Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

giaó an gdcd 6 trường học mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.39 KB, 26 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 6

Năm học 2016-2017

Tuần 01→ tuần 03
Ngày soạn: 10/8/2016
Ngày dạy:
Bài 1: EM LÀ CÔNG DÂN VIỆT NAM (3 tiết)
Kế hoạch dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
-GV cho HS nghe bài hát “Việt Nam quê hương tôi”
Yêu cầu học sinh trình bày cảm nghĩ khi nghe bài hát
đó
-GV dẫn dắt vào bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu bài học
- Nêu được các điều kiện là công dân Việt Nam theo
quy định của pháp luật.
– Trình bày được những yếu tố làm nên niềm tự hào
của mỗi người công dân Việt Nam cũng như dân tộc
Việt Nam.
– Thể hiện được một số hành vi và thái độ tích cực của
người công dân nhỏ tuổi trong gia đình, nhà trường, xã
hội ; đặc biệt trong việc học tập và phát huy truyền
thống hiếu học tốt đẹp của dân tộc.
– Tự hào mình là công dân Việt Nam.
1. Điều kiện là công dân Việt Nam
*Hoạt động nhóm
GV cho HS thảo luận về điều kiện là công dân Việt
Nam, giáo viên Sau khi đọc xong một số quy định của
Luật Quốc tịch Việt Nam:


– Điều kiện về bố, mẹ :
+ Cả hai bố mẹ là công dân Việt Nam thì con là công
dân Việt Nam.
+ Hoặc bố hoặc mẹ là người Việt Nam, người kia là
người nước ngoài, nếu bố mẹ không thống nhất được
quốc tịch của con và trẻ sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam
thì trẻ có quốc tịch Việt Nam.
– Điều kiện về nơi sinh : Trẻ sinh ra trên lãnh thổ Việt
Nam và bị bỏ rơi, không ai thừa nhận thì trẻ có quốc
tịch Việt Nam, là công dân Việt Nam.
– Điều kiện về nơi ở : sinh ra tại Việt Nam, bố mẹ
không rõ quốc tịch nhưng có nơi ởthường trú tại Việt
Nam, trẻ sẽ có quốc tịch Việt Nam.
– Điều kiện về quốc tịch : công dân Việt Nam phải có
quốc tịch Việt Nam.
GV chốt ý : Công dân Việt Nam phải là người có quốc
tịch Việt Nam.
2. Tìm hiểu ai là công dân Việt Nam trong đoạn hội
thoại
*Hoạt động cặp đôi: GV cho HS làm bài tập xác định
công dân của một nước trong sgk
Giaó viên: Trần Thị Việt Hà

Trang 1

Ghi chú
...............................................................
............................................................... ..
............................................................. ....
........................................................... ......

......................................................... ........
....................................................... ..........
..................................................... ............
................................................... ..............
................................................. ................
............................................... ..................
............................................. ....................
........................................... ......................
......................................... ........................
....................................... ..........................
..................................... ............................
................................... ..............................
................................. ................................
............................... ..................................
............................. ....................................
........................... ......................................
......................... ........................................
....................... ..........................................
..................... ............................................
................... ..............................................
................. ................................................
............... ..................................................
............. ....................................................
...........
.................................................................


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 6

Năm học 2016-2017


II. Tự hào là công dân Việt Nam
1. Tìm hiểu quê hương đất nước con người Việt
Nam
*Hoạt động cá nhân
-GV cho HS quan sát các hình ảnh trong sách hướng
dẫn học và yêu cầu HS quan sát và nêu ý kiến về những
hình ảnh trên gợi cho em những suy nghĩ gì?
GV nhận xét và bổ sung các ý sau:
– Hoa sen : Quốc hoa – thanh tao
– Áo dài : truyền thống trang phục của phụ nữ Việt
Nam – dịu dàng, duyên dáng
– Cây tre : gắn bó với hình ảnh làng quê, con người
Việt Nam, biểu tượng về sự mềm
mại, khả năng thích nghi và sự bền chắc.
– Văn Miếu – Quốc Tử Giám : biểu tượng về sự hiếu
học
– Gia đình : sự gắn bó, hiếu nghĩa của các thành viên
trong gia đình
– Cánh đồng lúa vàng : sự cần cù lao động.
2. Tìm hiểu những phẩm chất tốt đẹp của con người
VN
*Hoạt động nhóm:
GV đặt câu hỏi
?Em hãy nêu một số phẩm chất tốt đẹp của con người
Việt Nam mà em biết. Cho ví dụ cụ thể để chứng minh
GV chốt ý: một số phẩm chất đặc trưng của người
VN: Siêng năng, kiên trì, nhân hậu, dũng cảm, yêu
thương con người....
3. Tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy:

*Hoạt động cặp đôi:
Giáo viên cho học sinh cơ hội kể về những việc làm để
thực hiện Năm điều Bác dạy vào cuộc sống và học tập
của các em.
GV chốt ý:
Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào : sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc
bằng việc làm phù hợp ; không gây gổ đánh nhau,
yêu thương các em nhỏ.
Học tập tốt, lao động tốt : chăm học, nhận được
nhiều hoa điểm tốt, tham gia giúp đỡ gia đình trong
việc nhà, trực nhật trường lớp.
Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt : không chia bè phái, sống
hoà đồng với các bạn, với hàng xóm ;luôn tuân thủ
những quy định nội quy của trường lớp, của cộng
đồng, các quy định của pháp luật.
Giữ gìn vệ sinh thật tốt : giữ vệ sinh cá nhân, nếp
sinh hoạt sạch sẽ ở nhà, ở lớp và ở trường....
III) Học tập tốt - nhiệm vụ quan trọng của người
công dân nhỏ tuổi
GV giảng cho HS ý nghĩa của vệc học tập tốt đối với
bản thân, gia đình và đất nước
Giaó viên: Trần Thị Việt Hà

Trang 2

................................................................
.................................................................
..................................................................
...............................................................
............................................................... ..

............................................................. ....
........................................................... ......
......................................................... ........
....................................................... ..........
..................................................... ............
................................................... ..............
................................................. ................
............................................... ..................
............................................. ....................
........................................... ......................
......................................... ........................
....................................... ..........................
..................................... ............................
................................... ..............................
................................. ................................
............................... ..................................
............................. ....................................
........................... ......................................
......................... ........................................
....................... ..........................................
..................... ............................................
................... ..............................................
................. ................................................
............... ..................................................
............. ....................................................
...........
.................................................................
................................................................
.................................................................



KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 6

Năm học 2016-2017

*Hoạt động cá nhân:
GV cho HS nêu kinh nghiệm về phương pháp học tập
của mình, phương pháp nào hiệu quả, phương pháp nào
cần cải tiến để cả lớp cùng chia sẻ và tìm ra phương
pháp học tập tốt nhất cho bản thân
GV Chốt ý: Học tập tốt và thực hiện Năm điều Bác
Hồ dạy là nhiệm vụ quan trọng nhất của người công
dân nhỏ tuổi.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Xác định ai là công dân Việt Nam
Gv cho HS làm bài cá nhân. Hướng dẫn HS dựa vào
quy định điều kiện trở thành công dân VN theo Luật
Quốc tịch
2. Đánh giá mục đích học tập của bản thân
Gv cho HS hoạt động cá nhân. Yêu cầu HS giải thích
được mục đích học tập đúng đắn trong những mục đích
của Sách hướng dẫn học đưa ra
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
GV yêu cầu HS thảo luận để tìm ra 5 việc làm tốt và 5
việc làm chưa tốt của công dân Việt Nam trong cuộc
sống.
GV giáo dục ý thức các em ủng hộ và làm theo những
việc làm đúng và phê phán những việc làm sai trái.

