận quan trọng của khoa
học. Hoàn thiện phương pháp luận nghiên cứu khoa học là sự tự ý thức về sự phát triển của
bản thân khoa học. Nắm vững phương pháp luận nghiên cứu khoa học là nắm vững lý luận về
con đường sáng tạo của các nhà khoa học chuyên nghiệp và cho các nhà chuyên môn hoạt
động thực tiễn, tựu chung lại có ích cho cả khoa học và mọi người.
Câu hỏi
1. Phân tích đối tượng của mơn phương pháp luận nghiên cứu khoa học.
2. Nhiệm vụ cơ bản của mơn phương pháp luận nghiên cứu khoa học là gì? Cho ví dụ
minh họa.
3. Nêu ý nghĩa của việc nắm vững phương pháp luận nghiên cứu khoa học đối với các
nhà khoa học và các nhà hoạt động thực tiễn.

3


CHƯƠNG 2
KHOA HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC
2.1. KHOA HỌC LÀ GÌ?
2.1.1. Khái niệm khoa học
Khoa học là một loại hoạt động xã hội nhằm tìm kiếm những điều mà con người chưa
biết, để thỏa mãn nhu cầu nhận thức và cải tạo thế giới của con người; khám phá những bản
chất qui luật của sự vật và hiện tượng; phát hiện qui luật vận động của sự vật, hiện tượng; vận
dụng các qui luật để sáng tạo ra các giải pháp tác động vào sự vật, hiện tượng một cách chủ
động.

Khoa học là một khái niệm có nội hàm phức tạp, tùy theo mục đích nghiên cứu và
cách tiếp cận ta có thể phân tích ở nhiều khía cạnh khác nhau. Ở mức độ chung nhất, khoa học
được hiểu theo các khía cạnh sau:
* Một hình thái ý thức xã hội
Toàn bộ cuộc sống của xã hội loài người gồm hai lĩnh vực là: lĩnh vực vật chât (tồn tại
xã hội) và lĩnh vực tinh thần (ý thức xã hội). Tồn tại xã hội là tất cả những gì bao xung quang
chúng ta. Ý thức xã hội là kết quả phản ánh tồn tại xã hội vào bộ não con người gồm hệ thống
chân lý khách quan bao gồm đạo đức, nghệ thuật, chính trị v.v. Hệ thống chân lý này được
diễn đạt bằng các khái niệm, phạm trù, những nguyên lý khái quát, những giả thuyết, học
thuyết…. Khoa học phản ánh thế giới bằng các phương thức và công cụ đặc biệt. Khoa học
không những hướng vào giải thích thế giới mà cịn nhằm cải tạo thế giới. Khoa học làm cho
con người mạnh mẽ trước thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ cho cuộc sống của mình.
Một đặc điểm quan trọng của khoa học là những luận điểm, các nguyên lý khoa học là
hệ thống chân lý khách quan, chúng đều có thể chứng minh được bằng các phương pháp khác
nhau. Chân lý khoa học chỉ có một, nó được thực tiễn trực tiếp hoặc gián tiếp kiểm nghiệm,
xác minh và khẳng định. Thực tiễn cuộc sống không những là nguồn gốc, tiêu chuẩn của
nhận thức mà cịn là nhân tố kích thích sự phát triển của khoa học.
Khoa học khơng có giới hạn trong sự phát triển, vì tư duy của con người khơng có giới
hạn trong nhận thức. Khoa học khơng ngừng tiếp cận chân lý, ln tìm cách khám phá thế
giới một cách toàn diện, sâu sắc và tạo ra hệ thống tri thức ngày càng chính xác, phong phú và
đầy đủ hơn. Vì vậy, khoa học ln ln phát triển, hồn thiện cùng với sự phát triển của khả
năng nhận thức của con người và trình độ phát triển của lịch sử xã hội.
Khoa học có vị trí độc lập tương đối trước các hình thái ý thức xã hội khác, nhưng
đồng thời lại có mối liên hệ biện chứng với chúng. Tất cả các hình thái ý thức xã hội đều là
đối tượng nghiên cứu của khoa học. Khoa học có khả năng làm rõ nguồn gốc, bản chất, xác
định tính chính xác của sự phản ánh hiện thực và ý nghĩa xã hội của tất cả các hình thái ý thức
xã hội khác.
* Một hệ thống tri thức về thế giới khách quan

4



Ngay từ khi xuất hiện, để tồn tại con người đã phải lao động, cùng với lao động con
người đã nhận thức thế giới xung quanh. Nhận thức trước hết để thích ứng, tồn tại cùng với
mơi trường, sau đó để vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống làm cho cuộc sống ngày
càng tốt hơn. Hoạt động nhận thức phát triển theo dòng lịch sử và kết quả nhận thức ngày
càng phong phú, trở thành một hệ thống tri thức về mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Quá trình nhận thức của con người được thực hiện với nhiều trình độ, bằng phương
thức khác nhau và tạo ra hai hệ thống về tri thức thế giới.
Tri thức thơng thường
Đó là nhận thức về thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh trong quá trình sống được
thực hiện bằng các giác quan thông thường, tri giác, cảm giác…từ đó có kinh nghiệm sống.
Tri thức thơng thường được hình thành nhờ phép quy nạp đơn giản do đó chưa chỉ ra bản chất
của sự vật, chưa phát hiện được những quy luật của sự vật, hiện tượng, do vậy chưa thành một
hệ thống vững chắc.
Tri thức thông thường được con người sử dụng trao đổi với nhau, truyền đạt cho nhau,
mỗi ngày chúng được bổ sung hoàn thiện thành tri thức dân gian. Tri thức thơng thường có ý
nghĩa thực tiễn rất lớn cho cuộc sống hàng ngày của con người.
Ví dụ: Tri thức về kinh nghiệm sản xuất được phản ánh qua câu ca dao sau:
“Bao giờ đom đóm bay ra,
Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng”
Tri thức khoa học
Sự phát triển của lao động sản xuất và đời sống xã hội là nguyên nhân khiến con
người đi sâu nghiên cứu đầy đủ hơn về thế giới. Những hiểu biết lúc đầu cịn ít ỏi sau đó được
tích luỹ đầy đủ hơn trở thành một hệ thống tri thức vững chắc. Cùng với quá trình phân công
lao động xã hội, xuất hiện những người thông thái, có khả năng trí tuệ đặc biệt, biết chế tạo và
sử dụng những công cụ, những phương pháp độc đáo để tìm hiểu thế giới và kết quả tạo ra
một hệ thống hiểu biết có giá trị đặc biệt, đó chính là tri thức khoa học.
Khoa học là hệ thống các tri thức về các quy luật vận động của vật chất, xã hội, tư duy.
Tri thức khoa học là kết quả của q trình nhận thức có mục đích, có kế hoạch, có

phương pháp và phương tiện đặc biệt, do đội ngũ các nhà khoa học thực hiện.
Mỗi kết luận khoa học đều được dựa trên các tài liệu khoa học thực tiễn, hay lý thuyết,
nhờ có phép suy luận thơng qua thao tác khái qt hố, trìu tượng hoá mà con người đã đi sâu
vào bản chất bên trong của sự vật, hiện tượng, từ đó phát hiện ra các quy luật khách quan về
thế giới. Vì vậy, tri thức khoa học là sản phẩm cao cấp của trí tuệ con người.
Hệ thống tri thức khoa học khác với tri thức kinh nghiệm hay thơng thường nhưng có
mối quan hệ mật thiết với nhau. Tri thức khoa học có thể được xuất phát từ tri thức thơng
thường, theo gợi ý của những hiểu biết thơng thường, từ đó tiến hành nghiên cứu một cách
sâu sắc hơn. Tuy nhiên, tri thức khoa học không phải tri thức thông thường mà là tri thức đã

5


được hệ thống hoá trên cơ sở các tri thức thơng thường và được hồn thiện có sự định hướng.
Tri thức khoa học là kết quả của hoạt động nghiên cứu khoa học.
Vị trí của khoa học nằm ở hình thái ý thức xã hội, có quan hệ với với các hình thái ý
thức xã hội khác, đồng thời có tính độc lập với các hình thái ý thức xã hội khác.
Khoa học là hệ thống tri thức về những quy luật phát triển khách quan về tự nhiên, xã
hội và tư duy, nhằm tìm tịi phát hiện quy luật của sự vật và hiện tượng để sáng tạo ra các
nguyên lý và giải pháp cải biến chúng phục vụ cho nhu cầu đặt ra của con người. Hệ thống
tri thức này được hình thành trong lịch sử và khơng ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã
hội.
2.1.2. Đối tượng của khoa học
Đối tượng của khoa học là những hình thức tồn tại khách quan khác nhau của thế giới vật chất
đang vận động và những hình thức phản ánh chúng vào ý thức con người (hay là thế giới
khách quan và phương pháp nhận thức thế giới quan).
2.1.3. Nội dung của khoa học
Nội dung của khoa học bao gồm:
* Những tài liệu về thế giới do quan sát, điều tra, thí nghiệm mà có;
* Những ngun lý được rút ra dựa trên những sự kiện đã được thực nghiệm chứng minh;

