Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TÍNH CHẤT của KIM LOẠI dãy điện hóa của KIM LOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.79 KB, 4 trang )

TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
Ngày soạn: 02 /11 / 2013
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Hiểu được :
- Tính chất vật lí chung : ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
- Tính chất hoá học chung là tính khử (khử được phi kim, ion H + trong nước, dung dịch
axit, ion kim loại trong dung dịch muối).
- Quy luật sắp xếp trong dãy điện hoá các kim loại (các nguyên tử được sắp xếp theo chiều
giảm dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá) và ý nghĩa
của nó.
2. Kỹ năng:
- Dự đoán được chiều phản ứng oxi hoá - khử dựa vào dãy điện hoá.
- Viết được các PTHH của phản ứng oxi hoá - khử để chứng minh tính chất của kim loại.
- Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp.
Trọng tâm:
- Tính chất vật lí chung của kim loại và các phản ứng hoá học đặc trưng của kim loại.
- Dãy điện hoá của kim loại và ý nghĩa của nó.
3. Tư tưởng: Tích cực, chủ động trong học tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Máy chiếu hoặc tranh vẽ, các đồ dùng thí nghiệm và hóa chất liên quan
2. Học sinh: Đọc và làm bài trước khi đến lớp
III. PHƯƠNG PHÁP
Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Tiết 27
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
12C3


1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
Liên kết kim loại là gì ? So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.
3. Bài mới:
Thời
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung ghi bảng
gian
5'
* Hoạt động 1:
I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ


30'

- GV: yêu cầu HS nêu những tính chất
vật lí chung của kim loại (đã học ở năm
lớp 9).
HS: Ở điều kiện thường, các kim loại
đều ở trạng thái rắn (trừ Hg), có tính
dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.
* Hoạt động 2:
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu
mỗi nhóm giải thích 1 tính chất VL
chung của kim loại về nguyên nhân gây
ra tính chất đó.
HS: Thảo luận theo HD của GV
- GV: ở nội dung này các em cần GT
được tính dẻo và nêu được ứng dụng về
tính dẻo của 1 số KL hay dùng

HS: Thảo luận xong cử đại diện lên
bảng trình bày
- GV: gọi HS khác nhận xét và bổ sung
HS: Nhận xét và ghi TT
- GV: dẫn dắt HS giải thích nguyên nhân
vì sao ở nhiệt độ cao thì độ dẫn điện của
kim loại càng giảm
HS: giải thích
- GV: Nhận xét và bổ sung
HS: Nghe TT

1. Tính chất chung: Ở điều kiện thường, các kim
loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn
điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.

2. Giải thích
a) Tính dẻo
Kim loại có tính dẻo là vì các ion dương trong mạng
tinh thể kim loại có thể trượt lên nhau dễ dàng mà
không tách rời nhau nhờ những electron tự do
chuyển động dính kết chúng với nhau.

b) Tính dẫn điện
- Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu dây kim loại,
những electron chuyển động tự do trong kim loại sẽ
chuyển động thành dòng có hướng từ cực âm đến
cực dương, tạo thành dòng điện.
- Ở nhiệt độ càng cao thì tính dẫn điện của kim loại
càng giảm do ở nhiệt độ cao, các ion dương dao
động mạnh cản trở dòng electron chuyển động.

- GV: Thường các kim loại dẫn điện tốt c) Tính dẫn nhiệt
cũng dẫn nhiệt tốt
- Các electron trong vùng nhiệt độ cao có động năng
HS: Nghe TT
lớn, chuyển động hỗn loạn và nhanh chóng sang
vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền năng lượng cho
các ion dương ở vùng này nên nhiệt độ lan truyền
được từ vùng này đến vùng khác trong khối kim loại.
- Thường các kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn nhiệt
tốt.
d) Ánh kim
Các electron tự do trong tinh thể kim loại phản xạ
hầu hết những tia sáng nhìn thấy được, do đó kim
loại có vẻ sáng lấp lánh gọi là ánh kim.
* Kết luận: Tính chất vật lí chung của kim loại gây
nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng
tinh thể kim loại.
- GV: giới thiệu thêm một số tính chất * Ngoài một số tính chất vật lí chung của các kim
vật lí khác của kim loại.
loại, kim loại còn có một số tính chất vật lí không
HS: Nghe TT
giống nhau.
- Khối lượng riêng: Nhỏ nhất: Li (0,5g/cm3); lớn


nhất Os (22,6g/cm3).
- Nhiệt độ nóng chảy: Thấp nhất: Hg (−390C); cao
nhất W (34100C).
- Tính cứng: Kim loại mềm nhất là K, Rb, Cs (dùng
dao cắt được) và cứng nhất là Cr (có thể cắt được

