Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Giáo Án GDCD 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.95 KB, 59 trang )

Giáo án giáo dục công dân
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 1 tuần 1
Bài 1:
Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể
I- Mục tiêu ;
- Giúp HS hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể, ý nghĩa
tác dụng của việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
- Có ý thức thờng xuyên rèn luyện thân thể, biết đề ra kế hoạch tập thể dục , hoạt
động TDTT.
II- Chuẩn bị
Thầy: - Nghiên cứu soạn bài
- Chuẩn bị tranh: Bác Hồ thờng xuyên tham gia tập bóng chuyền.
Trò: - Đọc, tìm hiểu phần truyện đọc
III- Tiến trình lên lớp
A- ổn định tổ chức
B- Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sách vở dụng cụ học tập của học sinh
C- Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1:
? Em hãy đọc truyện Mùa hè kỳ diệu
H/s đọc - GV uốn nắn.
? Mùa hè kỳ diệu đó của bạn nào?
? Điều kỳ diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua?
Để có đợc kỳ diệu đó bạn Minh đã phải làm gì?
*Định hớng:
- Mùa hè kỳ diệu của bạn Minh
- Bạn Minh tập bơi và đã có một cơ thể rắn chắc, dáng đi
nhanh nhẹn, trông cao hẳn lên.


- Hàng ngày bạn vợt đờng xa bằng xe đạp để bơi, lúc đầu bị
nớc vào cả mũi mồn, tai, khi ngủ thì đâu ê ẩm và mỏi nhừ,
Minh không bỏ buổi tập nào?
? Vì sao Minh có điều kỳ diệu ấy?
Nội dung
I- Tìm hiểu truyện đọc Mùa
hè kỳ diệu
Nguyễn Minh Đức - Trờng THCS Nam Lợi
1
Giáo án giáo dục công dân
- Vì Minh có nghị lực, có sự kiên trì, bởi bơi là một việc
làm rất khó.
? Vậy mọi sự cố gắng nỗ lực của Minh là vì điều gì?
- Vì sức khoẻ
GV chuyển: Sức khoẻ của bản thân có giá trị nh thế nào?
Cách rèn luyện nh thế nào, chúng ta sang phần 2 để tìm
hiểu:
Hoạt đồng 2:
? Qua phần tìm hiểu truyện đọc em có thể kết luận nh thể
nào về sức khoẻ?
H/s trả lời - GV nhận xét - chốt
? Giữa sức khoẻ và tiền bạc thì điều gì quan trọng nhất? Vì
sao?
- HS thảo luận theo hai nhóm - cử đại diện trình bày.
* Định hớng:
Có sức khoẻ tốt thì sẽ học tập , lao động và làm ra tiền bạc.
? Em hãy tìm các cách để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
nhằm bảo đảm tốt cho sức khoẻ?
H/s trả lời - GV nhận xét:
* Định hớng:

- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Ăn uống điều độ
- Hàng ngày tập TDTT
- Tích cực phòng chống bệnh.
GV đa tình huống
Có một bạn cho rằng vì bơi lội thờng xuyên là một biện
pháp rèn luyện sức khoẻ, nên bạn ấy năng tập bơi lắm, lúc
nào cũng bơi (Ngay cả lúc tra nắng) bơi ngụp ở sông bẩn
đục. Em có đồng tình không ? Vì sao?
HS thảo luận 1 phút
- Không đồng tình
? Vậy theo em, ăn uống vệ sinh, Tập TDTT nh thế nào là
II- Nội dung bài học
1- Sức khoẻ và cách chăm
sóc rèn luyện.
- Sức khoẻ là vốn quý của con
ngời.
Nguyễn Minh Đức - Trờng THCS Nam Lợi
2
Giáo án giáo dục công dân
phản lại sức khoẻ?
- Ăn uống không điều độ , vệ sinh không hợp lý, tập TDTT
không giờ giấc.
? Trong học tập, lao động và cuộc sống thì sức khoẻ có tác
dụng nh thế nào?
H/s trả lời - GV nhận xét chốt
GV nhấn mạnh: Ông cha ta vẫn thờng nói Có sức khoẻ là
có tất cả và sức khoẻ quý hơn vàng.
GV giới thiệu tranh: Bác Hồ thờng xuyên tham gia tập bóng
chuyền.

Hoạt động 3:
- GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập a
- GV phân lớp làm 5 nhóm (Mỗi nhóm 1 VD) HS làm GV
nhận xét bổ sung.
HS lý giải - GV nhận xét:
GV gọi Hs đọc và nêu yêu cầu bài tập?
Hs thảo luận - làm bài - GV nhận xét
* Định hớng:
- Sức khoẻ yếu, sinh bệnh
- ảnh hớng tới sức khoẻ của ngời thân
Giải quyết tình huống nếu bị dụ dỗ hít hêrôin Em sẽ xử
lý nh thế nào? Vì sao?
- HS thảo luận: Từ chối không hít, nói tác hại của việc hít
hêrôin
2- Tác dụng của sức khoẻ.
- Có sức khoẻ thì học tập lao
động có hiệu quả, sống lạc
quan vui vẻ.
III- Luyện tập
1- Bài tập a: Đánh dấu x vào
ô trống tơng ứng
+ Đúng: 1,2,3,5
+ Sai: 4
2- Bài tập c: Nêu tác hại của
việc nghiện thuốc lá, rợu bia.
3. Bài tập 4:
D- Củng cố:
? Em hãy nêu nội dung bài học hôn nay?
- Sức khoẻ và cách chăm sóc sức khoẻ
- Tác dụng của sức khoẻ

E- Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc phần nội dung bài học sgk/4
Nguyễn Minh Đức - Trờng THCS Nam Lợi
3
Giáo án giáo dục công dân
- Làm bài tập b,d sgk/4
- Đọc, tìm hiểu phần truyện đọc bài 2 Bác Hồ tự học ngoại ngữ
IV- Rút kinh nghiệm

Ngày soạn
Ngày dạy
Tiế t2,3 tuần 2,3
Bài 2:
Siêng năng kiên trì
I- Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc những biểu hiện của siêng năng kiên trì, ý nghĩa của việc rèn luyện tính
siêng năng kiên trì.
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân , của ngời khác về siêng năng kiên trì trong
học tập, lao động và các hoạt động khác
- Phác thảo kế hoạch , vợt khó kiên trì, bền bỉ trong học tập , lao động để trở thành
ngời học sinh tốt.
II- Chuẩn bị: - Thầy: - Nghiên cứu soạn bài
- Tranh: Bác sỹ nông học Lơng Đình Của.
Trò: - Đọc tìm hiểu phần truyện đọc
III- Tiến trình lên lớp
A- ổn định tổ chức
B - Kiểm tra bài cũ
? Trình bày các cách để tự chăm sóc và rèn luyện thân thể ? Ví dụ?
H/s trả lời - GV nhận xét cho điểm

C- Bài mới
Nguyễn Minh Đức - Trờng THCS Nam Lợi
4
Gi¸o ¸n gi¸o dôc c«ng d©n
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung
NguyÔn Minh §øc - Trêng THCS Nam Lîi
5
Giáo án giáo dục công dân
Hoạt động1
GV gọi HS đọc truyện
? Tìm các chi tiết kể về việc Bác Hồ Tự học ngoại ngữ?
H/s trả lời - GV nhận xét
* Định hớng:
- Hồi làm phụ bếp ở trên tầu Đô đốc Latuýtơ ngoài làm
việc 17h trong ngày Bác còn dành thêm 2 tiếng để tự
học.
- Khi học, từ nào không hiểu thì bác nhờ ngời giảng lại.
- Mỗi ngày bác viết 10 từ tiếng Pháp vào tay để vừa làm
vừa học.
- ở Luân Đôn, Bác tranh thủ học tiếng Anh, vào ngày
nghỉ Bác cũng học tiếng anh với giáo s Italia
- ở đâu Bác cũng tự học nh thế.
- Lúc tuổi cao, bác vẫn tự học tra từ điển.
? Em có nhận xét gì về việc tự học ngoại ngữ của bác?
- Đó là một việc làm rất khó khăn, đặc biệt là phải tự
học, tự lao động để kiếm sống.
GV : Cách tự học của Bác nh vậy thể hiện đức tính gì,
chúng ta sang phần 2 bài học để tìm hiểu.
? Qua việc tìm hiểu truyện đọc , em thấy cách tự học của
bác thể hiện tính siêng năng, vậy siêng năng là gì?

H/s trả lời - GV nhận xét - chốt:
? Có bạn cho rằng, siêng năng chỉ thể hiện ở việc cần cù
là đủ. Em thấy đúng hay sai? Vì sao?
- Cha đúng, bởi cần cù nhng thiếu tính tự giác, cứ phải
nhắc nhở mới làm (Mặc dù làm chăm) thì cha đợc, nhất
là theo cảm hứng.
GV bổ sung: Trong cuộc sống có rất nhiều công việc
khó khăn (Ví dụ việc học ngoại ngữ) vì thế dù có siêng
I- Tìm hiểu truyện đọc
Bác Hồ tự học ngoại ngữ
II- Nội dung bài học
1. Siêng năng và biểu hiện
của siêng năng.
- Làm việc cần cù thờng
xuyên, đều đặn.
Nguyễn Minh Đức - Trờng THCS Nam Lợi
6
Giáo án giáo dục công dân
* Củng cố: GV khái quát lại nội dung kiến thức tiết 1
- GV giới thiệu tranh Lơng Đình Của.
* Hớng dẫn về nhà: Nắm chắc kiến thức tiết 1, chuẩn bị tiết 2
(Hết tiết 1)
Tiết 2:
A- ổn định tổ chức
B- Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là siêng năng kiên trì? Tìm những biểu hiện thể hiện đức tính siêng năng,
kiên trì?
H/s trả lời - GV nhận xét - cho điểm
C- Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung

? Siêng năng, kiên trì giúp ta có đợc điều gì trong cuộc
sống?
H/s trả lời - GV nhận xét:
? Tìm những câu nói hay về tính siêng năng, kiên trì?
H/s trả lời - GV nhận xét
* Định hớng:
- Tay làm hàm nhai
- Siêng làm thì có
- Siêng học thì hay
- Luyện mới thành tài, mệt mài tất giỏi.
- Miệng nói tay làm
-Có công mài sắt, có ngày nên kim
3- Tác dụng của siêng năng,
kiên trì.
- Siêng năng kiên trì giúp ta
làm việc gì cũng thành công,
ta sẽ tự tin, chủ động trong
cuộc sống.
Nguyễn Minh Đức - Trờng THCS Nam Lợi
7
Giáo án giáo dục công dân
- Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
? Tìm những tấm gơng siêng năng kiên trì trong học tập,
lao động ở lớp, ở trờng?
H/s trả lời - GV nhận xét:
? Kể những tấm gơng siêng năng kiên trì của các danh
nhân trong nớc và thế giới?
H/s trao đổi thảo luận - GV nhận xét
? Từ các ví dụ trên , em thấy tính siêng năng kiên trì sẽ
đem đến cho em điều gì trong học tập?