* Những phương pháp nhận thức sáng tạo khoa học;
* Những quy trình vận dụng lý thuyết khoa học vào sản xuất và đời sống xã hội.
2.1.4. Chức năng của khoa học
* Khám phá bản chất các hiện tượng của thế giới khách quan. Giải thích nguồn gốc
phát sinh, phát hiện ra các quy luật vận động và phát triển của các hiện tượng;
* Hệ thống hoá các tri thức đã khám phá được tạo thành các lý thuyết, học thuyết khoa
học;
* Nghiên cứu ứng dụng những thành quả sáng tạo khoa học để cải tạo thực tiễn.
2.1.5. Động lực của sự phát triển khoa học
Động lực của sự phát triển khoa học là nhu cầu thực tiễn của đời sống con người. Nhu
cầu thực tiễn gợi ý cho mọi đề tài và đồng thời là mục tiêu để giải quyết các vấn đề của khoa
học. Thực tiễn vừa là nguồn gốc của nhận thức vừa là tiêu chuẩn để xác minh tính chân thực
giải quyết mọi vấn đề của khoa học.
2.1.6. Nghiên cứu khoa học là một hoạt động xã hội đặc biệt
Mỗi loại hình hoạt động đều có phương thức và mục đích riêng. Khoa học được hiểu
là một loại hình họat động đặc biệt của lồi người, có nhiệm vụ khám phá ra bản chất của sự
vật hiện tượng, quy luật vận động của thế giới, để ứng dụng vào đời sống xã hội. Hoạt động
nghiên cứu khoa học là quá trình phát minh sáng tạo ra tri thức cho nhân loại.
2.2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC

6


Sự phát triển của khoa học gắn liền với lịch sử phát triển xã hội loài người. Khoa học
ra đời khi xã hội đạt đến trình độ phát triển nhất định gắn liền với sự xuất hiện những nhân vật
có năng lực trí tuệ đặc biệt. Sự phát triển của khoa học có thể được chia làm các giai đoạn:
a. Thời cổ đại
Khi mới hình thành, khoa học là một thể thống nhất chưa bị phân chia, mọi lĩnh vực
đều tập trung trong Triết học. Người đặt nền móng cho khoa học cổ đại là Aristotle (384-322
tr CN). Triết học Aristotle coi khoa học là một mối chưa phân chia. Triết học phát triển cùng

với sự đấu tranh giữa hai trào lưu duy tâm và duy vật.
Triết học được chia thành Thiên văn học, Hình học (Đai diện là Euclide, nhà toán học
Hy lạp, thế kỷ thứ III trước CN), Tĩnh học (Đại diện là Archimesde, 287-212 trước CN) coi
Quả đất là trung tâm của vũ trụ.
b. Thời trung cổ
Kéo dài hàng nghìn năm, duy tâm thống trị, giáo hội bóp nghẹt mọi tư tưởng khoa
học.
c. Thời kỳ phục hưng (thế kỷ XV-XVIII)
Trong khuôn khổ của chế độ phong kiến xuất hiện mầm mống của chế độ tư bản, bắt đầu
từ việc đơ thị hố, cơng nghiệp hố, thương nghiệp, hàng hải phát triển. Đây là cơ sở để mở
đường cho khoa học phát triển, giai đoạn này đã xuất hiện các nhà khoa học mới như N.
Copernic (1473-1543, nhà thiên văn học Ba Lan) đề xuất Quả Đất và các hành tinh khác quay
quanh Mặt Trời. G. Galile (1564-1642, nhà vật lý, nhà thiên văn và nhà văn Ý). I. Newton
(1642-1727, nhà vật lý, nhà toán học nhà thiên văn học Anh) là tác giả thuyết Vạn vật hấp
dẫn. F. Ănghen đánh giá đây là thời kỳ đầu của phát triển khoa học hiện đại. Thời kỳ nay khoa
học được phân chia theo đối tượng nghiên cứu như hóa học, thực vật học, sinh lý học, địa chất
học v.v và mỗi đối tượng trở thành các lĩnh vực độc lập. Khoa học xã hội chưa phát triển hoàn
chỉnh. Chủ nghĩa duy tâm và phương pháp siêu hình là cơ sở triết học để giải thích các hiện
tượng tự nhiên và xã hội.
d. Thời kỳ phát triển tư bản công nghiệp (Thế kỷ thứ XVIII-XIX)
Với đơ thị hố, cơng nghiệp hoá làm xuất hiện nhu cầu lớn về lương thực, thực phẩm.
Vì vây, khoa học nơng học và thực vật học phát triển. Nhu cầu về thuốc nhuộm và phân bón
giúp hố học, nhất là hố học cơng nghiệp phát triển mạnh. Sự ra đời và sử dụng máy hơi
nước, máy điện báo, điện tử, đèn điện v.v giúp vật lý học phát triển.
Theo F. Ănghen thời kỳ này có 3 phát minh vĩ đại ảnh hưởng lớn đến phát triển của
khoa học:
Định luật bảo tồn và chuyển hóa năng lượng của Robert Von Mayer (1814-1878,
nhà vật lý và thầy thuốc người Đức) và James Prescott Joule (1818-1889, nhà vật lý người
Anh);
Thuyết tế bào của P. Gorianicop và F. Purokine;

Học thuyết tiến hóa của S. Darwin.

7


e. Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
Phép duy vật biện chứng xâm nhập vào mọi lĩnh vực khoa học. Phương pháp thực
nghiệm và kỹ thuật vi tinh xâm nhập vào mọi ngành khoa học. Giai đoạn này ngoài các ngành
khoa học độc lập đã xuất hiện bộ môn liên ngành, gian ngành. Sự ứng dụng rộng rãi các thành
tựu nghiên cứu khoa học và sản xuất diễn ra mạnh mẽ. Cơng nghiệp hố bắt đầu có quy mô
thế giới.
f. Từ thế kỷ XX đến nay
Khoa học phát triển nhanh với số lượng các học thuyết, phát minh, sáng kiến đồ sộ,
khả năng ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học và sản xuất nhanh. Vì vây, khoa học đã
trở thanh lực lượng sản xuất. Khoa học gắn với công nghệ, giá trị của tri thức khoa học trong
hàng hóa ngày càng chiếm tỷ trọng cao.
2.3. QUI LUẬT PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC
* Khoa học phát triển có gia tốc và nhịp độ phát triển nhanh
- Lượng thông tin: cứ 5-7 năm tăng gấp đôi. Lượng thông tin khám phá được của thể
kỷ thứ 20 bằng 90% lượng thông tin của lịch sử nhân loại.
- Số lượng các nhà khoa học tăng nhanh, riêng thế kỷ XX có số lượng các nha khoa
học chiếm 90%
- Số lượng cơ quan nghiên cứu và quản lí nghiên cứu khoa học tăng nhanh.
* Phân hóa và tích hợp trong phát triển khoa học
- Trong nghiên cứu khoa học, từ thời kì phục hưng người ta chia khoa học thành
những lĩnh vực bé để nghiên cứu sâu, hiện có khoảng 2000 bộ môn khác nhau.
- Xu hướng trên ở thế kỷ 21 tích hợp các lĩnh vực sâu để giải quyết các vấn đề phức
tạp của thực tiễn. Ví dụ: nghiên cứu vũ trụ là hoạt động phối hợp của các nhà thiên văn, vật
lý, tin học, kỹ thuật, sinh học, y học, tâm lý học v.v
* Tăng tốc độ ứng dụng các thàng tựu của khoa học

Việc ứng dụng các thành tựu của nghiên cứu khoa học vào thực tiễn đời sống diễn ra
ngày một nhanh, kết quả thể hiện ở bảng 1
Bảng 1. Một số ứng dụng phát minh, sáng chế khoa học vào sản xuất
Tên phát minh sáng chế

Năm phát

Năm sản

Thời gian từ phát minh đến

minh

xuất

sản xuất (năm)

