Tải bản đầy đủ (.ppt) (69 trang)

Slide bài giảng môn Luật Thương mại điện tử: Chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 69 trang )

Pháp luật TMĐT
III. CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CỦA
HỢP ĐỒNG TM ĐIỆN TỬ


1. Giao kết HĐ TMĐT
Khái niệm:
Đ.33 LGDĐT: là hợp đồng thiết lập dưới dạng
TĐDL.
NĐ 57/2006: gần như lặp lại khái niệm của
LGDĐT.
b) Chủ thể:

TN – TN (Đ. 1(1), 2 LTM

TN – Không TN: Đ.1(3) LTM
-> Luật đề cập đến HĐ điện tử hay HĐ TMĐT?
HĐĐT có tính TM và HĐĐT phi TM? Chúng
khác nhau như thế nào?
a)


Đặc điểm của HĐ điện tử:
- Tính phi biên giới: vấn đề là xđ địa
điểm giao kết như thế nào? Để làm gì?
(phi biên giới chỉ là về mặt kỹ thuật).
- Tính vô hình, phi vật chất: HĐĐT tồn
tại dưới dạng các dữ liệu điện tử ->
khó khăn trong xđ bản gốc, xđ chữ ký,
làm bằng chứng tại TA…
- Tính hiện đại, chính xác: giao kết dựa


trên việc sd các phương tiện KT hiện
đại (vd mua hàng trên Internet).


Đặc điểm của HĐ điện tử:
- Tính rủi ro: khó khăn trong xđ năng
lực giao kêt HĐ của đối tác, đơn đặt
hàng trên Internet là thật hay giả, khó
trong lưu trữ, tấn công của “hacker”…
- Luật điều chỉnh: phức tạp và chưa
giải quyết hết các vấn đề phát sinh.


Đặc điểm của hợp đồng
TMĐT
HÌNH THỨC
PHẠM VI HOẠT
ĐỘNG

ĐẶC ĐIỂM
HỢP ĐỒNG
TMĐT
CHỦ THỂ THAM
GIA

THỜI GIAN
KHÔNG GIỚI
HẠN



 Hình thức: giao dịch thương mại điện tử là hoàn toàn qua
mạng.
Phạm vi hoạt động:trên khắp toàn cầu, hay nói cách khác
thị trường trong thương mại điện tử là thị trường phi biên
giới.
Chủ thể tham gia: trong hoạt động thương mại điện tử,
phải có tối thiểu ba chủ thể tham gia đó là:
-Bên mua.
-Bên bán.
-Các cơ quan cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực.
Thời gian không giới hạn: hoạt động thương mại điện tử đều
có thể tiến hành các giao dịch suốt 24 giờ 7 ngày trong vòng 365
ngày.

Trong thương mại điện tử, hệ thống thông tin chính là thị
trường.


PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG TMĐT

Hợp đồng truyền thống được đưa lên các trang web

CÁC
LOẠI
HỢP
ĐỒNG
TMĐT

Hợp đồng điện tử hình thành qua giao dịch tự động


Hợp đồng điện tử được ký kết qua thư điện tử

Hợp đồng điện tử có sử dụng chữ ký số.


CẤU TRÚC CỦA HỢP ĐỒNG
TMĐT
1

Quy
Quyđịnh
địnhvề
vềđiều
điều kiện
kiệnmua
muahàng
hàng
trên
trên website
website thương
thươngmại
mạiđiện
điện tử.
tử.

2

Điều kiện hình thành hợp
đồng điện tử


3

Điều kiện về nghĩa vụ thanh
toán, giao hàng.


CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG TMĐT


CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG TMĐT
Thế giới:
- Luật mẫu về Thương mại điện tử do Ủy ban
pháp luật thương mại quốc tế của Liên hợp quốc
(UNCITRAL) ban hành năm 1996.
- Luật mẫu về Chữ ký điện tử được UNCITRAL
ban hành năm 2001.
- Công ước năm 2005 của Liên Hợp Quốc về hợp
đồng điện tử quốc tế.


CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG TMĐT
Việt Nam:
Ngày 29/11/2005, Luật Giao dịch điện tử đã được ban hành
và có hiệu lực từ ngày 1/3/2006.
Ngày 9/6/2006, Chính phủ ban hành Nghị định về Thương
mại điện tử.
Ngày 15/2/2007, Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi
tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về Chữ ký số và dịch
vụ chứng thực chữ ký số được ban hành.
Ngày 23/02/2007, Chính phủ ban hành Nghị định số

27/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch
điện tử trong hoạt động tài chính.
Ngày 8/3/2007, Nghị định số 35/2007/NĐ-CP về Giao dịch
điện tử trong hoạt động ngân hàng được ban hành


Vai trò của HĐĐT:








Giúp các bên giao kết tiết kiệm thời
gian đàm phán.
Các doanh nghiệp giảm được chi phí
giao dịch, bán hàng.
Giúp đẩy nhanh tiến độ “số hóa” đối
với việc mua bán một số sản phẩm và
dịch vụ.
Giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực
cạnh tranh.