- Giúp em chủ động tìm hiểu, lĩnh hội nội dung kiến
thức bài.
- Tự giác thờng xuyên và đều đặn trong việc học bài và
làm bài.
- Không chịu bó tay trớc những bài tập khó
- Học giỏi, nắm vững kiến thức.
? Em hãy nêu những biểu hiện trái với siêng năng kiên
trì? Tìm những ví dụ, những câu tục ngữ chứng tỏ điều
đó?
- Lời biếng, uể oải, nản chí, nản lòng trong học tập, lao
động.
VD: - Tay quai miệng trễ.
- Ngời lời không a.
- Nói chín thì nên làm mời
Nói mời làm chín kẻ cời ngời chê
Hoạt động III
? Em hãy đọc và nêu yêu cầu bài tập a?
H/s đọc - GV nêu yêu cầu lên bảng
- H/s tự đánh dấu - GV nhận xét - bổ sung
? Kể lại một việc làm thể hiện tính siêng năng của em?
2 hs kể, giáo viên nhận xét
III- Luyện tập
1- Bài tập a: Trắc nghiệm
Đánh dấu x vào ô trống để
tìm những câu thể hiện tính
siêng năng, kiên trì.
2- Bài tập 2: Tự thuật
Nguyễn Minh Đức - Trờng THCS Nam Lợi
8
Giáo án giáo dục công dân

? Đóng vai một tình huống minh hoạ về tính siêng năng
kiên trì hoặc không siêng năng kiên trì?
HS thảo luận tìm tình huống, phân vai
VD: Đến phiên trực nhật lớp, Hà không chịu làm mà
nhờ bạn làm hộ
Hà: mặt nhăn nhó, tay ôm bụng
- ất ơi, mình đau bụng quá, cậu trực nhật giúp mình với
nhé, ối đau!
ất: Cậu đau bụng à, thôi ngồi nghỉ đi để mình trực nhật
cả cho.
ất cầm chổi quét lớp
- Hà chờ ất quét xong, mặt mày hớn hở.
- Cảm ơn cậu nhé, mình hết đau bụng rồi.
ất: ái chà, cậu giả vờ đau bụng để lừa việc cho ngời khác
phải không. Cậu thật lời biếng.
3- Bài tập tình huống
D- Củng cố
? Trong bài học nay chúng ta cần ghi nhớ những gì?
+ Siêng năng, kiên trì và những biểu hiện của chúng.
+ Tác dụng của siêng năng kiên trì.
E- Hớng dẫn về nhà
- Học bài, làm bài tập c,d sgk/7
- Chuẩn bị bài 3 Tiết kiệm
IV- Rút kinh nghiệm

Nguyễn Minh Đức - Trờng THCS Nam Lợi
9
Giáo án giáo dục công dân
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết 4 tuần 4
Bài 3:
Tiết kiệm
I- Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu:
+ Những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm.
+ Học sinh biết sống tiết kiệm, không xa hoa lãng phí.
+ Biết tự đánh giá bản thân có ý thức tiết kiệm nh thế nào? Biết thực hiện tiết kiệm
chi tiêu, thời gian công sức của bản thân gia đình và của tập thể.
II- Chuẩn bị
Thầy: Nghiên cứu soạn bài
Trò: Đọc và trả lời câu hỏi SGK
III- Tiến trình lên lớp
A- ổn định tổ chức
B- Kiểm tra bài cũ
? Nêu những biểu hiện của siêng năng , kiên trì? Ví dụ?
H/s trả lời - GV nhận xét - cho điểm
C- Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1:
GV treo bảng phụ - gọi H/s đọc truyện đọc , cả lớp quan
sát.
? Em hãy tóm tắt câu chuyện?
H/s trả lời - GV nhận xét
GV: Thảo và hà cùng có chung một điều kiện: Cùng thi
Nội dung
I- Tìm hiểu truyện đọc
Nguyễn Minh Đức - Trờng THCS Nam Lợi
10
Giáo án giáo dục công dân

đỗ vào lớp 10. Khi đợc mẹ thởng tiền để đi liên hoan
cùng bạn bè, đến nhà, Hà lại gặp tình huống nh vậy.
? Em hãy kể lại diễn biến tâm trạng Hà trớc và sau khi
đến nhà Thảo?
H/s trả lời - GV nhận xét
* Định hớng:
- Trớc: Chủ động vòi vĩnh xin tiền mẹ
- Sau: Xúc động, suy nghĩ, ân hận về việc làm của
mình . Tự hứa: Không vòi tiền mẹ nữa, kiết kiệm để giúp
mẹ.
? Từ đó em có suy nghĩ gì về nhân vật trên?
- Hai bạn đều chăm ngoan học giỏi, Hà có việc làm sao
lầm nhng em sớm nhận ra và có ý thức sửa đổi , sống tiết
kiệm trong tiêu dùng. Thảo rất tiết kiệm để giúp gia
đình.
GV chuyển: Tiết kiệm là gì, biểu hiện quả tiết kiệm ra
sao, ta sang phần 2
Hoạt động 2:
? Qua việc tìm hiểu truyện đọc, em hiểu tiết kiệm là gì?
H/s trả lời - GV nhận xét - chốt:
? Theo em có phải tiết kiệm chỉ ở trong tiêu dùng không,
mà còn tiết kiệm những lĩnh vực nào?
- Thời gian công sức của bản thân và của gia đình.
? Tiết kiệm tiền của , thời gian công sức là phải sử dụng
chúng nh thế nào ?
H/s trả lời - GV nhận xét
? Biết tiết kiệm tức là đã có thái độ tình cảm nh thế
nào đối với kết quả lao động?
H/s trả lời - GV nhận xét
GV: Ta vẫn nghe nói Tiết kiệm là quốc sách Em hiểu