Máy hơi nước

1680

1780

100

Máy chiếu bóng

1756

184


88

Phim ảnh

1832

1895

63

Rađiơ

1867

1902

35

Ơtơ

1868

1895

27

Điêzen

1878


1897

19

Máy bay

1897

1911

14

8


Vô tuyến điện

1922

1934

12

Tranzito

1948

1953


5

Pin mặt trời

1953

1955

2

Laze

1954

1954

6 tháng

* Rút ngắn thời gian đổi mới cơng nghệ mẫu mã hàng hóa
- Một thế hệ máy trước đây tồn tại từ 10-12 năm thì nay chỉ con dưới 2-3 năm, thậm
chí chỉ cịn vài tháng.
Thí dụ: trong lĩnh vực sản xuất điện thoại di động, các thế hệ điện thoại thông minh
với các phần mềm tiên tiến luôn được cải tiến giúp con người có nhiều tiện ích hơn.
- Mẫu mã và chất lượng hàng hoá thường xuyên được cải tiến.
* Thay đổi tỷ trọng giữa nguyên liệu và khoa học công nghệ
Nguyên vật liệu và lao động giản đơn chiếm tỷ lệ thấp dần trong cơ cấu giá thành của
hàng hóa (một số mặt hàng: chất xám chiếm tỷ trọng trên 60-70% giá thành.
* Hàng hoá đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng và thầm mỹ của khách hàng
Tùy vào quan điểm của người sản xuất có quan điểm khác nhau. Tuy nhiên đa số nhà
sản xuất đều đáp ứng tối đa nhu cầu và thẩm mĩ của khách hàng. Coi khách hàng là “Thượng

đề”.
2.4. PHÂN LOẠI KHOA HỌC
Trước sự phát triển vũ bão của khoa học và công nghệ người ta chỳ ý đến việc phân
loại khoa học.
* Mục đích của phân loại các khoa học
- Hệ thống hóa tri thức khoa học đã có của từng lĩnh vực khoa học, từng bộ môn khoa
học.
- Xác định phương hướng phát triển của từng lĩnh vực khoa học trọng tâm, mũi nhọn
phục vụ chiến lược phát triển kinh tế văn hóa xã hội.
- Xây dựng quy hoạch đào tạo, bố trí và sử dụng hợp lý cán bộ.
- Sắp xếp hệ thống các tổ chức nghiên cứu, cơ quan nghiên cứu khoa học hợp lý, thuận
lợi cho hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và thuận lợi cho quản lý tốt hoạt động đó.
* Bản chất và nguyên tắc của phân loại khoa học
- Bản chất của phân loại khoa học là sắp xếp các kiến thức khoa học thành một hệ
thống thứ bậc trên cơ sở những dấu hiệu đặc trưng bản chất của chúng.
Theo F.Anghen: “Mỗi khoa học phân tích một hình thức vận động riêng biệt hay
nhiều hình thức liên hệ với nhau...Sự phân chia những hình thức ấy phù hợp với tính nhất
quán về bản chất bên trong của chúng....” (F. Anghen. Phép biện chứng tự nhiên, Matxcơva,
1952. Bản tiếng Nga, tr. 98).
- Thế giới khách quan phát triển theo quy luật tiến hóa từ thấp đến cao. Sự phát triển
của khoa học cũng tuân theo qui luật chúng đó. Do vậy, nguyên tắc phân loại các khoa học

9


cũng theo một bậc thang phù hợp với nhận thức của lồi người. Tri thức có sau xuất phát từ tri
thức có trước và bao trùm tri thức có trước như một yếu tố tất yếu. Nguyên tắc phân loại như
vậy được gọi là “Nguyên tắc phối thuộc” .
Sự phân loại các khoa học theo nguyên tắc phối thuộc vừa chú ý đến quy luật phát
triển của vật chất, vừa chú ý tới tính kế thừa biện chứng của sự phát triển khoa học, điều đó

vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn.
* Một vài nét về lịch sử phân loại khoa học
+ Aristotle (384-322 tr CN): khoa học lý thuyết (sự nhận thức được tiến hành “vì bản
thân nó”); khoa học thực hành (hướng dẫn cách cư sử của con người) và khoa học sáng tạo
(tìm ra cái có ích hay cái đẹp).
+ Epicure (triết gia Hy lạp, 341-270 tr CN): Chia khoa học làm ba loại vật lý học (học
thuyết tự nhiên), logic học (học thuyết về con đường nhận thức), đạo đức học (học thuyết về
cách mà con người có được hạnh phúc).
+ Thời Trung cổ: Khoa học gồm thần học, logic học và ngữ pháp.
+ F.Beacle (triết gia Anh, 1561-1626): lịch sử, thơ ca và triết học.
+ Saint - Simon (triết gia và nhà kinh tế học Pháp, 1760-1825): Vật lý hữu cơ, vật lý vô
cơ và vật lý xã hội (= khoa học xã hội), ông coi khoa học là một chỉnh thể.
+ Friedrich Hiegel (triết gia Đức, 1770-1831): chia khoa học tự nhiên thành cơ học
(nghiên cứu vận động của khối lượng), hóa học (nghiên cứu vận động của các nguyên tử phân
tử) và cơ thể học.
Hiện nay có 2 cách phân loại khoa học phổ biến
Mơ hình B.Kedrov (trình bày trong hội thảo khoa học quốc tế năm 1954).
F. Anghen (1820-1895) cho rằng mỗi khoa học phản ảnh một hình thức vận động của
vật chất. Phân loại khoa học chính là phân chia các hình thức vận động của khách thể phù
hợp với tính nhất quán, bản chất bên trong của chúng. B. Kedrov cụ thể hóa ý tưởng này và
trình bày mơ hình hệ thống tri thức khoa học như hình 1
Khách thể

Vơ cơ
Hữu cơ

Con người

Xã hội và tư
duy của con

người

Các ngành khoa học
Vật lý
Hóa học
KHKT (khoa học kỹ thuật)
Các khoa học khác

Toán học

Sinh lý học
Tâm lý học

Các khoa học xã hội

10

Triết học


Hình 1. Mô hình của B. Kedrov (1959)
Ưu điểm của mơ hình B. Kedrov: hệ thống các khoa học được phân loại và sắp xếp
phù hợp với trật tự phát triển của thế giới vật chất và phù hợp với nhận thức của lồi người.
Nhược điểm của mơ hình B. Kedrov: mơ hình B. Kedrov chưa thể hiện cụ thể của toán
hoc và triết học. Theo F. Anghen: “ Toán học là khoa học nghiên cứu về các hình thức không
gian và quan hệ định lượng của thế giới hiện thực” (theo Prokkhorov A.M. Tự điển bách
khoa Liên Xô, Mátxcơva, 1986). Toán học là phương pháp luận chung cho mọi khoa học.
Triết học không chỉ là khoa học xã hội mà Triết học là “khoa học về các quy luật phổ quát
của tự nhiên, xã hội, tư duy, phương pháp luận chung về nhận thức khoa học”.
Phân loại khoa học của UNESCO

+ Khoa học tự nhiên và khoa học chính xác.
+ Khoa học kỹ thuật.
+ Khoa học nông nghiệp.
+ Khoa học về sức khoẻ.
+ Khoa học xã hội và nhân văn
* Vị trí của Sinh học trong hệ thống phân loại khoa học
+ Khoa học Sinh học nằm giữa khoa học tự nhiên và khoa học xã hội: Tính tự nhiên
thể hiện sự chính xác; tính xã hội thể hiện sự giao động với các tác động của nhiều yếu tố môi
trường.
+ Khoa học Sinh học nằm giữa khoa học cơ bản và ứng dụng: Tính cơ bản thể hiên
các qui luật tự nhiên; tính ứng dụng thể hiện ứng dụng các qui luật đó vào sản xuất nơng
nghiệp.
+ Khoa học Sinh học vừa có giá trị lý thuyết vừa có giá trị ứng dung thể hiện cụ thể
trong các nghành như: hóa lý; hóa sinh; lý sinh; kỹ thuật nơng nghiệp; giáo dục v.v. Vì vây,
Khoa học Sinh học là khoa hoc gian ngành và liên ngành
Câu hỏi
1. Ngày nay khái niệm khoa học được hiểu như thế nào? Phân biệt giữa tri thức thông
thường và tri thức khoa học. Phân tích mối quan hệ giữa tri thức thơng thường và tri thức
khoa học.
2. Trình bày các quy luật phát triển của khoa học. Cho ví dụ minh học.

3. Nêu bản chất, ý nghĩa của phân loại khoa học. Trình bày cách phân loại khoa học
theo Unesco.
4. Chuyên ngành của anh (chị) đang nghiên cứu nằm ở vị trí nào trong hệ thống phân
loại của Unesco? Vì sao?