Phân biệt HĐĐT và HĐ
truyền thống:



Giống nhau:
- Đều là các loại HĐ theo đúng bản
chất được quy định trong BLDS.
- Đều phải tuân thủ theo quy định PL
có liên quan (chủ thể, hình thức giao
kết, điều kiện có hiệu lực…)
- Đều tuân thủ theo 2 nguyên tắc giao
kết HĐ (đ.389 BLDS) và 3 nguyên tắc
thực hiện HĐ (đ.412 BLDS).


Phân biệt HĐĐT và HĐ
truyền thống:


Khác nhau:
- Về chủ thể tham gia: HĐĐT ngoài các
bên như đối với TM truyền thống còn
có bên thứ ba liên quan như nhà cung
cấp mạng, cq chứng thực chữ ký điện
tử…Điều này tạo nên sự khác biệt của
HĐĐT.
- Về nội dung của HĐĐT:
+ Có thêm địa chỉ email…để xđ tính
hiện hữu của các bên giao kết.


Phân biệt HĐĐT và HĐ
truyền thống:
+ Có thêm quy định về việc thu hồi

hay hủy 1 ĐNGKHĐ trên Internet…
+ Có cách thức để xđ thông tin của
chủ thể giao kết (mật khẩu, mã số…).
+ Thanh toán thường thực hiện
thông qua các phương tiện điện tử (thẻ
tín dụng, chuyển khoản…).


Phân biệt HĐĐT và HĐ
truyền thống:
- Về quy trình giao kết: HĐĐT được
giao kết bằng phương tiện điện tử và
ký bằng chữ ký điện tử -> xđ thời gian,
địa điểm giao kết HĐĐT khó khăn hơn;
tạo lập chữ ký điện tử phức tạp hơn…
- Về luật điều chỉnh: ngoài PL về TM
nói chung, HĐĐT còn chịu sự điều
chỉnh của PL về giao dịch điện tử….


SỰ KHÁC BIỆT GIỮA HỢP ĐỒNG TMĐT VÀ HỢP ĐỒNG TRUYỀN THỐNG
Phương diện

Thương mại điện tử

Thương mại truyền thống

Kênh bán hàng

Doanh nghiệp→ Internet→Khách hàng.


Nhà sản xuất→Bán buôn→Bán
lẻ→Khách hàng

Thời gian/khu vực
bán hàng
Cách thức bán
hang
Thu thập thông tin

Bán hàng 24x 7 ngày

Thời gian bán hàng giới hạn

Bán hàng trên toàn thế giới

Địa điểm bán hàng giới hạn

Không gian bán hàng trên mạng

Bán hàng tại cửa hàng

Bán hàng dựa trên thông tin và hình ảnh

Bán hàng hoá trưng bày thực tế

Thu thập thông tin khách hàng qua

Thu thập thông tin bán hàng qua


Internet

khảo sát thị trường và nhân viên
bán hàng

Khách hàng

Dữ liệu số, không cần nhập lại

Thông tin cần phải nhập lại

Hoạt động tiếp thị

Tiếp thị 1:1 thông qua giao tiếp 2 chiều

Tiếp thị một chiều đến khách
hàng

Hỗ trợ khách hàng

Hỗ trợ trực tuyến nhu cầu khách hàng
Nắm bắt nhu cầu khách hàng trực tiếp

Khoảng trễ thời gian trong hỗ trợ
nhu cầu khách hàng
Khoảng trễ thời gian trong nắm
bắt nhu cầu khách hàng

Vốn đầu tư


Nhỏ

Lớn


1. Giao kết HĐ TMĐT:
NGUYÊN TẮC KÝ KẾT:
1.

2.

3.

Các bên tham gia có quyền thỏa thuận
sử dụng phương tiện điện tử trong giao
kết và thực hiện hợp đồng.
Việc giao kết và thực hiện hợp đồng
điện tử phải tuân thủ các quy định của
Luật này và pháp luật về hợp đồng.
Khi giao kết và thực hiện hợp đồng điện
tử, các bên có quyền thoả thuận về yêu
cầu kỹ thuật, chứng thực, các điều kiện
bảo đảm tính toàn vẹn, bảo mật có liên
quan đến hợp đồng điện tử đó.


1. Giao kết HĐ TMĐT
Vai trò của:
- T/c cung cấp mạng?
- Người trung gian?

- Tổ chức chứng thực chữ ký?
=> Có phải là chủ thể hợp đồng không?
Vd: người tiêu dùng mua sản phẩm điện
máy tại CH điện máy
- Không có thỏa thuận: HĐDS (HĐMBTS)
- Có thỏa thuận: đ.1.3 LTM 2005 ->
HĐTM



CÁC CHỦ THỂ TRONG TMĐT


QUY TRÌNH KÝ KẾT MỘT HỢP ĐỒNG TMĐT


Bước 1. Tìm sản phẩm cần mua


Bước 2. Xem chi tiết sản phẩm


Bước 3. Chọn, đặt vào giỏ mua hàng


Bước 4. Gợi ý mua thêm sản phẩm


×