câu nói đó nh thế nào? và vì sao nói nh vậy?
II- Nội dung bài học
1- Thế nào là tiết kiệm.
- Tiết kiệm là biết sử dụng
một cách hợp lý đúng mức
của cải , thời gian, công sức
của mình và của ngời khác.
Nguyễn Minh Đức - Trờng THCS Nam Lợi
11
Giáo án giáo dục công dân
HS thảo luận - đại diện trả lời - GV nhận xét
* Định hớng:
- Tiết kiệm là chủ trơng chính sách của nhà nớc, bởi nớc
ta là một nớc nông nghiệp lạc hậu, nghèo nàn. Nếu
không biết tiết kiệm thì không thể quản lý , giữ gìn đợc
tài sản của nhân dân, của nhà nớc.
? Em hãy cho biết đối lập với tiết kiệm là gì?
- Xa hoa lãng phí
GV: lãng phí, tham, ô, quan liêu hiện nay đang đợc coi
là một TNXH vì lãng phí nghĩa là tiêu tốn , là vứt bỏ tài
sản của quốc gia, của nhân dân, lãng phí về thời gian, về
nguyên liệu xây dựng .
? Em hãy lấy ví dụ ở trờng lớp , ở xã hội về tiết kiệm
hoặc lãng phí?
H/s trả lời - GV nhận xét
VD: Các công trình xây dựng quốc gia lớn hàng chục
tỷ đồng nhng làm ăn vô trách nhiệm, bớt xén nguyên
liệu và làm xong đã hỏng hoặc hiệu quả kém dễ gây tai
nạn.
? Kiết kiệm sẽ đem lại lợi ích gì cho bản thân , gia đình

xã hội ? Em sẽ làm gì để thực hiện tốt tiết kiệm?
H/s trả lời - GV nhận xét
- Đỡ lãng phí tiền của công sức, thời gian cho bản thân,
gia đình và xã hội.
- Biện pháp: Suy nghĩ để sử dụng chúng một cách có
hiệu quả.
Hoạt động 3:
- GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS lên bảng làm GV nhận xét.
* Định hớng: Câu1,2
HS thảo luận trả lời - GV nhận xét.
+ Tiết kiệm là quốc sách
2- ý nghĩa tác dụng
- Tiết kiệm thể hiện sự quý
trọng lao động của bản thân
mình và của ngời khác.
- Đỡ lãng phí tiền của công
sức thời gian cho bản thân,
gia đình và xã hội
III- Luyện tập
1- Bài tập 1: Trắc nghiệm
- Đánh dấu x vào ô trống t-
ơng ứng với thành ngữ nói về
tiết kiệm.
2- Tìm những câu tục ngữ, ca
dao nói về tiết kiệm hoặc
Nguyễn Minh Đức - Trờng THCS Nam Lợi
12
Giáo án giáo dục công dân
+ Giàu đâu những kẻ ngủ tra

Sang đâu những kẻ say sa tối ngày
lãng phí.
D- Củng cố
? Em hãy khái quát nội dung bài học?
+ Biểu hiện của tiết kiệm
+ Tác dụng của tiết kiệm
E- Hớng dẫn về nhà
- Học bài, làm các bài tập còn lại trong SGK
- Nghiên cứu tiết 5
IV- Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 5 tuần 5
Bài 4:
Lễ độ
I- Mục tiêu
Giúp học sinh:
+ Hiểu đợc những biểu hiện của lễ độ, hiểu đợc ý nghĩa và sự cần thiết của việc
rèn luyện tính lễ độ.
+ Biết tự đánh giá hành vị của bản thân để từ đó đề ra phơng hớng rèn luyện tính lễ
độ.
+ Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với ngời thân, kiềm chế nóng nảy
với bạn bè.
II- Chuẩn bị
Thầy: Nghiên cứu soạn bài
Trò: Đọc nghiên cứu phần truyện đọc trong SGK
III- Tiến trình lên lớp
A- ổn định tổ chức
B- Kiểm tra bài cũ

? Nêu biểu hiện của tiết kiệm, từ đó rút ra ý nghĩa của tiết kiệm thời gian cho bản
thân?
HS trả lời - GV nhận xét - cho điểm
Nguyễn Minh Đức - Trờng THCS Nam Lợi
13
Giáo án giáo dục công dân
C- Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1:
GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc truyện Em Thuỷ- GV
nhận xét uốn nắn
? Khi anh cán bộ đoàn đến nhà, Thuỷ có thái độ và việc
làm, lời nói nh thế nào đối với khách?
H/s trả lời - GV nhận xét
* Định hớng
- Lời nói: Nhẹ nhàng vui vẻ
- Việc làm: Mời anh vào nhà,pha nớc, tiếp chuyện , tiễn
ra ngõ, mời có dịp đến chơi.
_ Thái độ: Kính trọng, lễ phép ạ, dạ
? Trong câu chuyện ta còn bắt gặp thái độ với bà, em
hãy kể lại thái độ, việc làm ấy?
+ Thái độ: lễ phép, kính trọng
+ Lời nói: Tha bà,ạ
+ Việc làm: Mời bà xơi nớc bằng hai tay, xin phép bà
ngồi tiếp chuyện với khách.
- Cách c xử: Lễ phép, múc mực, rất phù hợp .
? Em có nhận xét gì về cách c xử của bạn Thuỷ?
HS trả lời - GV nhận xét- chuyển
Hoạt động 2:
?Trong khi giao tiếp, chúng ta thờng có những mối quan