11


Chương 3

CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
3.1. CÔNG NGHỆ - CÔNG NGHỆ CAO
3.1.1. Một số khái niệm
- Khái niệm công nghệ: Theo định nghĩa mà Trung tâm chuyển giao cơng nghệ châu Á
- Thái Bình Dương đưa ra thì cơng nghệ sản xuất là tất cả những gì liên quan đến việc biến
đổi tài nguyên ở đầu vào thành hàng hóa ở đầu ra của q trình sản xuất.
+ Khái niệm công nghệ được sử dụng rộng rãi vào tất cả các lĩnh vực cuộc sống của
con người. Công nghệ không chỉ dùng trong lĩnh vực sản xuất vật chất của con người mà còn
dùng cả trong hoạt động xã hội, trong quản lý.
+ Ví dụ: cơng nghệ thơng tin, công nghệ giáo dục, công nghệ sinh học, công nghệ
quản lý v.v.
- Khái niệm kỹ thuật được dùng nhiều trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, nó là các giải
pháp thực hiện một loại công việc hay công cụ được sử dụng trong sản xuất để làm tăng hiệu
quả sản xuất, thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc.
- Cơng nghệ và cơng nghiệp ln gắn bó chặt chẽ với nhau trong thể thống nhất. Công
nghệ là nền tảng của công nghiệp. Công nghiệp là phương thức chuyển tải công nghệ vào
cuộc sống.
3.1.2. Đặc điểm của công nghệ
Ngày nay do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và kỹ thuật làm cho khoa học, kỹ
thuật đi trực tiếp vào cuộc sống và gắn bó mật thiết với nhau. Giữa khoa học và kỹ thuật
không còn phải trải qua các khâu thực nghiệm hay thử nghiệm mà được áp dụng ngay. Công
nghệ là sự thống nhất của cả kỹ thuật và khoa học (thông tin). Do vậy, cơng nghệ có những
đặc điểm sau đây:
Một là: công nghệ là hệ thống thiết bị kỹ thuật và thơng tin về quy trình sản xuất được
áp dụng trong quá trình chế biến tài nguyên thành sản phẩm hàng hóa.
Hai là: cơng nghệ là kết quả của q trình áp dụng những thành tựu của khoa học vào
sản xuất. Cơng nghệ là sản phẩm của lao động trí tuệ sáng tạo của con người trong lao động
sản xuất. Nó là tổ hợp của nhiều cơng đoạn của quy trình ứng dụng kiến thức khoa học vào
sản xuất và phương tiện để chế biến tài nguyên vật chất thành sản phẩm hàng hóa.
Ba là: cơng nghệ được sử dụng rộng rãi vào trong tất cả các hoạt động của đời sống xã

hội, không chỉ trong sản xuất vật chất, mà cịn trong các lĩnh vực tinh thần xã hội.
3.1.3. Cơng nghệ cao
Cơng nghệ cao là một khái niệm nói về sản xuất ở trình độ tinh xảo nhất có những
đặc điểm sau đây:
+ Hệ thống thiết bị được tự động hồn tồn, máy móc có kết cấu phức tạp nhưng vận
hành đơn giản.
+ Bí quyết của quy trình kỹ thuật sản xuất hết sức tinh vi.

12


+ Máy móc, thiết bị sản xuất tiêu thụ rất ít năng lượng, nguyên vật liệu sản xuất được
sử dụng hết sức tiết kiệm và nguyên liệu tái tạo được sử dụng nhiều nhất.
+ Năng suất lao động rất cao, sản phẩm hàng hóa có chất lượng tốt.
+ Nhà máy được thiết kế khép kín, phế thải được tinh lọc, không gây ô nhiễm môi
trường.
Nền sản xuất với công nghệ hiện đại có hàm lượng trí tuệ cao. Nếu trước đây hiệu quả
kinh tế chủ yếu dựa vào vốn đầu tư và sức lao động đơn giản nặng nhọc chiếm tới 60 đến
70% cơ cấu giá thành, thì ngày nay trong sản phẩm công nghệ cao chất xám chiếm 70 đến
75%. Những mặt hàng như điện tử, tin học, dược phẩm... nguyên liệu chiếm 1 đến 3% giá
thành, sức lao động chiếm 12%, còn lại dành cho đầu tư kiến thức, mua bí quyết cơng nghệ,
thực hành thí nghiệm sản xuất thử v.v.
3.1.4. Công nghệ của thế giới
Hiện tại các nước đang phát triển tập trung vào một số ngành mũi nhọn sau đây:
+ Công nghệ điện tử, tin học, viễn thơng trong đó có cơng nghệ thơng tin và tự động
hóa;
+ Cơng nghệ sản xuất vật liệu mới như: chất dẻo, kim loại mới, gốm và vật liệu tổ hợp
(Compzit);
+ Công nghệ sinh học bao gồm: kỹ thuật vi sinh, sinh học phân tử, công nghệ gien.
+ Công nghệ sản xuất năng lượng mới như: năng lượng hạt nhân, năng lượng mặt trời,

năng lượng gió v.v.
+ Cơng nghệ hàng không vũ trụ gồm: sản xuất các phương tiện vận chuyển trong và
ngồi khí quyển, nghiên cứu sử dụng tài ngun ngồi trái đất.
+ Cơng nghệ bảo vệ mội trường, sinh thái.
3.1.5. Công nghệ ở Việt Nam
Đối với nước ta, mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là: “ Cải biến nước ta thành
một nước cơng nghiệp có cơ sở vật chất và kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan
hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần
cao, quốc phòng và an ninh vững chắc ”.
* Để thực hiện được mục tiêu trên chúng ta phải thực hiện một loạt các biện pháp:
Một là: thúc đẩy q trình đổi mới cơng nghệ trong mọi lĩnh vực sản xuất vật chất và
hoạt động xã hội.
Hai là: phát triển khả năng và điều kiện tiếp nhận, ứng dụng công nghệ cao của các
nước tiên tiến.
Ba là: khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lý và bảo vệ mội trương sống của con
người.
Bốn là: xây dựng và phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ quốc gia, tạo thành
năng lực nội sinh để tiếp thu cơng nghệ mới và ra quyết định chính xác trong quản lý xã hội.
Năm là: tăng cường chất lượng hàng hóa.

13


Sáu là: đưa khoa học và kỹ thuật hỗ trợ miền núi, vùng có dân tộc ít người.
* Các nhà khoa học dự báo hướng đi của công nghệ Việt Nam những năm đầu thế kỷ
XXI.
Một là: phát triển các công nghệ phục vụ cho sự phát triển ngành công nghiệp và dịch
vụ điện tử, tin học, viễn thông, công nghệ thơng tin và tự động hóa.
Hai là: phát triển công nghệ vi sinh, tế bào, gen... phục vụ cho ngành nông nghiệp lai
tạo giống mới, ngành công nghiệp bảo quản và chế biến thực phẩm.

Ba là: phát triển công nghệ phục vụ khai thác, chế biến tài nguyên quý, hiếm như: dầu
mỏ, khoáng sản quý và chế tạo vật liệu mới.
Bốn là: công nghệ bảo vệ môi trường.
3.2. CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
3.2.1. Khái niệm chung và nguồn chuyển giao công nghệ
* Khái niệm chung
- Việc ứng dụng các thành tựu khoa học đã làm rút ngắn thời gian đổi mới cơng nghệ
đã được dự báo trước. Máy móc có tính mền dẻo, linh hoạt, phụ kiện dễ thay thế, đảm bảo
không bị lạc hâu so với công nghệ mới. Việc đổi mới cơng nghệ diễn ra nhanh chóng kể cả số
lượng và tốc độ trên phạm vi toàn thế giới từ đó tạo nên q trình chuyển giao cơng nghệ.
- Chuyển giao công nghệ là nơi gặp gỡ giữa khoa học với thị trường. Về bản chất
chuyển giao công nghệ là chuyển giao quyền sử hữu trí tuệ, thơng qua dich vụ thương mại có
tổ chức.
- Chuyển giao cơng nghệ bao hàm chuyển giao thiết bị máy móc, chuyển giao kiến
thức về quy trình sản xuất, chuyển giao kinh nghiệm, tổ chức quản lý và hoạt động tư vấn
trong q trình sản xuất. Tuy nhiên, chuyển giao cơng nghệ vẫn chú trọng vào hai phần: kỹ
thuật và thông tin.
+ Phần kỹ thuật được chuyển giao bằng dịch vụ thương mại thông thường.
+ Phần thông tin được chuyển giao bằng những thỏa thuận của hai bên chuyển giao và
tiếp nhận.
* Nguồn chuyển giao công nghệ
Chuyển giao công nghệ được thực hiện bởi hai nguồn:
Nguồn thứ nhất: Chuyển giao công nghệ theo chiều dọc
Công nghệ đi trực tiếp từ nới phát minh đến ngay cơ sở sản xuất. Hình thức chuyển
giao này gọi là chuyển giao theo chiều dọc hoàn toàn mới, lần đầu tiên được đưa vào sản xuất,
đây là con đường ngắn nhất của chu trình nghiên cứu – ứng dụng. Tuy nhiên, con đường này
tương đối mạo hiểm vì cơng nghệ mới chưa được thử thách.
Nguồn thứ hai: Chuyển giao công nghệ theo chiều ngang
Công nghệ được chuyển giao từ cơ sở có trình độ cơng nghệ cao đến nơi có trình độ
cơng nghệ thấp. Hình thức chuyển giao này gọi là chuyển giao ngang. Nó có ưu điểm là ít

mạo hiểm hơn, vì đã được thực tiễn kiểm nghiệm. Tuy vậy, bên mua công nghệ này thường dễ

