Thương mại điện tử
Chương 3
Internet và các dịch vụ trên Internet
1 Thương mại điện tử
Mục tiêu
Định danh các ý niệm công nghệ then chốt.
Mô tả nguyên tắc của các giao thức Internet
và các chương trình tiện ích.
Giải thích cấu trúc của Internet.
Giải thích cách thức World Wide Web làm
việc.
Mô tả quá trình xây dựng một website TMĐT.
Mô tả các khía cạnh bảo mật trong TMĐT.
Các công cụ bảo mật các kênh truyền thông.
Các công cụ bảo vệ mạng, máy chủ và máy
khách.
Thảo luận về tầm quan trọng của cách chính
2 Thương mại điện tử
Nội dung
1. Internet và www
2. Cách truyền thông tin qua Internet
3. Các giao thức trên Internet
4. Internet và Extranet
5. Các dịch vụ trên Internet
6. Internet 2 và Web ngữ nghĩa
3 Thương mại điện tử
1. Internet và www
Internet: một hệ thống thông tin toàn cầu có thể
được truy cập công cộng gồm các mạng máy tính
được liên kết với nhau, kết nối các doanh nghiệp,
tổ chức giáo dục, cơ quan chính phủ và cá nhân.
World Wide Web (Web): một trong những dịch vụ
phổ biến nhất của Internet, cho phép truy cập tới
485,173,671 site (theo Netcraft 9/2011).
4 Thương mại điện tử
Total Sites Across All Domains
August 1995 - September 2011
Thương mại điện tử 5
Posted by Netcraft on 6th September, 2011 in Web Server Survey
Sự phát triển của Internet
Lịch sử phát triển của Internet có thể chia thành 3
giai đoạn
Giai đoạn cải tiến (1961-1974): xây dựng nền
tảng cho Internet.
Giai đoạn thể chế hóa (1975-1995): đầu tư phát
triển và đặt ra quy định cho Internet.
Giai đoạn thương mại (1995 đến hiện tại): các
công ty tư nhân triển khai mở rộng hạ tầng và các
dịch vụ trên Internet.
6 Thương mại điện tử
Sự nổi bật của WWW
Web
Phần mềm chạy trên máy tính có kết nối Internet
Generates Internet traffic
Web software: largest single traffic category
Outpaces: e-mail, file transfers, other data
transmission traffic
Một lối suy nghĩ mới về lưu trữ và truy xuất thông
tin
Những đổi mới quan trọng của Web:
Siêu văn bản (Hypertext )
Giao diện người dùng (Graphical user interfaces)
7 Thương mại điện tử
Sự phát triển của hypertext
1945: Vannevar Bush: The Atlantic Monthly article
Visionary ideas: future technology uses (Memex)
1960s: Ted Nelson described hypertext
Page-linking system
Douglas Engelbart: experimental hypertext system
1987: Nelson published Literary Machines
Outlined project Xanadu global system
Online hypertext publishing and commerce
8 Thương mại điện tử
Sự phát triển của hypertext (tt)
1989: Tim Berners-Lee
Proposed hypertext development project
Provided data-sharing functionality
Developed hypertext server program code
Hypertext server
Stores Hypertext Markup Language (HTML) files
Computers connect and read files
Web servers (today)
Hypertext servers used on the Web
9 Thương mại điện tử
Một số khái niệm
Địa chỉ IP: một số 32 bits (IPv4) diễn tả bằng một
dãy bốn số riêng biệt đánh dấu bởi dấu chấm,
chẳng hạn như 201.61.186.227
IPv6: địa chỉ 128 bits
Tên miền: địa chỉ IP thể hiện trong ngôn ngữ tự
nhiên.
Hệ thống tên miền (DNS): cho phép các địa chỉ
IP được thể hiện bằng ngôn ngữ tự nhiên.
Uniform resource locator (URL): địa chỉ được
sử dụng bởi các trình duyệt web để xác định vị trí
của nội dung trên web.
10 Thương mại điện tử
Tên miền
11 Thương mại điện tử
Hệ thống tên miền
12
(Nguồn: Microsoft)
Thương mại điện tử
Một số khái niệm(tt)
Mô hình Client/Server: Là mô hình điện toán
trong đó các máy cá nhân (clients) được kết nối
trong một mạng với một hoặc nhiều máy chủ
(servers) nhằm thực hiện các chức năng phổ
biến: lưu trữ files, phần mềm ứng dụng…
13 Thương mại điện tử
Một số giao thức phổ biến
HTTP: sử dụng để truyền tải các trang web.
SMTP, POP và IMAP: sử dụng để gửi và nhận e-
mail.
FTP: cho phép người dùng trao đổi file giữa
server và client.
SSL: cung cấp giao thức truyền thông an toàn
giữa client và server.
14 Thương mại điện tử
Kiến trúc mạng Internet
Backbone:
High-bandwidth fiber-optic cable networks
Private networks owned by a variety of NSPs
Bandwidth: 155 Mbps – 2.5 Gbps
Built-in redundancy
Internet Exchange Points (IXPs): những trung tâm
nơi Backbone kết nối với các mạng khu vực và
địa phương, hay nơi các Backbone kết nối với
nhau.
15 Thương mại điện tử
Kiến trúc mạng Internet (tt)
Internet Service Providers (ISPs): cung cấp
những dịch vụ Internet (ví dụ: web, email) cho gia
đình hay doanh nghiệp.
Internet Access Providers (IAPs): nhà cung cấp
khả năng truy cập Internet cho các ISP. Một IAP
có thể làm luôn chức năng của ISP.
16 Thương mại điện tử
Kiến trúc Internet (tt)
17
Figure 3.12, Page 133
Thương mại điện tử
Intranet và Extranet
Intranet: Mạng nội bộ trong một tổ chức nhằm
phục vụ cho mục đích trao đổi và xử lý thông tin
internet
Extranet: Mạng nội bộ cho phép người bên ngoài
truy cập vào.
18 Thương mại điện tử
Ai quản lý Internet?
Một số tổ chức có tác động đến Internet và giám
sát hoạt động của Internet:
Internet Architecture Board (IAB)
Internet Corporation for Assigned Names and
Numbers (ICANN)
Internet Engineering Steering Group (IESG)
Internet Engineering Task Force (IETF)
Internet Society (ISOC)
World Wide Web Consortium (W3C)
19 Thương mại điện tử
Sự phát triển của Web
1989-1991: Web được phát minh bởi Tim Berners-
Lee tại Phòng thí nghiệm vật lý hạt Châu Âu
(CERN).
1993: Marc Andreesen và những người khác ở
NCSA tạo ra Mosaic, một trình duyệt web với giao
diện người dùng đồ họa có thể chạy trên máy tính
Windows, Macintosh, UNIX.
1994: Andreessen và Jim Clark thành lập Netscape,
và tạo ra trình duyệt web thương mại đầu tiên,
Netscape Navigator.
8/1995: Microsoft giới thiệu trình duyệt web Internet
Explorer.
22 Thương mại điện tử
Hypertext
Một cách để định dạng trang với các liên kết tới
các tài liệu khác, các tập tin âm thanh, hình ảnh…
Sử dụng giao thức HTTP (Hypertext Transfer
Protocol) và URLs để xác định vị trí tài nguyên
trong Web.
23 Thương mại điện tử
24
25
26
27