Giaó viên: Trần Thị Việt Hà


Trang 3

..................................................................
...............................................................
............................................................... ..
............................................................. ....
........................................................... ......
......................................................... ........
....................................................... ..........
..................................................... ............
................................................... ..............
................................................. ................
............................................... ..................
............................................. ....................
........................................... ......................
.........................................


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 6

Năm học 2016-2017

Tuần 04- tuần 05
Ngày soạn: 31/8/2016
Ngày dạy:
BÀI 2: TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE (2 tiết)
Kế hoạch dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


Ghi chú
...............................................................

GV cùng học sinh khởi động bằng một vài động tác
thể dục. GV đặt câu hỏi dẫn dắt vào bài: Sau khi tập
thể dục xong các em cảm thấy như thế nào?

............................................................... ..

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

............................................................. ....
........................................................... ......
......................................................... ........

Mục tiêu bài học:

....................................................... ..........

– Lí giải được vì sao phải tự chăm sóc sức khoẻ.
– Biết và thực hiện được việc tự chăm sóc, rèn luyện
sức khoẻ.
– Nhận xét, đánh giá được những hành vi tự chăm sóc
sức khoẻ của bản thân và của người khác.
– Có thái độ quan tâm, quý trọng sức khoẻ của bản
thân và của người khác.

..................................................... ............

1. Sức khỏe và ý nghĩa của sức khỏe


........................................... ......................

Hoạt động cá nhân
– Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát ảnh trực tiếp
trong sách Hướng dẫn học các ảnh Bác Hồ đang rèn
luyện sức khoẻ và yêu cầu HS nêu cảm nghĩ về Bác
sau khi xem những bức ảnh trên
GV chốt ý: tuy bận rất nhiều công việc quốc gia đại sự
nhưng Bác Hồ thường xuyên tập thể dục :tập tạ, chơi
bóng chuyền, bơi lội, tập thái cực quyền... Bác chính
là một tấm gương sáng về rèn luyện, chăm sóc sức
khoẻ.
*Hoạt động nhóm:
Gv yêu cầu HS tìm những biểu hiện thể hiện một
người khỏe mạnh về vật chất và tinh thần:
Cụ thể:
- Cơ thể cân đối, không béo phì hoặc còi xương, suy
dinh dưỡng ;
- Thể lực tốt, dẻo dai, nhanh nhẹn ;
- Cơ thể có khả năng chống đỡ các yếu tố gây bệnh ;
- Có khả năng chịu đựng được những điều kiện khắc
nghiệt của môi trường ;
- Bình an trong tâm hồn, biết cách chấp nhận và
đương đầu với những căng thẳng trong cuộc sống ;
- Luôn vui vẻ, thanh thản, suy nghĩ lạc quan, yêu đời,
quan niệm sống lành mạnh, có đạo đức ;
- Sống thăng bằng và hài hoà giữa lí trí và tình cảm

......................................... ........................


Giaó viên: Trần Thị Việt Hà

Trang 4

................................................... ..............
................................................. ................
............................................... ..................
............................................. ....................

....................................... ..........................
..................................... ............................
................................... ..............................
................................. ................................
............................... ..................................
............................. ....................................
........................... ......................................
......................... ........................................
....................... ..........................................
..................... ............................................
................... ..............................................
................. ................................................
............... ..................................................
............. ....................................................
...........
.................................................................


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 6


Năm học 2016-2017

GV chốt ý: Sức khoẻ rất cần thiết cho cuộc sống của
mỗi người, giúp con người có thể thành công trong
học tập, lao động và trong cuộc sống ; sống an toàn,
hiệu quả và hạnh phúc.
2. Tìm hiểu sự cần thiết phải chăm sóc sức khỏe
*Hoạt động cá nhân:
GV yêu cầu HS chia suy nghĩ của mình về ý kiến của
Nam và Bình về việc tự chăm sóc sức khỏe được nêu
trong sách Hướng dẫn học
GV chốt ý: Tự chăm sóc sức khoẻ giúp con người có
cơ thể khoẻ mạnh, cân đối, sức chịu đựng dẻo dai,
tinh thần sảng khoái, vui vẻ, lạc quan, yêu đời ; góp
phần làm cho việc học tập, lao động hiệu quả.
3. Tự chăm sóc sức khỏe như thế nào?
*Hoạt động nhóm
GV cho các nhóm thảo luận về:
- Những việc làm có lợi và có hại cho sức khỏe của
mình? giải thích lý do?
- Chia sẻ một gương tốt mà em biết (có thể của các
bạn trong lớp, trong trường hoặc người thân trong gia
đình,…) về tự chăm sóc và rèn luyện sức khoẻ.
*Hoạt động cá nhân:
GV yêu cầu một số HS chia sẻ: Hằng ngày, em đã tự
chăm sóc sức khoẻ của mình như thế nào ?
GV chốt ý:
Để tự chăm sóc sức khoẻ bản thân, chúng ta cần :
– Thường xuyên tập thể dục thể thao ;
– Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí ;

– Giữ gìn vệ sinh cá nhân và nơi ở ;
– Có chế độ học tập, làm việc và nghỉ ngơi cân bằng,
hợp lí ;
– Có lòng vị tha, nhân ái, khoan dung ;
– Sống trong sáng, lành mạnh ; không hút thuốc lá,
uống rượu, sử dụng ma tuý ; tránh xa các tệ nạn xã
hội khác ;
– Biết ứng phó tích cực khi căng thẳng…
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Xử lý tình huống:
GV cho 4 nhóm xử lý 4 tình huống trong sách Hướng
dẫn học. Hướng dẫn các em xử lý đúng đắn theo
hướng tích cực như
Tình huống 1 : Không nên tắm ngay, nhất là tắm nước
lạnh sau khi chơi thể thao người vẫn còn mồ hôi vì
nếu làm như vậy rất dễ bị cảm.
Tình huống 2 : Không nên ăn uống như bạn Hoa, nên
phân tích cho Hoa hiểu tác hại của việc ăn uống không
điều độ, cần ăn uống điều độ, đủ các chất dinh dưỡng.
Có thể tham khảo Tháp dinh dưỡng để có chế độ ăn
uống cho phù hợp.
Tình huống 3 : Khuyên bạn không nên hút thuốc lá vì
Giaó viên: Trần Thị Việt Hà

Trang 5

................................................................
.................................................................
..................................................................
................................................................

..................................................................
.
..................................................................
..................................................................
.
..................................................................
..................................................................
.
..................................................................
.
...............................................................
............................................................... ..
............................................................. ....
........................................................... ......
......................................................... ........
....................................................... ..........
..................................................... ............
................................................... ..............
................................................. ................
............................................... ..................
............................................. ....................
........................................... ......................
......................................... ........................
....................................... ..........................
..................................... ............................
................................... ..............................
................................. ................................
............................... ..................................
............................. ....................................
........................... ......................................



KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 6

Năm học 2016-2017

thuốc lá rất có hại cho sức khoẻ, là nguyên nhân gây
ra các căn bệnh, đặc biệt là bệnh ung thư.
Tình huống 4 : Tư vấn cho bạn về chế độ ăn uống và
luyện tập thể thao, tập các bài tập thư giãn yoga…
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
GV yêu cầu mỗi HS xây dựng kế hoạch luyện tập thể
dục thể thao và chăm sóc cơ thể hàng ngày
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG:
GV yêu cầu học sinh về nhà tìm kiếm thông tin từ
internet những thực phẩm, những thói quen tốt cho
sức khỏe của con người

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Giaó viên: Trần Thị Việt Hà

Trang 6

......................... ........................................
....................... ..........................................
..................... ............................................
................... ..............................................
................. ................................................
............... ..................................................