14


bị thua thiệt, do sự cạnh tranh gay gắt của thị trường cơng nghệ. Cho nên trong q trình
chuyển giao cơng nghệ ở nước ta, đặc biệt là q trình nhập ngoại công nghệ phải thận trọng
thực hiện đúng các quy định của Nhà nước, thể hiện trong các nguyên tắc sau:
Một là: công nghệ nhập ngoại phải là công nghệ tiên tiến.
Hai là: công nghệ nhập ngoại phải giúp ta tận dụng hết các nguồn lực sản xuất trong
nước.
Ba là: công nghệ nhập ngoại phải thúc đẩy công nghệ quốc gia.
Bốn là: công nghệ nhập ngoại phải phù hợp với trình độ sản xuất của cơng nhân Việt
Nam và đem lại hiệu quả cao.
Năm là: công nghệ nhập ngoại không gây ô nhiễm môi trường.
3.2.2. Chuyển giao công nghệ được thực hiện ở cả trong nước và quốc tế
Với ý nghĩa văn hóa – khoa học, chuyển giao cơng nghệ vừa kích thích q trình lao
động sáng tạo của các nhà khoa học, nó vừa thúc đẩy q trình sản xuất bằng việc ứng dụng
nhanh chóng các thành tựu khoa học. Chuyển giao cơng nghệ bảo đảm tính pháp lý của các
chủ thể sáng tạo và quyền sử dụng hợp pháp các thành quả khoa học ở các cơ sở sản xuất.
Với ý nghĩa kinh tế – thương mại, nó giúp mở rộng sự hợp tác giao lưu kinh tế, khoa
học, kỹ thuật giữa các nước, các khu vực và quốc tế. Từ đó rút ngắn sự khác biệt về trình độ
phát triển kinh tế, văn hoa, khoa học, kỹ thuật giữa các quốc gia và khu vực.
Đầu thế kỷ XXI, tại châu Á - Thái Bình Dương là nơi giao lưu, hội tụ các làn sóng
chuyển giao cơng nghệ làm cho khu vực trở thành nơi có nhịp độ phát triển kinh tế cao so với
các khu vực khác trên thế giới.
Để thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì một trong những vấn đề quan
trọng ta phải nhập công nghệ tiên tiến với chiến lược chung là: bước đầu thích nghi với cơng
nghệ nước ngồi để áp dụng có kết quả vào sản xuất, dần dần cải tiến cơng nghệ nhập ngoại
để có sản phẩm tốt hơn, khi năng lực khoa học công nghệ đủ mạnh thì vươn lên sáng tạo cơng

nghệ nước ta có sức cạnh tranh với thế giới.
Chuyển giao cơng nghệ là một hoạt động phức tạp có các mức độ, chiều sâu khác
nhau: trao kiến thức, trao phương tiện kỹ thuật, trao chìa khoa nhà máy sau khi xây dựng
xong, trao sản phẩm sau khi đã sản xuất ra, trao thị trường truyền thống tiêu thụ sản phẩm,
mức sâu nhất là đầu tư tư bản.
Câu hỏi
1. Phân biệt khái niệm kỹ thuật, công nghiệp, công nghệ và ý nghĩa của chúng đối với xã hội
hiện đại.
2. Trình bày đặc điểm của công nghệ cao. Hiện nay, công nghệ cao của thế giới và ở Việt Nam
như thế nào?
3. Nêu bản chất của chuyển giao công nghệ và phương hướng thực hiện chuyển giao công
nghệ ở Việt Nam hiện na

15


Chương 4
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
4.1. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ MỢT HOẠT ĐỢNG PHỨC TẠP
Để hiểu được tính phức tạp của hoạt động NCKH cần xem xét các nội dung sau:
* Bản chất của NCKH
Bản chất của NCKH là một hoạt động sáng tạo của các nhà khoa học nhằm nhận thức
thế giới, tạo ra một hệ thống tri thức có giá trị để sử dụng vào cải tạo thế giới.
* Chủ thể của NCKH
- Là các nhà khoa học với những phẩm chất trí tuệ tốt, được đào tạo chu đáo và nắm
vững phương pháp nghiên cứu.
- Quá trình nghiên cứu được thực hiện nghiêm túc trong cơ quan nghiên cứu với một
tập thể có tiềm lực mạnh, được tổ chức chặt chẽ, có chương trình, chiến lược hoạt động cụ
thể. Sự sáng tạo khoa học bao giờ cũng được bắt nguồn từ một ý tưởng của c á nhân, sau đó
được hỗ trợ nghiên cứu của một tập thể, theo định hướng của người đề xuất.

Vì vậy, có thể nói chủ thể nghiên cứu khoa học vừa là cá nhân vừa là tập thể.
* Mục đích của NCKH
Là tìm tịi, khám phá bản chất và các quy luật vận động của thế giới, tạo ra thông tin
mới, nhằm ứng dụng chúng vào sản xuất vật chất hay tạo ra những giá trị tinh thần, để thỏa
mãn nhu cầu cuộc sống của con người. Vì vậy, NCKH khơng những là nhận thức thế giới mà
là cải tạo thế giới, khoa học đích thực ln vì cuộc sống con người.
* Phương pháp NCKH
- Là phương pháp nhận thức thế giới bao gồm quan điểm tiếp cận, những quy trình,
các thao tác cụ thể để tác động vào đối tượng làm bộc lộ rõ bản chất của đối tượng.
- NCKH cũng phải sử dụng những cơng cụ phù hợp, có tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe
trong định tính và định lượng để thí nghiệm, thực nghiệm nhằm đo lường và kiểm định sản
phẩm sáng tạo.
* Sản phẩm của NCKH
- Là hệ thống thông tin về thế giới và những giải pháp cải tạo thế giới. Cho nên có thể
nói khoa học luôn luôn hướng tới cái mới. Nhiều ý tưởng khoa học mang tính độc đáo đi
trước thời đại và có giá trị dẫn dắt sự phát triển của thực tiễn.
- Sản phẩm khoa học ln ln được kế thừa, hồn thiện, bổ sung theo hướng tiến bộ
của xã hội loài người và tiệm cận tới chân lý khách quan. Mỗi lý thuyết khoa học được hình
thành và phát triển hưng thịnh rồi lại trở thành lạc hậu và nhường chỗ cho cái mới, cái tiến bộ,
cái có triển vọng hơn.
* Giá trị của khoa học
Giá trị của khoa học được quyết định bởi tính thơng tin, tính ứng dụng và đáp ứng yêu
cầu của cuộc sống. Thông tin khoa học phải có tính khách quan, có độ tin cậy cao và có thể
kiểm tra được bằng các phương pháp khác nhau.

16


* Quá trình NCKH
Quá trình NCKH là quá trình diễn ra phức tạp, luôn luôn chứa đựng những mâu thuẫn,

liên tục xuất hiện những xu hướng, các trường phái lý thuyết, các giả thiết, các dự báo khác
nhau, thậm chí trái ngược nhau. Kết cục, xu hướng hoặc giả thuyết nào phù hợp với hiện thực,
đem lại lợi ích cho con người là cái chiến thắng, khoa học là cách mạng với ý nghĩa đó.
* NCKH có chứa những yếu tố mạo hiểm
NCKH không phải lúc nào cũng thành công. Sự thành công sẽ tạo ra giá trị mới cho
nhân loại và có cả những thất bại, rủi ro, đó là sự phải trả giá của khoa học, ít nhất cũng có
một thơng tin có ích để khơng lặp lại những sai lầm tương tự.
* NCKH là một hoạt động khó hạch tốn kinh tế như
Chi phí vật tư, giá trị cơng sức và chi phí vơ hình do thiết bị kỹ thuật lạc hậu. Sản
phẩm NCKH có thể là một tài sản đem lại những giá trị lớn cho nhân loại, cũng có khi là sự
chi phí tốn kém mà khơng đem lại kết quả gì. Phạm trù lợi nhuận trong NCKH rất khó xác
định.
4.2. CHỨC NĂNG CỦA NCKH
NCKH ngày nay được xác định có bốn chức năng cơ bản
4.2.1. Chức năng mơ tả
Mơ tả là sự trình bày bằng ngơn ngữ hình ảnh chung nhất của sự vật, cấu trúc, trạng
thái vận động của sự vật. Nhờ mô tả một cách chính xác giúp cho con người nhận dạng một
cách chính xác về thế giới, phân biệt được sự vật này khác sự vật khác về chất.
Mô tả có mơ tả định lượng và định tính:
+ Mơ tả định lượng là nhằm chỉ rõ các đặc trưng về lượng của sự vật vì vậy có thể
định lượng rõ ràng bằng các thiết bị phù hợp.
+ Mô tả định tính nhằm chỉ rõ dấu hiêu đặc trưng của sự vật, hiện tượng nhưng khó
định lượng rõ ràng.
Ví dụ:
Khi quan sát lá cây ưa bóng và cây ưa sáng người ta thấy lá cây ưa bóng đạm màu
hơn (hay chứa nhiều diệp lục hơn) lá cây ưa sáng. Đây là những nhận xét định tính.
Để định lượng xem hàm lượng diệp lục trong lá cây ưa sáng và lá cây ưa bóng người
ta phải chiết suất diệp lục (dùng axeton hay cồn) và đo trên máy so màu ở bước sóng 662 nm
để xác định số lượng cụ thể.
4.2.2. Chức năng giải thích