kính).
4. Củng cố bài giảng: (3')
a. Nguyên nhân gây nên những tính chất vật lí chung của kim loại ? Giải thích.
b. Em hãy kể tên các vật dụng trong gia đình được làm bằng kim loại. Những ứng dụng
của các đồ vật đó dựa trên tính chất vật lí nào của kim loại ?
5. Bài tập về nhà: (1') Bài tập: 1, 8 trang 88 (SGK).
Tiết 28
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
12C3
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
Tính chất vật lí chung của kim loại là gì ? Nguyên nhân gây nên những tính chất vật lí
chung đó.
3. Bài mới:
Thời
Hoạt động của Giáo viên và Học
Nội dung ghi bảng
gian
sinh
5'
* Hoạt động 1:
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
- GV: Các electron hoá trị dễ tách ra - Trong một chu kì: Bán kính nguyên tử của nguyên tố
khỏi nguyên tử kim loại ? Vì sao ?
kim loại < bán kính nguyên tử của nguyên tố phi kim.
HS: Số electron hoá trị ít, lực liên kết - Số electron hoá trị ít, lực liên kết với hạt nhân tương

với hạt nhân tương đối yếu nên chúng đối yếu nên chúng dễ tách khỏi nguyên tử.
dễ tách khỏi nguyên tử
 Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử:
- GV: Vậy các electron hoá trị dễ tách
M → Mn+ + ne (n=1,2,3)
ra khỏi nguyên tử kim loại. Vậy tính
chất hoá học chung của kim loại là
gì ?
HS: Tính khử
- GV: Kim loại thể hiện thính khử khi
nào?
HS: Khi tác dụng với chất OXH như:
phi kim, axit, nước, muối ...
30'
* Hoạt động 2:
1. Tác dụng với phi kim
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm và yêu a) Tác dụng với clo
0
0
+3 -1
t0
cầu mỗi nhóm thảo luận 1 mục trong
2Fe + 3Cl2
2FeCl3
phần II. Yêu cầu: nêu được đk pư, lấy
được ví dụ và xác định được SOXH b) Tác dụng với oxi
0
0
t0 +3 -2
để CM kim loại có tính khử

2Al + 3O
2Al2O3
2
HS: Thảo luận theo HD của GV
- GV: Gọi đại diện các nhóm lên


bng trỡnh by
HS: lờn bng
- GV: Gi HS khỏc nhn xột phn
trỡnh by ca cỏc nhúm
HS: Nhn xột
- GV: Lm thớ nghim hoc mụ
phng trờn mỏy chiu cỏc tớnh cht hh
ca kim loi, kt lun vn v b
sung nu cn thit
HS: Quan sỏt v ghi TT
- GV: thụng bỏo Cu cng nh cỏc
kim loi khỏc cú th kh N+5 v S+6
trong HNO3 v H2SO4 loóng v cỏc
mc oxi hoỏ thp hn.
HS: vit cỏc PTHH ca phn ng.

0

t0

0

+8/3 -2


3Fe + 2O
2

Fe3O4

c) Tỏc dng vi lu hunh
Vi Hg xy ra nhit thng, cỏc kim loi cn un
núng.
0

0

t0

0

Fe + S

0

+2 -2

Hg + S

+2 -2

FeS

HgS


2. Tỏc dng vi dung dch axit
a) Dung dch HCl, H2SO4 loóng
0

+1

+2

Fe + 2HCl

0

FeCl2 + H
2

b) Dung dch HNO3, H2SO4 c: Phn ng vi hu ht
cỏc kim loi (tr Au, Pt)
0

+5

+2

+2

3Cu + 8HNO
3 (loaừng) 3Cu(NO3)2 +2NO +4H2O
0


+6

+2

+4

Cu + 2H
CuSO4 +SO2 +2H2O
2SO4 (ủaởc)
- GV: thụng bo mt s kim loi tỏc 3. Tỏc dng vi nc
dng vi hi nc nhit cao nh - Cỏc kim loi cú tớnh kh mnh: kim loi nhúm IA v
Mg, Fe,
IIA (tr Be, Mg) kh H2O d dng nhit thng.
HS: V nh vit pt p minh ha Mg - Cỏc kim loi cú tớnh kh trung bỡnh ch kh nc
v Fe tỏc dng vi nc
nhit cao (Fe, Zn,). Cỏc kim loi cũn li khụng kh
c H2O.
0

+1

2Na + 2H2O

+1

0

2NaOH + 2H



- GV: iu kin ca phn ng (kim 4. Tỏc dng vi dung dch mui: Kim loi mnh hn
loi mnh khụng tỏc dng vi nc cú th kh c ion ca kim loi yu hn trong dung
v mui tan).
dch mui thnh kim loi t do.
0
+2
+2
0
HS: Nghe TT
Fe + CuSO4
FeSO4 + Cu

4. Cng c bi ging: (3')
Cõu 1. Tớnh cht hoỏ hc c bn ca kim loi l gỡ v vỡ sao kim loi cú nhng tớnh cht ú ?
Cõu 2. Thu ngõn d bay hi v rt c. Nu chng may nhit k thu ngõn b v thỡ dựng cht
no trong cỏc cht sau kh c thu ngõn ?
A. Bt st
B. Bt lu hunh
C. Bt than
D. Nc
Cõu 3. Dung dch FeSO4 cú ln tp cht l CuSO4. Hóy gii thiu phng phỏp hoỏ hc n
gin cú th loi c tp cht. Gii thớch vic lm v vit PTHH dng phõn t v ion rỳt gn
5. Bi tp v nh: (1')
* Bi tp v nh: 2, 3, 4, 5 trang 88-89 (SGK).
* Xem trc bi DY IN HO CA KIM LOI



×