............. ....................................................
...........

KÝ DUYỆT CỦA BGH


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 6

Năm học 2016-2017

Tuần 06 - tuần 07
Ngày soạn: 31/8/2016
Ngày dạy:
BÀI 2: SỐNG CẦN KIỆM (2 tiết)
Kế hoạch dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Ghi chú
...............................................................

GV cùng học sinh hát chung bài hát “ Như có Bác Hồ
trong ngày vui đại thắng” để tạo không khí vui vẻ cho
tiết học

............................................................... ..

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

............................................................. ....
........................................................... ......

......................................................... ........

Mục tiêu bài học:

....................................................... ..........

– Nêu được ý nghĩa của sống cần kiệm.
– Biết cần cù trong học tập và lao động, tiết kiệm
trong sinh hoạt và trong cuộc sống.
– Biết đánh giá hành vi của bản thân và của người
khác về sống cần kiệm.
– Quý trọng những người sống cần kiệm ; phê phán
lối sống lười biếng, xa hoa, lãng phí
I - SỐNG CẦN KIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA SỐNG
CẦN KIỆM
1. Tìm hiểu về sống cần kiệm
*Hoạt động cá nhân
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thầm truyện và trả
lời các câu trong sách hướng dẫn học
GV nhận xét đánh giá câu trả lời
– Kiến vẫn đủ thức ăn để vượt qua mùa đông giá lạnh
vì chăm chỉ làm việc, biết làm việc một cách khéo léo,
kiên trì, tiết kiệm. Ve Sầu héo dần đi vì đói và rét là do
mải vui
chơi ca hát, không chịu làm việc tích luỹ thức ăn.
– Những từ/cụm chỉ những đức tính tốt đẹp của Kiến :
chăm chỉ, bận rộn, khéo léo, không bỏ cuộc, tích trữ
cái ăn...
– Những từ/cụm chỉ những đức tính của Ve Sầu khiến
chính nó phải chịu đói rét trong mùa đông : giễu cợt,

ăn hết bao nhiêu đâu mà kiếm nhiều th.ế cho nặng tổ,
cứ vui chơi đi, không chịu làm tổ, không tích trữ cái
ăn...
– Bài học từ câu chuyện : Cần cù, chăm chỉ, tiết kiệm
sẽ có cuộc sống no ấm. Nếu lười biếng, hoang phí thì
cuộc sống sẽ đói rét, khổ sở.
2. Tìm hiểu tấm gương sống cần kiệm của Bác Hồ

..................................................... ............

Giaó viên: Trần Thị Việt Hà

Trang 7

................................................... ..............
................................................. ................
............................................... ..................
............................................. ....................
........................................... ......................
......................................... ........................
....................................... ..........................
..................................... ............................
................................... ..............................
................................. ................................
............................... ..................................
............................. ....................................
........................... ......................................
......................... ........................................
....................... ..........................................
..................... ............................................

................... ..............................................
................. ................................................
............... ..................................................
............. ....................................................


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 6

Năm học 2016-2017

GV phân vai đọc đoạn hội thoại (
* Hoạt động nhóm
GV đặt câu hỏi thảo luận nhóm:
– Những từ/cụm từ/đoạn văn mô tả lối sống cần cù
trong học tập và lao động của Bác Hồ ?
– Bác là người sống rất tiết kiệm thể hiện ở điều nào?
– Bác Hồ đã căn dặn chúng ta điều gì?
Sau khi thống nhất ý kiến, các nhóm trình bày kết quả
trước lớp.
Giáo viên chốt ý: Cần cù là làm việc một cách
chăm chỉ, tự giác, đều đặn và quyết tâm làm đến
cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ.
Tiết kiệm là sử dụng hợp lí, đúng mức của cải vật
chất, thời gian, sức lực của mình, của người khác
và của xã hội.
3. Tìm hiểu ý nghĩa của sống cần kiệm
* Hoạt động cá nhân.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thầm những yêu
cầu trong sách Hướng dẫn học và thực hiện những yêu
cầu đó.

GV hướng dẫn HS trả lời các ý:
Qua câu chuyện Kiến và Ve Sầu, nhân vật Kiến sống
cần cù và tiết kiệm nên mùa đôngnó không phải chịu
đói rét, cuộc sống thật vui và yên ổn.
Qua đoạn hội thoại, việc học tập chăm chỉ, cần cù và
lối sống tiết kiệm của Bác Hồ đã đem đến cho Bác
thành công trong công việc, trong sự nghiệp dù ở bất
cứ cương vị nào.
GV nhấn mạnh cho HS:
Con người muốn tồn tại, phải cần cù lao động để làm
ra của cải, phải biết tiết kiệm tiền của, công sức, thời
gian thì mới xây dựng được cuộc sống ấm no hạnh
phúc. Ngược lại, nếu không chịu khó, kiên trì và tiết
kiệm thì sẽ đói nghèo và không đạt được mục đích gì,
trở thành kẻ ăn bám gia đình và xã hội, cuộc sống sẽ
trở nên vô nghĩa.
* Chốt ý: Cần cù, tiết kiệm giúp con người thành
công trong công việc, trong cuộc sống.
II - NHỮNG VIỆC CẦN LÀM ĐỂ CÓ LỐI SỐNG
CẦN KIỆM
1. Những cách rèn luyện để có lối sống cần kiệm
*Hoạt động cặp đôi:
GV cho học sinh đọc thầm thông tin, sau đó thực
hiện việc hỏi đáp giữa 2 học sinh. Ví dụ :
Học sinh 1 hỏi : Ở thông tin trên để rèn luyện tính
siêng năng trong học tập, người học cần phải làm gì ?
Học sinh 2 dựa vào các dữ liệu mà thông tin đưa ra để
trả lời, như : Xác định mục đích học tập rõ ràng ; Lên
danh sách những yếu tố thúc đẩy việc học ; Tạo một
thời gian hợp lí khi làm bài tập….

Giaó viên: Trần Thị Việt Hà

Trang 8

...........
.................................................................
................................................................
.................................................................
..................................................................
................................................................
..................................................................
.
..................................................................
..................................................................
.
..................................................................
..................................................................
.
..................................................................
.
...............................................................
............................................................... ..
............................................................. ....
........................................................... ......
......................................................... ........
....................................................... ..........
..................................................... ............
................................................... ..............
................................................. ................
............................................... ..................

............................................. ....................
........................................... ......................
......................................... ........................
....................................... ..........................
..................................... ............................
................................... ..............................
................................. ................................
............................... ..................................


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 6

Năm học 2016-2017

Tiếp tục đổi lại học sinh 2 hỏi, học sinh 1 trả lời…
Giáo viên kiểm tra ngẫu nhiên một số cặp
* Chốt ý: GV chọn lọc những ý kiến đúng của HS
để rèn luyện lối sống tiết kiệm
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Nêu ý nghĩa của những câu nói, câu ca dao, tục
ngữ
*Hoạt động cá nhân:
Giáo viên phô tô cho mỗi học sinh một phiếu học tập
theo mẫu trong sách Hướng dẫn học Học sinh lấy
phiếu và thực hiện theo yêu cầu của phiếu. Học sinh
cần điền vào các cột tương ứng ý nghĩa rút ra từ
những câu nói, câu ca dao, tục ngữ.
2. Xử lí tình huống
*Học sinh làm việc theo nhóm.
Giáo viên cho các nhóm chọn một tình huống, hướng

dẫn học sinh phân tích tình huống, xây dựng kịch bản,
tổ chức đóng vai theo kịch bản
3. Học tập tấm gương sống cần kiệm
Giáo viên có thể cho học sinh liên hệ thực tế bằng
việc kể những tấm gương tiêu biểu về sự cần cù trong
học tập, lao động, và sinh hoạt hằng ngày mà học sinh
biết từ cuộc sống xung quanh hoặc từ các phương tiện
thông tin, sách
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
*Hoạt động nhòm
GV cho HS trao đổi về những hành động tiết kiệm của
các em để : tiết kiệm điện, tiết kiệm nước, tiết kiệm
thực phẩm, tiết kiệm chi tiêu
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
*Hoạt động cá nhân
GV cho HS sưu tầm những câu chuyện kể về những
tấm gương sống cần kiệm trong cuộc sống mà em cần
học hỏi.