Giải thích là làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự hình thành và quy luật chi phối sự vận
động của sự vật.
Mục đích: là đưa ra những thơng tin về thuộc tính bản chất của sự vật khơng chỉ biểu
hiện bên ngoài mà cả bên trong.
Nội dung: Giải thích nguồn gốc; quan hệ giữa các yếu tố cấu thành sự vật; tác nhân
gây ra sự vận động của sự vật; mối liên hệ giữa các quá trình bên trong và các yếu tố bên

17


ngoài sự vật; hậu quả của các tác động vào sự vật và giải thích quy luật chung chi phối sự vận
động của sự vật.
Ví dụ:
- Menden khi nghiên cứu sự di truyền các tính trạng ơng đã sử dụng các phép lai giữa
các cặp bố, mẹ thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản. Thí nghiệm được
lặp lại nhiều lần. Cuối cùng ông đã phát hiện ra qui luật phân tính.
- Ban đầu Menden xây dựng giả thuyết “Giao tử thuần khiết” để giải thích định luật.
Về sau, các nhà khoa học đã dùng sơ đồ tế bào học làm sáng tỏ định luật hơn.
4.2.3. Chức năng tiên đốn
Tiên đốn là sự nhìn trước q trình hình thành, sự tiêu vong và sự vận động của sự
vật trong tương lai. Nhờ phương luận nghiên cứu đúng đắn mà con người có thể dự đốn hoặc
dự báo về nhiều vấn đề. Tuy nhiên, trong dự báo cũng có độ sai lệch nhất định. Sự sai lệch đó
do nhiều nguyên nhân: do nhận thức ban đầu chưa chính xác, sự vật có sự biến dạng bất
thường v.v.
Phương pháp luận biện chứng duy vật không cho phép người nghiên cứu được thỏa
mãn với những tiên đoán hoặc lạm dụng tiên đoán để phủ định những kết luận khoa học đã
được kiểm chứng.
Ví dụ:
Việc tìm ra tế bào gốc, con người có thể tin đốn: Tế bào gốc có thể được sử dụng để
thay thế các cơ quan của con người đã bị khiếm khuyết hoặc bị bệnh…

4.2.4. Chức năng sáng tạo
Sáng tạo là làm ra một sự vật mới chưa từng tồn tại. Sáng tạo ra các giải pháp cải tạo
thế giới. Giải pháp kỹ thuật trong sản xuất; giải pháp tác nghiệp trong các hoạt động xã hội:
kinh doanh, tiếp thị, dạy học v.v.
Ví dụ
Con người đã sáng tạo ra kỹ thuật nuôi cây mô và tế bào với nhiều mục đích khác
nhau: nhân giống thực vật sạch bệnh; nuối cấy da để chữa bỏng v.v
4.3. ĐẶC TRƯNG CỦA NCKH
4.3.1. Tính mới
Nghiên cứu khoa học là quá trình thâm nhập vào thế giới của những sự vật mà con
người chưa biết. Vì vậy, nghiên cứu khoa học là quá trình hướng tới những phát hiện mới và
những sáng tạo mới. Tính mới là thuộc tính quan trọng số một của lao động khoa học. Tính
mới mang tính lịch sử (Một phát hiện khoa học tại thời điểm này là mới, nhưng người nghiên
cứu vẫn tìm được những phát hiện mới hơn).
Ví dụ:
Trong dạy học, việc đưa ra phương pháp dạy học nêu vấn đề là mới vào những năm 70
của thế kỷ XX. Nhưng ngày nay, phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận kỹ năng là
phương pháp mới hơn và có hiệu quả hơn trong giáo dục.

18


4.3.2. Tính tin cậy
- Kết quả nghiên cứu đạt được phải được kiểm chứng nhiều lần mà kết quả thu được
giống nhau. Khi trình bày kết quả nghiên cứu, người nghiên cứu phải chỉ rõ những điều kiện,
các nhân tố và phương tiện thực hiện.
- Phương pháp nghiên cứu hiện đại, được hỗ trợ các phương tiện và máy móc hiện đại
có độ chính xác và ổn định càng cao thì mức độ tin cậy càng lớn.
Ví dụ:
Khi xác định khối lượng của vật có khối lượng nhỏ. Nếu dùng cân có độ chính xác ở

mức 10-1 g thì khơng thể chính xác bằng sử dụng cân điện Satorius có độ chính xác 10-4 g.
4.3.3. Tính thơng tin
Sản phẩm của nghiên cứu có thể là một báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, một
mẫu vật liệu mới, mẫu sản phẩm mới v.v. Tất cả phải mang đặc trưng thông tin, đó là những
thơng tin về quy luật vận dụng của sự vật hoặc hiên tượng; thông tin về quy trình cơng nghệ
và các tham số đi kèm qui trình đó.
4.3.4. Tính khách quan
Tinh khách quan của thơng tin khoa học vừa là một đặc điểm vừa là tiêu chuẩn cho
người nghiên cứu. Để đảm bảo tính khách quan, khi nghiên cứu cần phải lặp đi, lặp lại nhiều
lần để loại bỏ những chủ quan của người nghiên cứu.
4.3.5. Tính rủi ro
Khi NCKH có thể thành cơng hoặc thất bại. Sư thất bài trong NCKH do các nguyên
nhân:
+ Thiếu những thông tin cần thiết và đủ tin cậy để xử lý những vấn đề được đặt ra
trong nghiên cứu.
+ Trình độ thiết bị thí nghiệm khơng đáp ứng u cầu giả thuyết.
+ Khả năng thực hiện của người nghiên cứu chưa đủ tầm xử lý vấn đề.
+ Giả thuyết nghiên cứu đặt sai.
+ Nhiều nguyên nhân khác nữa.
Ngay cả những sản phẩm đã đạt đến cuối cùng nhưng vẫn rủi ro trong áp dụng. Thứ
nhất là kỹ thuật chưa được làm chủ; ngay cả khi thử nghiệm thành công nhưng vẫn không
được áp dụng được do nguyên nhân xã hội.
Tuy nhiên trong nghiên cứu khoa học thất bại cũng là một kết quả mang ý nghĩa về
một kết luận khoa học mà nội dung giả thuyết đặt ra không được xác nhận về mặt khoa học.
4.3.6. Tính kế thừa
Tính kế thừa có ý nghĩa về mặt phương pháp luận nghiên cứu. Các bộ môn khoa học
mới đều kế thừa các mơn khoa học khác.
4.3.7. Tính cá nhân
Dù cơng trình nghiên cứu nào, vai trò cá nhân vẫn ảnh hưởng nhất định vì nó thể hiện
trong tư duy cá nhân và chủ kiến riêng của cá nhân