hệ nào?
- Quan hệ với thầy cô giáo: Tôn trọng, biết ơn
- Với ông bà cha mẹ, cô dì chú bác : tôn kính vâng lời
- Với bạn bè: Gần gũi thân mật
- Với ngời dới: Yếu thơng, nhờng nhịn.
? Em hãy cho biết những biểu hiện của lễ độ?
H/s trả lời - GV nhận xét
Nội dung
I- Tìm hiểu truyện đọc
II- Nội dung bài học
1- Lễ độ là gì?
- Lễ độ là cách c xử đúng
mực của mỗi ngời trong khi
giao tiếp với ngời khác.
2- Những biểu hiện của lễ độ.
Nguyễn Minh Đức - Trờng THCS Nam Lợi
14
Giáo án giáo dục công dân
? Theo em, những hành vi biểu hiện nh thế nào đợc coi
là trái lễ độ?
H/s trả lời - GV nhận xét
* Định hớng
+ Vô lễ, hỗn láo
+ Ăn nói cộc lốc, thiếu văn hoá
+ Thaí độ ngông nghênh, coi thờng mọi ngời.
? Vậy em thấy lễ độ giúp cho quan hệ của mọi ngời làm
cho xã hội nh thế nào?
- Là biểu hiện của ngời có văn hoá, có đạo đức, giúp
quan hệ giữa cá nhân với cá nhân trở lên tốt đẹp hơn,
góp phần làm cho xã hội văn minh.

GV đa 2 câu thành ngữ để học sinh thảo luận:
+ Đi tha về gửi
+ Trên kính dới nhờng
? Em hiểu nh thế nào về hai câu thành ngữ đó?
- Khi đi phải xin phép, khi về phải chào hỏi.
- Đối với bề trên phải kính trọng, đối với kẻ dới phải nh-
ờng nhịn.
Hoạt động 3:
? Em hãy đọc và nêu yêu cầu bài tập a?
- HS đọc - GV nhận xét - ghi yêu cầu lên bảng
HS làm, GV nhận xét bổ sung
? Em hiểu thế nào là Tiên học lễ - hậu học văn?
- GV hớng dẫn: + Chữ lễ đợc hiểu theo nghĩa rộng : đạo
đức, đạo làm ngời.
+ Chữ văn: Văn hoá
GV cho học sinh đóng vai một tình huống (ứng với nội
dung bài học) GV nhận xét - bổ sung.
- Lễ độ thể hiện sự lễ phép,
lịch sự, đúng mực, quý mến
của mình với ngời khác.
III- Luyện tập
1. Bài tập a: Đánh dấu x vào
ô trống
- Có lễ độ: 1, 3, 5, 6
- Không có lễ độ: 2,4,7,8
2. Bài tập c: Giải thích tiên
học lễ - hậu học văn
3. Bài tập d Bài tập tình
huống.
D- Củng cố

GV khái quát nội dung bài học
Nguyễn Minh Đức - Trờng THCS Nam Lợi
15
Giáo án giáo dục công dân
E- Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc nội dung SGK
- Làm bài tập,đ Tôn trọng kỷ luật
IV- Rút kinh nghiệm

Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 6 tuần 6
Bài 5:
Tôn trọng kỷ luật
I - Mục tiêu
- Giúp HS hiểu thế nào là tôn trọng kỷ luật, ý nghĩa và sự cần thiết của tôn trong kỷ
luật.
- Biết đánh giá hành vi của bản thân , của ngời khác về ý thức thái độ tôn trọng kỷ
luật.
- Biết rèn luyện tính kỷ luật và nhắc nhở ngời khác cùng thực hiện.
II- Chuẩn bị
Thầy: Nghiên cứu soạn bài
Trò: Đọc - Trả lời câu hỏi trong SGK
III- Tiến trình lên lớp
A- ổn định tổ chức
B- Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là lễ độ? ý nghĩa tác dụng của lễ độ trong cuộc sống?
H/s trả lời - GV nhận xét cho điểm
C- Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:
GV gọi H/s đọc truyện - GV nhận xét uốn nắn.
? Truyện kể có mấy sự việc chính cần phải có quy định
chung?
- Hai sự việc chính:
+ Vào chùa: Bỏ dép ra ngoài, chịu sự hớng dẫn của vị s.
+ Qua ngã t: Gặp đèn đỏ dừng lại. đèn xanh mới đi
? Tìm các chi tiết chứng tỏ Bác Hồ tôn trong những quy
I- Tìm hiểu truyện đọc
Giữ luật lệ chung
Nguyễn Minh Đức - Trờng THCS Nam Lợi
16
Giáo án giáo dục công dân
định chung?
- Bác bỏ dép trớc khi vào chùa
- Bác đến mỗi gian thờ để thắp hơng
- Bác đi theo hớng dẫn của vị s
- Qua ngã t gặp đèn đỏ, bác bảo chú lái xe dừng lại. Khi
đèn xanh bật mới đi
Bác nói: Phải gơng mẫu tôn trọng luật lệ giao thông
? Những sự việc làm đó nói lên đức tính gì của Bác Hồ,
chúng ta sang phần 2 để tìm hiểu.
Hoạt động 2:
? Những hành động, cử chỉ việc làm của Bác trong phần
truyện đọc thể hiện đức tính tôn trọng kỷ luật? Vậy em
hiểu tôn trọng kỷ luật là gì?
H/s trả lời - GV nhận xét - chốt:
? Tìm các biểu hiện thể hiện đức tính tôn trọng kỉ luật
của các bạn trong lớp?
- Học bài và làm bài đầy đủ.