Giaó viên: Trần Thị Việt Hà

Trang 9

............................. ....................................
........................... ......................................
......................... ........................................
....................... ..........................................
..................... ............................................
................... ..............................................
................. ................................................

............... ..................................................
............. ....................................................
...........
............................................................... ..
............................................................. ....
........................................................... ......
......................................................... ........
....................................................... ..........
..................................................... ............
................................................... ..............
................................................. ................
............................................... ..................
.............................................
............................................................... ..
............................................................. ....
.........................................................


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 6

Năm học 2016-2017

Tuần 08 - tuần 09
Ngày soạn: 31/8/2016
Ngày dạy:
BÀI 4: BIẾT ƠN (2 tiết)
Kế hoạch dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Ghi chú

...............................................................

Cho HS cùng đọc bài đồng dao trong sách Hướng dẫn
học

............................................................... ..

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

........................................................... ......

*Mục tiêu bài học:

......................................................... ........

– Nêu được ý nghĩa của lòng biết ơn.
– Chỉ ra được những biểu hiện đa dạng của lòng biết ơn.
– Biết sống với lòng biết ơn và thể hiện được sự biết ơn.
– Trân trọng, ghi nhớ công ơn của người đã quan tâm,
giúp đỡ mình.
– Biết phê phán những hành vi vô ơn bội nghĩa.
I - THẾ NÀO LÀ BIẾT ƠN ?
1. Trao đổi về bài đồng dao
* Hoạt động nhóm:
Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời 3 câu hỏi:
1) Chúng ta thể hiện lòng biết ơn khi chúng ta được
nhận cái gì đó.
2) Từ NHỚ thể hiện nhiều nhất, nhớ tới công lao của
người khác đối với mình.
3) Trước tiên, lòng biết ơn thường được thể hiện dưới

dạng nỗi nhớ, sự suy nghĩ về công ơn của người khác và
mong muốn được nói lời CẢM ƠN, hoặc bằng hành
động cụ thể nào đó.
2. Quan sát các bức hình để tìm hiểu về những biểu
hiện của lòng biết ơn
* Hoạt động cá nhân
– GV yêu cầu HS hãy viết một câu tựa đề thể hiện sự
biết ơn phù hợp với mỗi bức hình.
Các bức ảnh dưới đây thể hiện các nội dung sau :

....................................................... ..........

Giaó viên: Trần Thị Việt Hà

Trang 10

............................................................. ....

..................................................... ............
................................................... ..............
................................................. ................
............................................... ..................
............................................. ....................
........................................... ......................
......................................... ........................
....................................... ..........................
..................................... ............................
................................... ..............................
................................. ................................
............................... ..................................

............................. ....................................
........................... ......................................
......................... ........................................
....................... ..........................................


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 6

Năm học 2016-2017

– Trao gửi lời nói : cảm ơn, lời nói thể hiện thái độ xúc
cảm, đọc thơ, hát những bài bày tỏ lòng cảm ơn…
– Trao gửi văn bản viết : gửi thiệp cảm ơn, thư cảm ơn,
bài thơ, bài viết, bài hát về lòng biết ơn…
– Trao gửi cử chỉ : ánh mắt nhìn biết ơn, cái bắt tay ấm
áp, cái ôm đáp nghĩa, nụ hôn yêu thương, tay đặt lên trái
tim mình, cúi đầu cảm tạ…
– Trao gửi kỉ vật : bó hoa, quà lưu niệm, kỉ vật và cả
những món quà có giá trị sử dụng…
– Thực hiện việc làm trực tiếp : hoạt động đền ơn, đáp
nghĩa, chăm sóc người thân,
bảo vệ môi trường, phát huy truyền thống của quê
hương đất nước…
– Thực hiện các nghi lễ, giỗ chạp, thăm viếng : lễ tạ ơn,
cúng bái vào các ngày giỗ, thăm viếng những nơi thờ
tự…
GV chốt ý: Biết ơn là sự hiểu và ghi nhớ công ơn của
những người đã giúp đỡ mình, những gì đã mang lại
cho mình điều tốt đẹp, được thể hiện qua hành động
và thái độ đáp nghĩa của bản thân

II - LÒNG BIẾT ƠN ĐƯỢC THỂ HIỆN DƯỚI
NHỮNG HÌNH THỨC NÀO ?
1. Tìm hiểu việc làm thể hiện sự biết ơn
*Hoạt động cặp đôi
Giáo viên cho học sinh sắp xếp lại trật tự các câu ở
trong bảng. Tuy nhiên, hãy lưu ý rằng có những việc
làm thể hiện với nhiều đối tượng để biết ơn
2. Tìm hiểu các cách thể hiện lòng biết ơn
*Hoạt động cá nhân
GV cho HS đóng vai câu chuyện “Chuyện của Hoàng”
và trả lời các câu hỏi trong sách Hướng dẫn học
GV chốt ý: Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đó là
thể hiện bằng lời nói và bằng hành động.
III - THÁI ĐỘ CỦA EM VỚI CÁC HÀNH VI BIẾT
ƠN VÀ VÔ ƠN
1. Ứng xử tình huống
*Hoạt động nhóm:
GV cho HS thảo luận xử lý tình huống trong sách
Hướng dẫn học
2. Bày tỏ ý kiến của bản thân
*Hoạt động cá nhân
GV cho HS đọc câu chuyện “Vô ơn” và yêu cầu học
sinh rút ra ý nghĩa của câu chuyện
GV chốt ý: Chúng ta cần sống với lòng biết ơn,
nhưng cũng rộng lòng tha thứ với người có thể sống
vô tình với mình.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Hành động biết ơn của em
*Hoạt động nhóm:
GV cho HS thảo luận và việc làm bày tỏ lòng biết ơn

Giaó viên: Trần Thị Việt Hà

Trang 11

..................... ............................................
................... ..............................................
................. ................................................
............... ..................................................
............. ....................................................
...........
.................................................................
................................................................
.................................................................
..................................................................
................................................................
..................................................................
.
..................................................................
..................................................................
.
..................................................................
..................................................................
.
..................................................................
.
...............................................................
............................................................... ..
............................................................. ....
........................................................... ......
......................................................... ........

....................................................... ..........
..................................................... ............
................................................... ..............
................................................. ................
............................................... ..................
............................................. ....................
........................................... ......................
......................................... ........................


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 6

Năm học 2016-2017

của mình về hành vi các tình huống trong sách Hướng
dẫn học
2. Tìm hiểu các nhóm hành vi, thái độ và việc làm
thể hiện lòng biết ơn
*Hoạt động cá nhân: Cho HS tìm ý nghĩa của 6 bức
hình trong sách Hướng dẫn học
4. Thảo luận, phân biệt hành vi biết ơn và không biết
ơn
*Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu học sinh viết đoạn văn khoảng 500 chữ,
ca ngợi lòng biết ơn cũng như phê phán những người
sống vô ơn.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
GV yêu cầu HS tự làm quà tặng hoặc lựa chọn quà
tặng sao cho phù hợp với người được tặng.
GV gợi mở cho các em giải thích vì sao mình chọn món

quà đó và tặng cho ai.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
GV giao cho học sinh về sưu tầm câu ca dao nói về lòng
biết ơn mà mình thích

Giaó viên: Trần Thị Việt Hà

Trang 12

....................................... ..........................
..................................... ............................
................................... ..............................
................................. ................................
............................... ..................................
............................. ....................................
...........................