19


4.3.8. Tính phi kinh tế
Tính phi kinh tế thể hiên cụ thể ở một số vấn đề: lao động nghiên cứu khoa học rất khó
định mức chính xác như trong sản xuất vật chất. Những thiết bị chuyên dùng cho nghiên cứu
khoa học khơng thể khấu hao vì hai lý do
Một là, tần suất sử dụng khơng ổn định có khi sử dụng liên tục, có khi hàng tháng
khơng sử dụng;
Hai là, tốc độ hao mịn vơ hình ln vượt xa tốc độ hao mịn hữu hình, nêu khơng hao
mịn vơ hình thì cũng lỗi thời về kỹ thuật;
Ba là, hiệu quả nghiên cứu khoa học hầu như không thể xác định.
4.4. CÁC LOẠI HÌNH NCKH
NCKH cũng có q trình phát triển của lịch sử nhất định, lồi người có trình độ nhận
thức khoa học ngày càng cao, vì thế mà loại hình nghiên cứu khoa học cũng phát triển theo
kịp với trình độ nhận thức của con người.
4.4.1. Nghiên cứu cơ bản
* Nghiên cứu cơ bản là những nghiên cứu nhằm phát hiện về bản chất và quy luật, sự
vận động của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và con người.
* Nghiên cứu cơ bản có thể thực hiện trên cơ sở nghiên cứu thuần túy lý thuyết để xây
dựng khái niệm, thực hiện các phán đốn, suy luận. Nghiên cứu cơ bản cũng có thể thực hiện
trên quan sát thực nghiệm, đo đạc, tính tốn, phân tích, ngoại suy xây dựng những giả thuyết
mang cả định tính và định lượng về quy luật.
* Nghiên cứu cơ bản được phân thành 2 loại: nghiên cứu cơ bản thuần túy và nghiên
cứu cơ bản định hướng.
- Nghiên cứu cơ bản thuần túy (tự do, hoặc không định hướng) đây là những nghiên
cứu với mục đích tìm ra bản chất, quy luật của tự nhiên, xã hội để nâng cao nhận thức, chưa
có sự vận dụng vào hoạt động cụ thể của con người. Loại này nói chung mang tính chất cá
nhân hoặc do một nhà nghiên cứu có uy tín giữ vai trị chủ yếu.

Ví dụ:
Nghiên cứu cấu trúc phân tử ADN. Nghiên cứu lý thuyết về nhận thức.
- Nghiên cứu cơ bản định hướng là những nghiên cứu thăm dò (hay còn gọi nghiên
cứu marketing), nghiên cứu định hướng có dự kiến trước mục đích ứng dụng.
Ví dụ:
Cấy virus yếu vào con người để xem các phản ứng tiếp theo của cơ thể; nghiên cứu
thăm do địa chất nhằm tìm kiếm khống sản hay phục vụ các cơng trình xây dựng v.v.
Nghiên cứu cơ bản định hướng được phân chia thành nghiên cứu nền tảng và nghiên
cứu chuyên đề.
+ Nghiên cứu nền tảng: là những nghiên cứu dựa trên các quan sát, đo đạc để thu thập
số liệu và dữ kiện nhằm mục đích tìm hiểu và khám phá của tự nhiên. Có một số dạng như:
dịch tễ học, điều tra cơ bản tài nguyên, đại dương, khí quyển...

20


+ Nghiên cứu chuyên đề: là nghiên cứu có hệ thống một hiện tượng đặc biệt của tự
nhiên như: trạng thái bức xạ vũ trụ, gen di truyền v.v. Nó không chỉ dẫn, đề ra những cơ sở lý
thuyết mà cịn có thể ứng dụng.
4.4.2. Nghiên cứu ứng dụng
- Là sự vận dụng các quy luật trong nghiên cứu cơ bản để đưa ra nguyên lý các giải
pháp áp dụng chúng vào đời sống và sản xuất. Đây là một loại hình nghiên cứu phù hợp với
quy luật phát triển của khoa học hiện đại. Nhờ có nghiên cứu ứng dụng làm cho khoa học trở
thành lực lượng sản xuất trực tiếp, tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển của khoa học và sản
xuất.
- Nghiên cứu ứng dụng là một trong những con đường quan trọng nhất giúp cho các
nước chậm phát triển có thể bỏ qua nghiên cứu cơ bản để tiến kịp các nước phát triển có tiềm
lực khoa học và kinh tế mạnh.
Ví dụ:
Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lí; dạy học; tin sinh học v.v

4.4.3. Nghiên cứu triển khai
- Là tìm ra khả năng áp dụng đại trà các kết quả nghiên cứu ứng dụng vào thực tế đời
sống và sản xuất xã hội, tạo ra các mơ hình chế biến thông tin khoa học thành sản phẩm vật
chất và tinh thần. Đây là loại hình nối liền khoa học với đời sống, là con đường đưa khoa học
tới nơi cần sử dụng, làm cho ý tưởng khoa học trở thành hiện thực, làm phát triển nền kinh tế
– xã hội, làm tăng chất lượng cuộc sống của con người.
- Nghiên cứu triển khai có thể có bốn bước: Làm vật mẫu; Tạo công nghệ chế biến
mẫu vật; Sản xuất qui mơ nhỏ theo mẫu; Sản xuất qui mơ lớn.
Ví dụ:
Nghiên cứu phân lập vi khuẩn lên men rượu vang nho và đánh giá khả năng lên men
của chúng → Nghiên cứu tối ưu hóa điều kiện ni cây → Sản xuất rượu vang nho trên qui
mơ phịng thí nghiệm → Sản xuất rượu nho trên qui mô công nghiệp.
4.4.4. Nghiên cứu dự báo
- Là loại hình nghiên cứu có mục tiêu phát hiện những triển vọng, những khả năng và
xu hướng mới của sự phát triển của khoa học và thực tiễn. Nó dựa trên kết quả phân tích và
tổng hợp các số lượng thông tin và dựa vào nhu cầu và khả năng của cuộc sống hiện đại. Hiên
nay nghiên cứu dự báo có các dạng sau:
+ Những thành tựu khoa học và thực tiễn có thể đạt được trong tương lai. Những triển
vọng của những phát minh, số lượng và chất lượng thông tin mới.
+ Những xu hướng và trường phái khoa học, những chương trình khoa học mới,
những khả năng phát triển của những xu hướng đó.
+ Những khả năng hình thành các tổ chức khoa học mới và những triển vọng của sự
phát triển.
- Nghiên cứu dự báo có 3 cấp:

21


+ Cấp 1: dự báo từ 15 đến 20 năm;
+ Cấp 2: dự báo từ 40 đến 50 năm;

+ Cấp 3: dự báo cho 1 thế kỷ.
Mọi dự báo đều chứa đựng những thơng tin giả định. Tuy vậy, nó có vai trị to lớn
trong phát triển khoa học cả về lý luận và thực tiễn. Cuộc sống hiện thực, nhu cầu thực tế,
tiềm năng khoa học sẽ bổ sung và sửa đổi dự báo. Số phận của dự báo chịu ảnh hưởng của sự
phát triển xã hội và những bí mật của tự nhiên được phát hiện.
Mối quan hệ giữa các loại hình nghiên cứu khoa học được thể hiện ở hình 2.
Nghiên cứu cơ bản
thuần túy
Nghiên cứu cơ bản
Nghiên cứu cơ bản
định hướng
Nghiên cứu ứng
dụng

Nghiên cứu
triển khai

Nghiên cứu nền tảng

Nghiên cứu chuyên đề

Làm vật mẫu
Tạo công nghệ chế
tạo vật mẫu
Sản xuất qui mô nhỏ
theo mẫu
Sản xuất qui mô lớn

Hình 2. Mối quan hệ giữa các loại hình NCKH
4.5. SẢN PHẨM CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

4.5.1. Đặc điểm của sản phẩm nghiên cứu khoa học
Bất kể khoa học tự nhiên, xã hội, khoa học cơng nghệ thì sản phẩm của khoa học là
thông tin. Xét về cơ sở logic, sản phẩm NCKH bao gồm:
* Các luận điểm của tác giả đã được chứng minh hay bác bỏ như các định lý trong
toán học, các định luật trong vật lý và sinh học, các qui luật trong xã hội v.v.
* Các luận cứ để chứng minh hoặc bác bỏ luận điểm. Luận cứ là các sự kiện khoa học
đã được kiểm nghiệm là đúng hoặc sai.
* Thông tin về qui trình cơng nghệ hay ngun tắc chế tạo, sản xuất hay vận hành.
4.5.2. Một số sản phẩm đặc biệt của NCKH
Một số sản phẩm đặc biệt của NCKH như: phát minh, phát hiện, sáng chế là những
khái niệm cần được hiểu đúng trong giới nghiên cứu và trong các diễn đàn, bởi vì nó đụng
chạm đến nhiều vấn đề khơng chỉ về khoa học và công nghệ mà cả trong vấn đề kinh tế,

22


thương mại và pháp lý. Những khái niệm này dựa trên các qui định trong Bộ luật Dân sự của
Việt Nam.
* Phát minh: (tiếng Anh là Discovery)
- Phát minh là sự phát hiện ra những qui luật, những tính chất hoặc những hiện tượng
của thế giới vật chất tồn tại một cách khách quan mà trước đó chưa ai biết, nhờ đó làm thay
đổi nhận thức cơ bản của con người.
Ví dụ: I. Newton phát minh ra định luật Vạn vật hấp dẫn.
- Phát minh là khám phá về qui luật khách quan, chưa có ý nghĩa áp dụng trực tiếp
vào sản xuất hoặc đời sống. Vì vậy, phát minh khơng có giá trị thương mại. Phát minh khơng
được bảo hộ về nội dung mà chỉ được bảo hộ quyền tác giả.
* Phát hiện: (tiếng Anh là Discovery)
- Phát hiện là sự nhận ra những vật thể, những qui luật xã hội tồn tại một cách khách
quan.
Ví dụ:

Kock phát hiện ra vi trùng lao. Marie Curie phát hiện ra nguyên tố phóng xạ Radium.
- Phát hiện mới chỉ là sự khám phá các vật thể hoặc các qui luật xã hội, chưa thể áp
dụng trực tiếp mà chỉ có thể áp dụng vào sản xuất thông qua các giải pháp. Vì vậy, phát hiện
khơng có giá trị thương mại. Phát hiện không được bảo hộ về nội dung mà chỉ được bảo hộ
quyền tác giả.
* Sáng chế (tiếng Anh là invention)
- Sáng chế là thành tựu trong lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và công nghệ (trong khoa
học xã hội và nhân văn khơng có loại sản phẩm này). Đây là một giải pháp kỹ thuật mang tính
mới về nguyên lý kỹ thuật, tính sáng tạo và áp dụng được.
Ví dụ:
James Watt sáng chế ra máy hơi nước. Nobet sáng chế ra cơng thức thuốc nổ TNT.
- Vì sáng chế có khả năng áp dụng ngay vào thực tiễn nên có giá tri thương mại, được
cấp bằng sáng chế hay bằng cơng nhận độc quyền sáng chế (patent), có thể mua bán patent
hoặc ký kết các hợp đồng cấp giấy phép sử dụng (licence) cho người có nhu cầu và được bảo
hộ quyền sở hữu công nghiệp.
Sự khác nhau giữa phát minh, phát hiện và sáng chế được thể hiện ở bảng 2.
Bảng 2. Phân biệt phát minh, phát hiện và sáng chế
Nội dung
Bản chất

Phát minh

Phát hiện

Sáng chế

Nhân ra các qui luật, tính Nhận ra các vật thể Là một giải pháp kỹ
chất sự vật hiện tượng và qui luật xã hội tồn thuật mang tính mới
tồn tại khác quan


tại khách quan.

về ngun lý, kỹ
thuật.

Khả

năng

giải Có



thích thế giới

23

Khơng


Khả năng áp dụng Không trực tiếp mà phải Không trực tiếp mà Có thể áp dụng trực
vào sản xuất hoặc qua các giải pháp, sáng phải qua các giải tiếp hoặc phải qua
đời sống
Giá

trị

chế
thương Khơng


pháp, sáng chế

thử nghiệm

Khơng

Có thể mua bán hoặc

mại

ký hợp đồng.

Bảo hộ pháp lý

Bảo hộ quyền tác giả, Bảo hộ quyền tác giả, Bảo hộ quyền sở hữu
không bảo hộ nội dung không bảo hộ nội cơng nghiệp.
phát minh.

Tồn tại cùng lịch Có

dung phát hiện.


sử

Tiêu vong theo sự
tiến

bộ của cơng


nghệ.
4.6. NỢI DUNG CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
4.6.1. Phát hiện vấn đề
- Phát hiện một vấn đề khoa học trong nghiên cứu có ý nghĩa vơ cùng quyết định đến
tiến trình nghiên cứu. Để làm cho một vấn đề mới phát hiện trở thành một đề tài khoa học
phải có các điều kiện sau:
* Đó là vấn đề chưa từng được nghiên cứu, hoặc những vấn đề mà cuộc sống lao động
sản xuất, cuộc sống xã hội đặt ra, hoặc trong nghiên cứu thấy có những mâu thuẫn cản trở
bước phát triển của khoa học.
* Các vấn đề cuộc sống đặt ra mà bằng kiến thức cũ không thể giải quyết được mà
phải bằng những tri thức mới qua nghiên cứu khoa học.
* Vấn đề phát hiện nếu được nghiên cứu sẽ cho một số tri thức mới có giá trị khoa học
đóng góp vào sự phát triển của khoa học cả về lý luận và thực tiễn.
Do vậy khi phát hiện vấn đề mang tính khoa học thì vấn đề đó phải có tính mâu thuẫn,
vấn đề đó phải có tính cấp thiết đối với lý luận hay đối với thực tiễn. Nó mang tính mới trong
khoa học.
- Phát hiện vấn đề khoa học là một bước rất quan trọng trong quá trình nhận thức khoa
học, những nhà nghiên cứu cần phải thận trọng khi chọn một đề tài khoa học và trình bày nó
một cách khúc triết, rõ ràng bằng một giả thuyết khoa học.
4.4.2. Xây dựng giả thuyết (luận đề)
- Giả thuyết nghiên cứu khoa học (phán đoán khoa học) là một kết luận giả định về
bản chất, quy luật của sự vật và hiện tượng do người nghiên cứu tự đặt ra. Có giả định phù
hợp và có giả định khơng phù hợp (giả định sai), song phù hợp hay không phù hợp cịn hơn là
khơng có những giả định.
- Giả thuyết khơng được đặt ra một cách ngẫu hứng, tùy tiện mà nó phải được xây
dựng trên những tiêu chí khoa học. Tiêu chí khoa học được thể hiện cụ thể sau:
+ Giả thuyết phải được xây dựng trên cơ sở các sự kiện đã quan sát được, phải có
điểm tựa trong tự nhiên.

24



+ Giả thuyết không trái với lý thuyết đã được xác định tính đúng đắn về mặt khoa học.
+ Giả thuyết khoa học phải có khả năng kiểm chứng được bằng lý thuyết hoặc thực tế.
Về mặt lôgic, giả thuyết được trình bày dưới hình thức phán đốn. Phán đốn là một
thao tác lơgic nhờ đó mà người ta nối liền các khái niệm để khẳng định một vấn đề gì đó mà
nhà nghiên cứu đặt ra.
- Có bao nhiêu loại phán đốn trong lơgic học hình thức thì có bấy nhiêu giả thuyết
được sử dụng trong nghiên cứu khoa học.
* Phán đoán đơn: phán đoán đơn là phán đoán đối tượng chỉ trong một giả thuyết duy
nhất mang thuộc tính như:
+ Phán đốn khẳng định: là phán đốn xác nhận có một mối liên hệ giữa đối tượng
được phán đốn với thuộc tính của đối tượng như S là P.
Ví dụ: Ánh sáng quyết định đến sinh trưởng của thực vật.
+ Phán đoán phủ định: là phán đoán xác nhận khơng có mối liên hệ giữa đối tượng
được phán đốn với thuộc tính của đối tượng. Như S khơng phải là P.
Ví dụ: Ánh sáng khơng quyết định đến sinh trưởng của thực vật.
+ Phán đoán nghi hoặc: là phán đoán mà sự nhận thức về đối tượng mới chỉ đạt đến
trình độ cịn mơ hồ. Kết quả phán đốn cịn chưa chắc chắn như “S hình như là P ”.
Ví dụ: Hình như ánh sáng ảnh hưởng đến sinh sản ở động vật.
+ Phán đoán ngẫu nhiên: là loại phán đoán mà sự nhận thức về đối tượng đạt đến mức
độ thấy sao nói vậy, chưa có lý giải về nội dung, chưa có sự chứng minh cho sự chính xác
hoặc phi chính xác của phán đốn như “ S đang là P”.
Ví dụ: Khi quan sát một khu vực người quan sát đưa ra nhân xé: “hình như khu vực
này đa dạng sinh vật”
+ Phán đoán tất nhiên: là loại phán đoán mà nhận thức về đối tượng đã đạt đến mức
độ chắc chắn, đã được lý giải, được chứng minh tính chính xác hoặc phi chính xác như “S
chắc chắn là P”.
Ví dụ: “Ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp của thực vật”.
* Phán đoán phức: là phán đốn phức hợp được hình thành bởi nhiều phán đốn đơn,

gồm có:
+ Phán đốn phân liệt: cịn gọi là phán đoán lựa chọn, hay phán đoán tuyển bao gồm
một số phán đoán đơn được nối với nhau bới liên từ “ hoặc”.
Ví dụ: Khi quan sát một sinh viên tổ chức một sự kiện quyên góp đồ dùng và tài chính
ủng họ học sinh vùng lũ. Người quan sát có thể nhận định “Hoạt động của nhóm sinh viên
này có thể do một tổ chức hoặc chỉ do một nhóm tự đứng ra”
+ Phán đốn liên kết: bao gồm một số phán đoán đơn được nối với nhau bởi các liên
từ “ và”, “ nhưng”, “ mà”, “song”, “ đồng thời” v.v.

25


×