- Trật tự chú ý nghe giảng
- Đi về học đúng giờ.
?. Mọi ngời đều có ý thức tôn trọng kỷ luật thì cuộc sống
của gia đình, nhà trờng và xã hội sẽ nh thế nào?
- GV nhận xét - Chốt - Ghi bảng
GV bổ sung: Chúng ta vẫn biết khẩu hiệu nói về tính kỷ
luật Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật
Các em cần biết: Pháp luật là những điều quy định
chung do nhà nớc đặt ra, mọi công dân VN đều phải
thực hiện. ngoài ra mỗi tập thể, cơ quan, đơn vị lại có
những nội quy, quy chế riêng mọi ngời trong các tập thể
đó cần phải thực hiện.
Hoạt động 3:
II- Nội dung bài học
1- Tôn trọng kỷ luật và biểu
hiện của tôn trọng kỷ luật
- Tự giác chấp hành những
quy định chung của tập thể,
của các tổ chức xã hội ở mọi
nơi, mọi lúc.
Nguyễn Minh Đức - Trờng THCS Nam Lợi
17
Giáo án giáo dục công dân
- GV gọi h/s đọc và nêu yêu cầu BT a
- H/s trả lời - GV nhận xét - Bổ sung
- GV gọi h/s đọc và nêu yêu cầu BT b
H/s đọc và nêu yêu cầu
- H/s suy nghĩ làm bài và phát biểu.
* Không đồng ý với ý kiến đó, vì nếu ai cũng muốn tự
do làm theo ý mình thì xã hội không có kỷ cơng nề nếp

?. Gọi H/s đọc và nêu yêu cầu?
- Suy nghĩ, phát biểu.
+ Đó không phải là sự khắt khe, quân phiệt mà là thể
hiện ý chí, tính tự giác tuân thủ kỷ luật, ý thức rèn luyện
của một quân đội cách mạng của dân, vì dân.
D. Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài học
E- Hớng dẫn về nhà
- Học bài, học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập c - SGK/13
- Đọc trớc bài biết ơn
- Trả lời câu hỏi trong phần tìm hiểu truyện đọc
III- Luyện tập:
a) Bài tập trắc nghiệm:
Đánh dấu X vào ô trống tơng
ứng.
b) Bài tập b:
c) Bài tập d
IV- Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 7 tuần 7
Bài 6:
Biết ơn
I- Mục tiêu:
- Giúp h/s hiểu thế nào là biết ơn và những biểu hiện của lòng biết ơn, ý nghĩa của
việc biểu hiện lòng biết ơn.
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về lòng biết ơn.
- Có ý thức tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đối với cha mẹ, thầy
giáo, cô giáo cũ và thầy giáo, cô giáo đang giảng dạy.

Nguyễn Minh Đức - Trờng THCS Nam Lợi
18
Giáo án giáo dục công dân
II- Chuẩn bị:
- Thầy: Nghiên cứu soạn bài, tranh ghi nhớ công ơn liệt sỹ.
- Trò: Đọc, tìm hiểu phần truyện đọc
II- Tiến trình lên lớp:
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
?. Thế nào là tôn trọng kỷ luật? Lấy ví dụ minh hoạ?
- H/s làm bài ra giấy - GV thu bài - chấm lấy điểm
C. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
?. Đọc truyện Th của một học sinh ?
- Một học sinh đọc.
?. Vì sao chị Hằng không quê ngời thầy giáo cũ dù đã
sau 20 năm?
- Vì thầy có sự quan tâm, chăm sóc rất chu đáo đến
Hằng: chỉnh việc cầm bút tay trái, Hằng đã có những kỉ
niệm sâu sắc khi học thầy.
?. Việc Hồng viết th và nội dung lá th của Hồng thể hiện
thái độ, tình cảm gì đối với thầy?
+ Thái độ biết ơn với thầy - ngời có công lao trong việc
giáo dục, dạy dỗ mình.
GV: Vậy biết ơn có những biểu hiện nào, tác dụng ra sao
đối với cuộc sống?
Hoạt động 2:
?. Đối với ngời đã giúp đỡ mình, ngời có công với dân
tộc, với đất nớc thì ta bày tỏ thái độ biết ơn nh thế nào?