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 6

Năm học 2016-2017

Tuần 10- tuần 12
Ngày soạn: 12/10/2016
Ngày dạy:17,22,24,29,31 /10 và 5/11/2016

BÀI 5: GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA (3 tiết)
Kế hoạch dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


Ghi chú
...............................................................

Cho HS cùng hát và diễn tả những hành động trong bài
hát “Chim vành khuyên” (sáng tác - nhạc sĩ: Hoàng
Vân)

............................................................... ..

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

............................................................. ....
........................................................... ......
......................................................... ........

*Mục tiêu bài học:

....................................................... ..........

- Trình bày được yêu cầu cơ bản của hành vi
giao tiếp có văn hoá và ý nghĩa của hành vi
giao tiếp có văn hoá.
- Thực hiện hành vi giao tiếp có văn hoá
trong cuộc sống hằng ngày.
- Có thái độ đồng tình, ủng hộ những hành vi
giao tiếp có văn hoá ; phản đối
những hành vi giao tiếp thiếu văn hoá trong
gia đình, nhà trường và cộng đồng
1. Chào hỏi
* Hoạt động nhóm:

Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi trò chơi “chào hỏi”
trong sách hướng dẫn học và trả lời theo nhóm các câu
hỏi:
- Vì sao cần chào hỏi khi gặp nhau?
-Cách chào hỏi phụ thuộc những yếu tố nào?
GV Kết luận :
Chào hỏi là việc đầu tiên cần làm khi
giao tiếp. Chào hỏi phụ thuộc nhiều yếu
tố : đối tượng giao tiếp ; hoàn cảnh,
không gian, thời gian, tính chất giao
tiếp; tính chất mối quan hệ, tuổi tác,
dân tộc, tôn giáo tín ngưỡng, giới tính,
phong tục tập quán địa phương,…
Tuy nhiên, trong bất cứ trường hợp nào,
cách chào hỏi phải thể hiện sự tôn

..................................................... ............

Giaó viên: Trần Thị Việt Hà

Trang 13

................................................... ..............
................................................. ................
............................................... ..................
............................................. ....................
........................................... ......................
......................................... ........................
....................................... ..........................
..................................... ............................

................................... ..............................
................................. ................................
............................... ..................................
............................. ....................................
........................... ......................................
......................... ........................................
....................... ..........................................
..................... ............................................


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 6

Năm học 2016-2017

trọng, chân thành, thiện chí.
2. Tìm hiểu hành vi giao tiếp có văn hóa
* Hoạt động cá nhân
– GV yêu cầu HS làm bài tập cá nhân để xác
định các biểu hiện của hành vi giao tiếp có
văn hoá.
GV kết luận: Các biểu hiện của hành vi giao
tiếp có văn hoá :
(1) Nói năng lịch sự, tế nhị, (3) Giọng nói vừa
đủ nghe, không nói quá to hoặc quá nhỏ,(4)
Cách nói giản dị, dễ hiểu, phù hợp với đối
tượng giao tiếp, (5) Chăm chú lắng nghe khi
người khác nói, (8) Luôn chú ý tìm ra những
điểm hay, điểm tốt của người khác để khen
ngợi và học hỏi, (11) Tôn trọng đối tượng
giao tiếp và nhu cầu của họ, (12) Biết tự đặt

mình vào địa vị của người khác để hiểu và
cảm thông với họ, (15) Chân thành, cầu thị
khi giao tiếp, (16) Luôn nhã nhặn, mỉm cười
khi giao tiếp, (18) Chào hỏi khi gặp gỡ, (19)
Biết cảm ơn khi được người khác quan tâm,
giúp đỡ việc gì, dù nhỏ, (20) Biết xin lỗi khi
làm phiền người khác, (23) Quan tâm hỏi
han, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với người
khác.
Câu hỏi dành cho HSGDHN Trần Như
Quỳnh lớp 65 và Lê Thành Đặng lớp 66:
Khi khách đến nhà chơi em sẽ làm gì?
HS: Chào khách, mời khách vào nhà,
rót nước mời khách.....
*Hoạt động cá nhân
Giáo viên tổ chức cho học sinh hồi tưởng và
chia sẻ về 1 – 2 hành vi giao tiếp có văn hoá
mà các em đã thực hiện ; cảm xúc, thái độ
của người nhận được hành vi đó và cảm xúc
của em sau khi thực hiện hành vi.
*Hoạt động nhóm
thảo luận nhóm về câu chuyện “Chuyện xảy
ra trên đường phố”. Từ đó, yêu cầu HS rút ra
ý nghĩa của hành vi giao tiếp có văn hóa để
học sinh cảm nhận được sự khó chịu, không
hài lòng, những tổn thương về thể xác và
tinh thần của đối tượng khi bị đối xử thiếu
văn hoá.
GV chốt ý: Hành vi giao tiếp có văn hoá
mang lại niềm vui, sự hài lòng cho cả

đối tượng giao tiếp và chủ thể giao tiếp
; làm cho các cuộc tiếp xúc trở nên nhẹ
nhàng, dễ chịu hơn, góp phần xây dựng
các mối quan hệ tốt đẹp, hiểu biết lẫn
Giaó viên: Trần Thị Việt Hà

Trang 14

................... ..............................................
................. ................................................
............... ..................................................
............. ....................................................
...........
.................................................................
................................................................
.................................................................
..................................................................
................................................................
..................................................................
.
..................................................................
..................................................................
.
..................................................................
..................................................................
.
..................................................................
.
...............................................................
............................................................... ..

............................................................. ....
........................................................... ......
......................................................... ........
....................................................... ..........
..................................................... ............
................................................... ..............
................................................. ................
............................................... ..................
............................................. ....................
........................................... ......................
......................................... ........................
....................................... ..........................


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 6

Năm học 2016-2017

nhau giữa con người với con người ; góp
phần thúc đẩy hợp tác, thương lượng và
giải quyết mâu thuẫn một cách hiệu
quả.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Liện hệ thực tế
*Hoạt động cá nhân:
+ Em có nhận xét gì về hành vi giao tiếp của
các bạn học sinh trong lớp, trong trường, ở
địa phương mình hiện nay ?
+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào khi
chứng kiến các hành vi đó ?

– Học sinh suy nghĩ cá nhân và chia sẻ ý
kiến.
Giáo viên kết luận :
– Một bộ phận thanh thiếu niên học sinh
hiện nay còn có một số hành vi giao tiếp
thiếu văn hoá như :
+ Nói tục, chửi thề
+ Vô lễ với người lớn tuổi
+ Thích sử dụng bạo lực để giải quyết mâu
thuẫn
+…
– Chúng ta cần có thái độ lên án, phản đối
những hành vi giao tiếp thiếu văn hoá trên.
2. Lựa chọn xử lý tình huống
*Hoạt động nhóm: Cho HS lựa chọn xử lý tình huống
trong sách Hướng dẫn học
Kết quả:
Tình huống 1 : nên chọn cách ứng xử (B)
Tình huống 2 : nên chọn cách ứng xử (C)
Tình huống 3 : nên chọn cách ứng xử (C)
3. Đóng vai
*Hoạt động nhóm
Giáo viên giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo
luận và đóng vai ứng xử 2 tình huống trong
sách hướng dẫn học
– Học sinh thảo luận nhóm, xây dựng kịch
bản và chuẩn bị đóng vai.
– Thảo luận sau mỗi tiểu phẩm đóng vai :
+ Em có nhận xét gì về hành vi ứng xử của
các bạn trong tiểu phẩm vừa xem ? Hành

vi đó đã có văn hoá chưa ? Vì sao ?
+ Theo em, cần điều chỉnh lại hành vi đó
như thế nào cho có văn hoá hơn ?
Kết luận :
Tình huống 1 : Tiến nên chủ động đỡ bạn ấy
ngồi dậy và xin lỗi.
Tình huống 2 : Hoa nên nén giận, bình tĩnh
nói cho các bạn ấy biết rằng việc xem trộm
Giaó viên: Trần Thị Việt Hà

Trang 15

..................................... ............................
................................... ..............................
................................. ................................
............................... ..................................
............................. ....................................
........................... ......................................
............................
............................................................... ..
............................................................. ....
........................................................... ......
......................................................... ........
....................................................... ..........
..................................................... ............
................................................... ..............
................................................. ................
............................................... ..................
............................................. ....................
........................................... ......................

