Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

BẢNG SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CÁC PHƯƠNG NGỮ TRONG TIẾNG VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.35 KB, 2 trang )

BẢNG SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CÁC PHƯƠNG NGỮ
TRONG TIẾNG VIỆT
Đặc điểm
Phương ngữ Bắc
Ngữ Than
âm
h điệu - Số lượng: 6 thanh.

Phương ngữ Trung
- Gồm 5 thanh điệu,
khác với hệ thống thanh
điệu phương ngữ Bắc cả
- Khu biệt: đối lập về số lượng lẫn chất
từng đôi một về âm lượng.
vực và âm điệu.

Phương ngữ Nam
- Số lượng: 5 thanh.
- Thanh ngã với
thanh hỏi trùng làm một.
- Xét về mặt điệu tính thì
đây là một hệ thống khác
với phương ngữ Trung và
phương ngữ Bắc.

Âm
đầu

- Số lượng: 20 âm vị.
- Trong số 20 âm vị
trên, không có những


phụ âm ghi trong
chính tả là s, r, gi, tr.
Tức là không phân
biệt giữa: s/x, r/d/gi,
tr/ch.

- Số lượng: 23 phụ âm.
- Trong số 23 phụ âm
trên, hơn phương ngữ
Bắc 3 phụ âm uốn
lưỡi /ş, z, / (chữ quốc
ngữ ghi bằng s, r, tr).
Trong nhiều thổ ngữ có
2 phụ âm bật hơi [ph,
kh] (giống như chữ viết
đã ghi lại) thay cho 2
phụ âm xát /f, χ/ trong
phương ngữ Bắc.

- Số lượng: 23 phụ âm.
- Có các phụ âm uốn
lưỡi /ş, z, / (chữ viết ghi
là s, r, tr). Ở Nam Bộ, có
thể phát âm rung lưỡi [r].
So với các phương ngữ
khác, phương ngữ Nam
thiếu phụ âm /v/, nhưng
lại có thêm âm [w] bù lại;
không có âm /z/ và được
thay thế bằng âm [j].


Âm
đệm

- Phát âm âm đệm
tương đối chuẩn

- Một số trường hợp
hoàn toàn biến mất hay
chỉ giữ lại trong một số
trường hợp nhỏ.

-Âm đệm /-w-/ đang biến
mất dần trong phương ngữ
Nam.

Âm
chính

- Đầy đủ 13 âm chính

Âm
cuối

/a/ và /e/; /a/ và /ă/ biến
động đa dạng. Một số
vùng mất nhiều vần
như: Quảng Nam,
Quảng Trị, Huế,…
- Số lượng: Có đủ các

- Phụ âm /-ŋ, -k/ có thể
âm cuối ghi trong
kết hợp được với
chính tả.
nguyên âm ở cả 3 hàng.
- Có 3 cặp âm cuối
Tuy vậy, trong những từ
nằm trong thế phân bố chính trị-xã hội mới

- Mất nhiều vần

- Thiếu cặp âm cuối /-ŋ,
k/. Trong khi đó, cặp âm
cuối [-ngm,kp] lại trở thành
những âm vị độc lập.


Từ vựng

Ngữ pháp

bổ sung là:
xuất hiện gần đây vẫn
+ [-nh, -ch] đứng sau
có các cặp âm cuối [-nh,
nguyên âm dòng
ch] và [-ngm, kp]
trước: /i, e, ê/;
+ [-ng, -k] đứng sau
nguyên âm dòng giữa

/ư, ơ, â, a/.
+ [-ngm, kp] đứng sau
nguyên âm dòng sau
tròn môi: /u, ô, o/.
- Mang đầy đủ đặc
- Tồn tại khá nhiều yếu - Từ ngữ giàu tính hình
điểm từ vựng của
tố cổ, những thổ ngữ
tượng, có sự ví von cụ thể,
tiếng Việt, luôn được
mang đặc trưng vùng
hài hước, cường đại,
coi là chuẩn mực, là
miền.
khuếch đại.
cái gốc để hình thành
các phương ngữ.
- Xuất hiện những
khái niệm mới, từ ngữ
mới đầu tiên.
- Sự khác biệt là không đáng kể giữa các vùng miền.



×