- GV nhận xét - Chốt - Ghi bảng:
I- Tìm hiểu truyện Th của
một học sinh
II- Nội dung bài học:
1. Biết ơn và biểu hiện của
biết ơn.
* Biết ơn là sự bày tỏ thái độ
tôn trọng, tình cảm và nhngc
việc làm đền ơn đáp nghĩa
đối với những ngời đã giúp
đỡ mình, với những ngời có
Nguyễn Minh Đức - Trờng THCS Nam Lợi
19
Giáo án giáo dục công dân
?. Trái với thái độ biết ơn là gì? Lấy ví dụ?
- Là vô ơn, không thấy đợc công ơn giúp đỡ của ngời
khác, có thái độ thờ ơ, vô lễ. Thậm chí còn có việc làm
gây hại cho ngời đã giúp đỡ mình.
VD: Nhìn thấy thầy cô mà không chào, thậm chí còn vô
lễ với thầy cô.
?. Vậy biết ơn có tác dụng gì đối với quan hệ giữa con
ngời với con ngời?
GV đa ra hai câu tục ngữ:
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Uống nớc nhớ nguồn
?. Đọc 2 câu tục ngữ trên, em hiểu gì về hai câu tục ngữ
này?
-> lòng biết ơn những ngời làm ra thành quả cho mình
hởng thụ.
Hoạt động 3:

- GV gọi h/s đọc và nêu yêu cầu bài tập 3
- H/s đọc và nêu
* Định hớng: Dựa vào các biểu hiện của lòng biết ơn để
xác định đúng những việc làm thể hiện lòng biết ơn.
- H/s làm - GV nhận xét
?. Chúng ta cần biết ơn những ai?
- Tổ tiên, ông bà, cha mẹ, thầy cô ..
- Những ngời có công với nớc
công với dân tộc, với đất nớc.
2. Vai trò, ý nghĩa của biết
ơn.
Biết ơn thể hiện con ngời có
phẩm chất đạo đức tốt, làm
cho mối quan hệ giữa con
ngời với con ngời trở nên tốt
đẹp.
III- Luyện tập:
a) Bài tập a:
b) Bài tập b:
D. Củng cố:
- GV khái quát lại bài học
- GV giới thiệu tranh : Ghi nhớ công ơn liệt sỹ.
E- Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc nội dung bài học.
- Su tầm ca dao tục ngữ về lòng biết ơn.
IV- Rút kinh nghiệm
Nguyễn Minh Đức - Trờng THCS Nam Lợi
20
Giáo án giáo dục công dân
Ngày soạn:

Ngày dạy:
Tiết 8 tuần 8
Bài7 :
yêu thiên nhiên,
sống hòa hợp với thiên nhiên
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu thiên nhiên bao gồm những gì, hiểu vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống
của mỗi cá nhân và loài ngời. Đồng thời hiểu tác hại của việc phá hoại thiên nhiên mà
con ngời đang phải gánh chịu.
- Biết cách giữ gìn, bảo vệ môi trờng thiên nhiên, biết ngăn cản kịp thời những hành
vi vô tình hoặc cố ý phá hoại môi trờng tự nhiên, xâm hại đến cảnh đẹp của thiên nhiên.
- Hình thành ở h/s có thái độ tôi trọng, yêu quý thiên nhiên, có nhu cầu sống gần
gũi với thiên nhiên.
II- Chuẩn bị:
*Thầy: - Nghiên cứu, soạn bài
- Chuẩn bị tranh Rừng tài nguyên thiên nhiên của đất nớc
- Tranh: Rừng bị đốt phá làm nơng rẫy
* Trò: - Đọc, tìm hiểu phần truyện đọc
- Tìm hiểu một số danh lam thắng cảnh của đất nớc.
III- Tiến trình lên lớp:
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
?. Thế nào là biết ơn? Em hãy kể một vài việc làm của bản thân em thể hiện sự biết
ơn?
- H/s trả lời - GV nhận xét - cho điểm
C- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
?. Đọc truyện Một ngày chủ nhật bổ ích
- H/s đọc

?. Trong truyện có những chi tiết nào miêu tả cảnh đẹp
của địa phơng, đất nớc ta?
- Đồng ruộng ...... xanh ngắt một màu
- Mặt trời ........ chiếu những tia nắng vàng rực rỡ
- đờng đi có lúc thẳng tắp, có lúc lên cao, xuống dốc, lúc
I- Tìm hiểu truyện đọc:
Một ngày chủ nhật bổ ích
Nguyễn Minh Đức - Trờng THCS Nam Lợi
21
Giáo án giáo dục công dân
ngoằng nghèo uốn khúc.
- Dãy núi hùng vĩ, mờ trong sơng, cây xanh nhiều.
- Mây trắng nh khói đang vờn quanh.
?. Những cảnh vật đó gơị cho em cảm xúc, suy nghĩ gì?
+ Yêu mến, tự hào về cảnh đẹp của quê hơng đất nớc ta.
GV: Những cảnh vật đó gọi chung là thiên nhiên.
Để hiểu rõ hơn về thiên nhiên ta sang phần tiếp theo.
Hoạt động 2
?. Từ việc tìm hiểu truyện đọc một ngày bổ ích Em
hiểu gì về thiên nhiên?
- H/s trả lời - GV nhận xét - chốt:
GV: Thiên nhiên đợc quy tập thành bờ bãi, vùng, ở đồi
núi, đồng bằng, ở miền biển, vùng trung du.
?. Qua các phơng tiện thông tin đại chúng và sự hiểu biết
của mình, em hãy kể tên một số danh lam thắng cảnh ở
đất nớc ta?
- Bãi biển; đồ sơn, Sầm sơn, Nha trang, Bãi cháy.
- Núi Ba vì, Vịnh Hạ long .
GV: Lên khu vực đồi núi ở một số tỉnh miền Bắc nh:
Điện Biên, Hà Giang, Lào Cai, Vĩnh Phú chúng ta sẽ