......................................... ........................
....................................... ..........................
..................................... ............................
................................... ..............................
....................................
............................................................... ..
............................................................. ....
........................................................... ......
......................................................... ........
....................................................... ..........
..................................................... ............
................................................... ..............
....................................................


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 6

Năm học 2016-2017

nhật kí của người khác là sai, là vi phạm
quyền bí mật riêng tư của người khác ; rằng
Hoa rất bực với việc làm đó của các bạn và
yêu cầu các bạn lần sau không được như
vậy nữa.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
– Lập kế hoạch để rèn luyện hành vi giao
tiếp có văn hoá của bản thân một cách cụ
thể, rõ ràng.
– Thực hiện các hành vi giao tiếp có văn hoá
theo kế hoạch đã xây dựng, ghi lại cảm xúc

của bản thân và thái độ của đối tượng giao
tiếp khi đó ; chia sẻ với bạn bè về những
cảm xúc đó.
– Viết thông điệp để kêu gọi bạn bè và mọi
người hãy giao tiếp, ứng xử có văn hoá với
nhau.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
GV giao cho học sinh về sưu tầm một số quy tắc
giao tiếp có văn hoá của một số dân tộc ở
Việt Nam và trên
thế giới.
Phần rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Tuần 13- tuần 14
Ngày soạn: 1/11/2016
Ngày dạy: 7,12,14,21/ 11/2016

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Chủ đề: Bảo vệ môi trường ở địa phương
Kế hoạch dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


Ghi chú
...............................................................

Cho HS cùng nghe bài hát “Màu xanh” do ca sĩ Noo
Phước Thịnh, The Voice Kids team thể hiện

............................................................... ..

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

........................................................... ......

*Mục tiêu bài học:

......................................................... ........

Giaó viên: Trần Thị Việt Hà

Trang 16

............................................................. ....


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 6

Năm học 2016-2017

Giúp HS nắm được tình hình ô nhiễm môi trường tại địa
phương, những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
tại địa phương và những giải pháp để bảo vệ môi trường

xanh – sạch – đẹp.
- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường..
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu mến quê hương
1. Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường tại địa
phương
* Hoạt động nhóm:
? Thực trạng môi trường tại xã Thanh Thùy ra sao?
GV giao nhiệm vụ cho 4 nhóm từ tuần trước, mời đại
diện các nhóm báo cáo kết quả chuẩn bị của nhóm
mình.
- Nhóm 1: Tìm hiểu nguồn nước tại địa phương.
- Nhóm 2: Tìm hiểu về rác thải tại địa phương.
-Nhóm 3: Tìm hiểu môi trường không khí tại địa
phương.
-Nhóm 4: Tìm hiểu môi trường tiếng ồn tại địa phương.
- GV tổ chức cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV chốt ý : Được sự quan tâm của các cấp chính
quyền, môi trường tại xã ta đã có những chuyển biến
tích cực, song môi trường xã ta vẫn còn ô nhiễm với
4 dạng ô nhiễm: Ô nhiễm rác thải, ô nhiễm nguồn
nước ; ô nhiễm tiếng ồn và ô nhiễm không khí.
2. Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại
địa phương.
*Hoạt động nhóm
GV cho HS thảo luận nhóm
? Theo em, việc môi trường tại địa phương ta bị ô
nhiễm do những nguyên nhân nào?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Do ý thức của người dân chưa cao.

- Thiếu hiểu biết về việc bảo vệ môi trường.
- Do đặc điểm làng nghề truyền thống.
- Bị ảnh hưởng ở các địa phương khác.
*Hoạt động cặp đôi
? Vậy  trong những nguyên nhân trên, đâu là nguyên 
nhân chủ quan? Đâu là nguyên nhân khách quan? 
Nguyên nhân nào là chủ yếu? 
- Chủ quan: Do ý thức của người dân chưa cao.
+ Thiếu hiểu biết về việc bảo vệ môi trường.
- Khách quan: Do đặc điểm làng nghề truyền thống.
+ Bị ảnh hưởng ở các địa phương khác.
GV chốt kiến thức: Thiếu hiểu biết, thiếu ý thức là
nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng gây ô
nhiễm môi trường. Môi trường cung cấp cho con
người mọi điều kiện dể tồn tại và mưu sinh nhưng
nó không phải là vô tận, chính con người đang dần
hủy diệt sự sống của mình khi làm gây ô nhiễm môi
Giaó viên: Trần Thị Việt Hà

Trang 17

....................................................... ..........
..................................................... ............
................................................... ..............
................................................. ................
............................................... ..................
............................................. ....................
........................................... ......................
......................................... ........................
....................................... ..........................

..................................... ............................
................................... ..............................
................................. ................................
............................... ..................................
............................. ....................................
........................... ......................................
......................... ........................................
....................... ..........................................
..................... ............................................
................... ..............................................
................. ................................................
............... ..................................................
............. ....................................................
...........
.................................................................
................................................................
.................................................................
..................................................................
................................................................
..................................................................
.
..................................................................
..................................................................
.
..................................................................


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 6

Năm học 2016-2017


trường
3. Tìm hiểu hậu quả của ô nhiễm môi trường.
*Hoạt động cá nhân
? Theo em, ô nhiễm môi trường có tác hại như thế nào?
Cho ví dụ?
- Ô nhiễm rác thải: Gây bệnh về hô hấp, ảnh hưởng đến
không gian sống....
- Ô nhiễm nước: Gây bệnh về tiêu hóa, về da...
- Ô nhiễm tiếng ồn: Gây ảnh hưởng xấu đến tai, dến
khả năng học tập của con người...
- Ô nhiễm không khí: Gây bệnh về hô hấp, gây dị tật ở
trẻ...
GV kết luận: Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường
là vô cùng to lớn, có thể những hậu quả đó chưa hiện
hữu tức thời nhưng về lâu dài sẽ ảnh hưởng nghiêm
trọng tới cuộc sống của chúng ta.
4. Trách nhiệm của học sinh
* Hoạt động cá nhân
? Vậy, là học sinh, em có thể làm gì để bảo vệ môi
trường ở nhà trường? Ở nơi cư trú?
- Tại trường học: Không vứt rác bừa bãi; tự giác thu
dọn vệ sinh; không viết, vẽ lên tường; tuyên truyền nhắc
nhở mọi người giữ gìn vệ sinh chung...
- Tại nơi cư trú: Phân loại và thu gom rác thải theo quy
định; Giữ gìn vệ sinh thôn xóm; tuyên truyền nhắc nhở
mọi người giữ gìn vệ sinh chung...
Câu hỏi dành cho HSGDHN Trần Như
Quỳnh lớp 65 và Lê Thành Đặng lớp 66:
Em sẽ làm gì để cho trường lớp học

luôn sạch đẹp.
Hs: nhặt rác, quét lớp, không xả rác
bừa bãi…..
GV chốt ý : Mỗi người có ý thức và có hiểu biết đầy
đủ về việc bảo vệ môi trường thì môi trường sẽ ngày
càng trong sạch góp phần bảo vệ ngôi nhà chung trái
đất của chúng ta.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Thảo luận nhóm xử lý các bài tập tình huống về bảo
vệ môi trường do GV đưa ra
– Lập kế hoạch cụ thể, rõ ràngác biện pháp
bảo vệ môi trường cho địa phương
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Các nhóm vẽ tranh minh họa các hoạt động: Thu gom
rác thải; Hình ảnh dòng sông Đồng Nai kêu cứu... và
treo ở nơi công cộng…
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Tìm nhữ ng hình ảnh học sinh tham gia bảo vệ môi
trường ở trường học và ngoài cộng động
Phần rút kinh nghiệm:
Giaó viên: Trần Thị Việt Hà

Trang 18

..................................................................
.
..................................................................
.
...............................................................
............................................................... ..