có điều kiện đợc nhìn ngắm những dãy núi cao ngút
ngàn, hoặc những dãy núi gắn với câu chuyện dân gian
đầy ý nghĩa.
?. Em đánh giá và nhận xét nh thế nào về tài nguyên
thiên nhiên của đất nớc ta?
H/s trao đổi, thảo luận sôi nổi - phát biểu.
GV: Thiên nhiên là tài sản vô giá, có ý nghĩa vô cùng
quan trọng đối với con ngời nh vậy, thế nếu thiên nhiên
II- Nội dung bài học:
1. Thiên nhiên là gì?
- Là những cái có sẵn trong
trời đất, trong tự nhiên. Bao
gồm: không khí, bầu trời,
sông suối, rừng cây, đồi núi,
động vật, thực vật.
2. Tác dụng của thiên nhiên
đối với đời sống con ngời:
- Đó là tài sản chung, vô gía
rất cần thiết đối với con ngời.
- TN phục vụ lợi ích kinh tế
cho con ngời: Khoáng sản,
CN N
2
, lâm nghiệp, ng
nghiệp, du lịch .
3. Thực trạng và biện pháp
sử dụng - bảo vệ thiên
Nguyễn Minh Đức - Trờng THCS Nam Lợi
22
Giáo án giáo dục công dân

bị tàn phá thì sao?
?. Thiên nhiên bị tàn phá thì có thể gây dựng lại nh cũ đ-
ợc không? Em hãy kể một số biểu hiện của thiên nhiên
bị tàn phá, bị ô nhiễm?
- H/s trả lời - GV nhận xét
- Không gây dựng lại đợc nh cũ.
- Biểu hiện thiên nhiên bị tàn phá: Rừng U minh bị cháy,
rừng bị chặt phá cây, săn bắn thú .
?. Con ngời cần phải làm nh thế nào để bảo vệ giữ gìn
thiên nhiên của chúng ta?
Hoạt động 3:
?. Em hãy đọc BT a và nêu yêu cầu?
- H/s đọc và nêu.
- GV nêu yêu cầu, h/s làm nhanh bài tập - GV gọi h/s
nhận xét - GV nhận xét - chốt
?. Hãy lựa chọn một biểu hiện về tình yêu thiên nhiên và
hoà hợp với thiên nhiên ở bài tập a để sắm vai.
H/s lựa chọn - sắm vai
nhiên.
- Yêu thiên nhiên, sống hoà
hợp gần gũi với thiên nhiên.
- Tích cực chăm sóc, bảo vệ
thiên nhiên
- Chống các biểu hiện tàn
phá thiên nhiên.
III- Luyện tập
1. Bài tập 1: Đánh dấu x vào
ô trống.
1 2 3 4
2. Bài tập sắm vai

D- Củng cố:
- GV khái quát lại nội dung bài học
- GV giới thiệu tranh - H/s thảo luận - trình bày.
E- Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc phần nội dung bài học
- Làm bài tập 2b - SGK/17
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra một tiết.
III- Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 9 tuần 9
Kiểm tra viết 1 tiết

Nguyễn Minh Đức - Trờng THCS Nam Lợi
23
Gi¸o ¸n gi¸o dôc c«ng d©n
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
TiÕt 10 tuÇn 10
Bµi 8:
Sèng chan hoµ víi mäi ngêi
NguyÔn Minh §øc - Trêng THCS Nam Lîi
24
Giáo án giáo dục công dân
I- Mục tiêu
- Qua bài học giúp học sinh hiểu những biểu hiện của ngời biết sống chan hoà với
mọi ngời xung quanh, hiểu đợc lợi ích của việc sống chan hoà và cần phải biết xây dựng
quan hệ tập thể, bạn bè, sống chan hoà cởi mở.
Có kỹ năng giáo tiếp , ứng xử , cởi mở hợp lý với mọi ngời , trớc hết với cha mẹ ,

anh em , thầy cô giáo, bạn bè. Có kỹ năng đánh giá bản thân và mọi ngời xung quanh
trong giao tiếp.
Có nhu cầu sống chan hoà với tập thể lớp , trờng, với mọi ngời trong cộng đồng và
có mong muốn giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết.
II- Chuẩn bị
*Thầy:
- Nghiên cứu soạn bài
- Chuẩn bị tranh Thơng ngời nh thể thơng thân
*Trò: Đọc, tìm hiểu phần truyện đọc trong SGK
C- Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
? Em hãy đọc truyện Bác Hồ với mọi ngời?
H/s đọc - GV nhận xét
? Tìm những cử chỉ, lời nói của Bác chứng tỏ bác
sống quan tâm đến mọi ngời?
- Bác tranh thủ thời gian hỏi thăm mọi ngời.
- Nói chuyện với cụ già lúc 12 h, ân cần chu đáo:
Mời cụ ăn cơm, nghỉ ngơi, chuẩn bị xe.
- Bác Hồ ân cần chu đáo chan hoà quan tâm với
mọi ngời.
? Qua các chi tiết trên, em hiểu Bác là ngời nh thế
nào?
H/s trả lời - GV nhận xét .
GV chuyển: Vậy sống chan hoà với mọi ngời là
sống nh thế nào chúng ta sang phần 2 để tìm hiểu.
Hoạt động 2:
I- Tìm hiểu truyện đọc
II- Nội dung bài học
Nguyễn Minh Đức - Trờng THCS Nam Lợi

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×