............................................................. ....
........................................................... ......
......................................................... ........
....................................................... ..........
..................................................... ............
................................................... ..............
................................................. ................
............................................... ..................
............................................. ....................
........................................... ......................
......................................... ........................
....................................... ..........................
..................................... ............................
................................... ..............................
................................. ................................
............................... ..................................
............................. ....................................
........................... ......................................
............................
............................................................... ..
............................................................. ....
........................................................... ......
......................................................... ........
....................................................... ..........
..................................................... ............
................................................... ..............
.................................................


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 6


Năm học 2016-2017

...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Chủ đề: Bảo vệ môi trường ở địa phương
Kế hoạch dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Ghi chú
...............................................................

Cho HS cùng nghe bài hát “Màu xanh” do ca sĩ Noo
Phước Thịnh, The Voice Kids team thể hiện

............................................................... ..

Giaó viên: Trần Thị Việt Hà


Trang 19

............................................................. ....


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 6

Năm học 2016-2017

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

........................................................... ......

*Mục tiêu bài học:

......................................................... ........

Giúp HS nắm được tình hình ô nhiễm môi trường tại địa
phương, những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
tại địa phương và những giải pháp để bảo vệ môi trường
xanh – sạch – đẹp.
- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường..
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu mến quê hương
1. Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường tại địa
phương
* Hoạt động nhóm:
? Thực trạng môi trường tại xã Thanh Thùy ra sao?
GV giao nhiệm vụ cho 4 nhóm từ tuần trước, mời đại

diện các nhóm báo cáo kết quả chuẩn bị của nhóm
mình.
- Nhóm 1: Tìm hiểu nguồn nước tại địa phương.
- Nhóm 2: Tìm hiểu về rác thải tại địa phương.
-Nhóm 3: Tìm hiểu môi trường không khí tại địa
phương.
-Nhóm 4: Tìm hiểu môi trường tiếng ồn tại địa phương.
- GV tổ chức cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV chốt ý : Được sự quan tâm của các cấp chính
quyền, môi trường tại xã ta đã có những chuyển biến
tích cực, song môi trường xã ta vẫn còn ô nhiễm với
4 dạng ô nhiễm: Ô nhiễm rác thải, ô nhiễm nguồn
nước ; ô nhiễm tiếng ồn và ô nhiễm không khí.
2. Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại
địa phương.
*Hoạt động nhóm
GV cho HS thảo luận nhóm
? Theo em, việc môi trường tại địa phương ta bị ô
nhiễm do những nguyên nhân nào?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Do ý thức của người dân chưa cao.
- Thiếu hiểu biết về việc bảo vệ môi trường.
- Do đặc điểm làng nghề truyền thống.
- Bị ảnh hưởng ở các địa phương khác.
*Hoạt động cặp đôi
? Vậy  trong những nguyên nhân trên, đâu là nguyên 
nhân chủ quan? Đâu là nguyên nhân khách quan? 
Nguyên nhân nào là chủ yếu? 
- Chủ quan: Do ý thức của người dân chưa cao.
+ Thiếu hiểu biết về việc bảo vệ môi trường.

- Khách quan: Do đặc điểm làng nghề truyền thống.
+ Bị ảnh hưởng ở các địa phương khác.
GV chốt kiến thức: Thiếu hiểu biết, thiếu ý thức là
nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng gây ô
Giaó viên: Trần Thị Việt Hà

Trang 20

....................................................... ..........
..................................................... ............
................................................... ..............
................................................. ................
............................................... ..................
............................................. ....................
........................................... ......................
......................................... ........................
....................................... ..........................
..................................... ............................
................................... ..............................
................................. ................................
............................... ..................................
............................. ....................................
........................... ......................................
......................... ........................................
....................... ..........................................
..................... ............................................
................... ..............................................
................. ................................................
............... ..................................................
............. ....................................................

...........
.................................................................
................................................................
.................................................................
..................................................................
................................................................
..................................................................
.
..................................................................
..................................................................


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 6

Năm học 2016-2017

nhiễm môi trường. Môi trường cung cấp cho con
người mọi điều kiện dể tồn tại và mưu sinh nhưng
nó không phải là vô tận, chính con người đang dần
hủy diệt sự sống của mình khi làm gây ô nhiễm môi
trường
3. Tìm hiểu hậu quả của ô nhiễm môi trường.
*Hoạt động cá nhân
? Theo em, ô nhiễm môi trường có tác hại như thế nào?
Cho ví dụ?
- Ô nhiễm rác thải: Gây bệnh về hô hấp, ảnh hưởng đến
không gian sống....
- Ô nhiễm nước: Gây bệnh về tiêu hóa, về da...
- Ô nhiễm tiếng ồn: Gây ảnh hưởng xấu đến tai, dến
khả năng học tập của con người...

- Ô nhiễm không khí: Gây bệnh về hô hấp, gây dị tật ở
trẻ...
GV kết luận: Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường
là vô cùng to lớn, có thể những hậu quả đó chưa hiện
hữu tức thời nhưng về lâu dài sẽ ảnh hưởng nghiêm
trọng tới cuộc sống của chúng ta.
4. Trách nhiệm của học sinh
* Hoạt động cá nhân
? Vậy, là học sinh, em có thể làm gì để bảo vệ môi
trường ở nhà trường? Ở nơi cư trú?
- Tại trường học: Không vứt rác bừa bãi; tự giác thu
dọn vệ sinh; không viết, vẽ lên tường; tuyên truyền nhắc
nhở mọi người giữ gìn vệ sinh chung...
- Tại nơi cư trú: Phân loại và thu gom rác thải theo quy
định; Giữ gìn vệ sinh thôn xóm; tuyên truyền nhắc nhở
mọi người giữ gìn vệ sinh chung...
Câu hỏi dành cho HSGDHN Trần Như
Quỳnh lớp 65 và Lê Thành Đặng lớp 66:
Em sẽ làm gì để cho trường lớp học
luôn sạch đẹp.
Hs: nhặt rác, quét lớp, không xả rác
bừa bãi…..
GV chốt ý : Mỗi người có ý thức và có hiểu biết đầy
đủ về việc bảo vệ môi trường thì môi trường sẽ ngày
càng trong sạch góp phần bảo vệ ngôi nhà chung trái
đất của chúng ta.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Thảo luận nhóm xử lý các bài tập tình huống về bảo
vệ môi trường do GV đưa ra
– Lập kế hoạch cụ thể, rõ ràngác biện pháp

bảo vệ môi trường cho địa phương
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Các nhóm vẽ tranh minh họa các hoạt động: Thu gom
rác thải; Hình ảnh dòng sông Đồng Nai kêu cứu... và
treo ở nơi công cộng…
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Giaó viên: Trần Thị Việt Hà

Trang 21

.
..................................................................
..................................................................
.
..................................................................
.
...............................................................
............................................................... ..
............................................................. ....
........................................................... ......
......................................................... ........
....................................................... ..........
..................................................... ............
................................................... ..............
................................................. ................
............................................... ..................
............................................. ....................
........................................... ......................
......................................... ........................
....................................... ..........................

..................................... ............................
................................... ..............................
................................. ................................
............................... ..................................
............................. ....................................
........................... ......................................
............................
............................................................... ..
............................................................. ....
........................................................... ......
......................................................... ........
....................................................... ..........
..................................................... ............
................................................... ..............


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 6

Năm học 2016-2017

Tìm nhữ ng hình ảnh học sinh tham gia bảo vệ môi .................................................
trường ở trường học và ngoài cộng động
Phần rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

Tuần 15 – Tuần 18
Ngày soạn: 15/11/2014
Ngày dạy: 21,26,28/11 và 3/12/2016
ÔN TẬP
Giaó viên: Trần Thị Việt Hà

Trang 22


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 6

Năm học 2016-2017

Kế hoạch dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Ghi chú
...............................................................

GV cùng học sinh hát tập thể bài “lớp chúng mình” để
tạo không khí vui tươi trong tiết học

...............................................................

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

...............................................................


*Hoạt động nhóm

...............................................................

-GV ôn tập lại kiến thức trọng tâm của các bài học từ
đầu học kỳ I đến tiết thứ 14 theo dạng câu hỏi thảo
luận nhóm để HS hệ thống hóa kiến thức của mình

...............................................................

? Em hãy nêu những điều kiện để trở thành công dân
Việt Nam

...............................................................

...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................

-HS cử đại diện nhóm trả lời

...............................................................

-GV nhận xét
? Mục đích học tập là gì ? Ý nghĩa của việc đặt mục
đích học tập, tại sao cần xác định mục đích học tập
đúng đắn ?

...............................................................

...............................................................
...............................................................

- HS cử đại diện nhóm trả lời

...............................................................

- Giáo viên phân tích sâu hơn ý nghĩa của việc học tập
đối với cuộc sống cá nhân và xã hội để các em hiểu
được tầm quan trọng to lớn của việc học tập

...............................................................
...............................................................
...............................................................

? Sức khoẻ là gì

...............................................................

?Thế nào là tự chăm sóc sức khoẻ

...............................................................

? Ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ

...............................................................

-HS cử đại diện nhóm trả lời

...............................................................


- GV nhận xét và phân tích them ý nghĩa to lớn của
sức khỏe “sức khỏe là vàng”

...............................................................

-? Hằng ngày, em đã tự chăm sóc sức khoẻ của mình
như thế nào

...............................................................

- HS cử đại diện nhóm trả lời
Câu hỏi dành cho HSGDHN Trần Như
Quỳnh lớp 65 và Lê Thành Đặng lớp
66: Những việc nào có hại cho sức
khoẻ
HS: hút thuốc lá, uống rượu, sử dụng ma tuý ….
? Sống cần kiệm là gì? Ý nghĩa của sống cần kiệm?
- HS cử đại diện nhóm trả lời
Giaó viên: Trần Thị Việt Hà

...............................................................
...............................................................
...............................................................
..............................................................
................................................................
.
...............................................................
................................................................


Trang 23


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 6

Năm học 2016-2017

- GV khắc sâu lại ý nghĩa của sống cần kiệm cho học
sinh: Cần cù, tiết kiệm giúp con người thành công
trong công việc, trong cuộc sống.

...............................................................
...............................................................
...............................................................

?Thế nào là biết ơn
? Vì sao chúng ta phải biết ơn đối với những người đã
giúp đỡ mình trong cuộc sống.
?Nêu một số việc làm cụ thể thể hiện long biết ơn của
em đối với ông bà cha mẹ, thầy cô, bạn bè

...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................

- HS cử đại diện nhóm trả lời

-GV nhận xét và giảng lại về ý nghĩa của long biết ơn ..............................................................

đối với mỗi người, ai cũng sống với lòng biết ơn thì xã
...............................................................
hội sẽ trở nên tốt đẹp và bình yên.
...............................................................
? Biểu hiện và ý nghĩa của hành vi giao tiếp có văn
...............................................................
hóa
-HS cử đại diện nhóm trả lời

...............................................................

Câu hỏi dành cho HSGDHN Trần Như
Quỳnh lớp 65 và Lê Thành Đặng lớp
66: Khi Có khách đến nhà em sẽ làm
gì?
HS: Chào hỏi, mời khách vào nhà,
mưới khách uống nước…..
-GV nhận xét và chốt ý hành vi giao tiếp có văn hoá
mang lại niềm vui, sự hài lòng cho cả đối tượng giao
tiếp và chủ thể giao tiếp ; làm cho các cuộc tiếp xúc
trở nên nhẹ nhàng, dễ chịu hơn, góp phần xây dựng
các mối quan hệ tốt đẹp, hiểu biết lẫn nhau giữa con
người với con người ; góp phần thúc đẩy hợp tác,
thương lượng và giải quyết mâu thuẫn một cách hiệu
quả.

...............................................................

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:


...............................................................

*Hoạt động cặp đôi

...............................................................

GV đưa ra một số bài tập tình huống mới và yêu cầu
học sinh giải quyết các tình huống đó bằng ý kiến cá
nhân

...............................................................

...............................................................
...............................................................
...............................................................
..............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................

..............................................................

...............................................................
Bài 1 : Cho tình huống sau: Vào giờ học Bình phát
hiện cuốn nhật ký của mình để trong cặp bị An lấy ...............................................................
trộm cho mấy bạn ngồi cùng bàn đọc và các bạn cười ...............................................................
thích thú với nhau. Nếu em là Bình em sẽ ứng xử như
...............................................................

thế nào?
...............................................................

-HS trả lời cá nhân

...............................................................
Giaó viên: Trần Thị Việt Hà

Trang 24


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD 6

Năm học 2016-2017

- GV nhận xét và kết luận

...............................................................

Bài 2: Cho tình huống sau: Trên đường về nhà, Hân ...............................................................
mải mê suy nghĩ về bài kiểm tra mà đâm vào xe đạp
..............................................................
của bạn đi phía trước. Bạn ấy tức giận và mắng Hân
thậm tệ. Nếu là Hân em sẽ xử sự như thế nào?
...............................................................
-HS trả lời cá nhân

...............................................................

- GV nhận xét và kết luận


...............................................................

Bài 3 : Nhân dịp 20/11 Hòa rủ Sơn về thăm cô giáo
dạy mình năm lớp 5, nhưng Sơn không đi và nói rằng
“cô không còn dạy mình nữa thì mình đâu cần phải
đến thăm” .
a) Em có tán thành suy nghĩ của bạn Sơn không?
b) Nếu em là Hòa em sẽ nói gì với Sơn?
-HS trả lời cá nhân
- GV nhận xét và kết luận
Bài 4: Trong thư gửi các cháu học sinh nhân ngày
khai trường năm 1945, Bác Hồ viết: “Non sông Việt
Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam
có sánh vai với các cùng các cường quốc năm châu
được hay không, chính là nhờ vào công lao học tập
của các cháu”
a) Em có suy nghĩ gì về câu nói của Bác?
b) Em làm gì để thực hiện lời dạy ấy của Bác ?
-HS trả lời cá nhân
- GV nhận xét và kết luận

Phần rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

Giaó viên: Trần Thị Việt Hà

Trang 25


×