Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

Điểm tiếp xúc ,diện tiếp xúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 64 trang )

ĐIỂM TIẾP XÚC
DIỆN TIẾP XÚC


Mục tiêu

1.

Giải phẫu, chức năng điểm tiếp xúc, diện
tiếp xúc, vùng kẽ răng.

2.

Tác hại của điểm tiếp xúc không tôt

3.

Cách tái tạo điểm tiếp xúc


I. SỰ TIẾP XÚC
1. Giải phẫu


Là vị trí ở mặt bên của thân răng nơi mà răng chạm vào răng liền kề với nó
trong cùng 1 cung hàm khi các răng sắp xếp đúng



Có 2 loại:




Điểm tiếp xúc



Diện tiếp xúc




Theo Ziesz và Nuckulls, diện tiếp xúc không chỉ là 1
điểm, mà là 1 mặt phẳng vị trí tốt của răng



Điểm tiếp xúc đề cập đến đỉnh nhai của răng chạm vào
phần nhai của răng khác ở cung hàm đối diện. Như vậy
diện tiếp xúc và điểm tiếp xúc không giống nhau




Điểm tiếp xúc là sự tiếp xúc của hai răng
kế cận nhau khi răng mới mọc.



Trong quá trình sử dụng, do có sự dịch
chuyển nhẹ và độc lập với nhau của các

răng, mặt bên bị mòn, điểm tiếp xúc ở mặt
bên trở thành diện tiếp xúc.


Diện tiếp xúc của các răng hàm
trên


Răng cửa giữa

Phía gần 1/3 phía mặt nhai của thân
răng
Phía xa điểm tiếp xúc cao hơn 1
chút


Răng cửa giữa và răng cửa bên
- Đường viền xa
của răng cửa
giữa tròn
- Răng cửa bên
có thân răng ngắn
hơn và góc cắn
gần tròn hơn răng
cửa giữa


Răng cửa bên và răng nanh
- Diện tiếp xúc phía
gần của răng cửa bên

là 1 điểm nhỏ về 1/3
mặt nhai của răng
- Diện tiếp xúc phía
gần của răng nanh là
điểm nối giữa 1/3 nhai
và 1/3 giữa


Răng nanh và răng cối nhỏ thứ 1
 Răng

nanh có gờ
múi xa dốc hơn,
diện tiếp xúc ở
giữa của 1/3 giữa
của răng

 Diện

tiếp xúc gần
của răng cối nhỏ
1


Răng cối nhỏ 1 và 2

 Diện

tiếp xúc là
phần nối của 1/3

giữa và 1/3 phía
nhai


Răng cối nhỏ 2 và răng cối lớn 1
 Diện

tiếp xúc vẫn là
phần nối của 1/3
giữa và 1/3 phía
nhai


Răng cối lớn 1,2 và 3
 Cả

3 răng diện
tiếp xúc ở trung
tâm của thân
răng giải phẫu

 Diện

tiếp xúc
của răng cối 2
ở 1/3 giữa của
thân răng


Diện tiếp xúc của các răng hàm dưới



Răng cửa giữa

 Diện

tiếp xúc phía
gần của răng cửa
giữa hàm dưới nằm ở
1/3 phía nhai của
thân răng


Răng cửa giữa và răng cửa bên

 Diện

tiếp xúc
phía gần và
phía xa của
răng cửa bên ở
1/3 phía nhai
của thân răng


Răng cửa bên và răng nanh
 Diện

tiếp xúc phía
xa của răng cửa

bên và phía gần
của răng nanh ở
1/3 rìa cắn


Răng nanh và răng cối nhỏ 1
- Diện tiếp xúc xa
của răng nanh nằm
ở chỗ nối 1/3 cắn và
1/3 giữa
- Răng cối nhỏ 1 có
múi ngoài dài mặc dù
nó có thân răng ngắn
hơn răng nanh, diện
tiếp xúc phía gần
nằm ở chỗ nối 1/3
giữa và 1/3 nhai


Răng cối nhỏ 1 và 2
 Múi

ngoài của răng cối
2 không dài bằng múi
ngoài của răng cối 1

 Diện

tiếp xúc của các
răng này gần giống diện

tiếp xúc giữa răng nanh
và răng cối nhỏ 1


Răng cối nhỏ 2 và răng cối lớn 1
Múi gần ngoài của răng
cối lớn 1 ngắn và tròn
hơn múi ngoài của răng
cối nhỏ 2


Răng cối lớn 1, 2 và 3


2. Chức năng



Bảo đảm sự ổn định và toàn vẹn của cung
răng bằng cách duy trì mối tương quan
gần xa giữa các răng bình thường.



Ngăn chặn việc giắt thức ăn giữa 2 răng



Bảo vệ các mô mềm khỏi bệnh nha chu.




Bảo tồn răng khỏi sâu răng mặt bên.


II. Vùng kẽ răng

1. Giải phẫu
Là một vùng hình chữ V nằm giữa các bề
mặt gần nhau của hai răng kế cận. Các ranh
giới của khoang chữ V được hình thành bởi
nhú lợi, răng kế cận và điểm(diện) tiếp xúc.




Nhìn từ phía nhai, có: 



Khoang mặt ngoài



Khoang mặt trong

 


Nhìn từ phía ngoài hoặc

phía trong, có:



Khoang mặt nhai



 Khoang mặt bên (khoang
kẽ răng)


Khoang mặt nhai nhìn từ
phía ngoài hoặc phía trong
là một khoang hình tam
giác cân,
đáy ở phía nhai, đỉnh ở
vùng tiếp xúc mặt bên.
Tạo bởi 2 sườn bên của
gờ bên (độ dốc lớn & bề
mặt nhỏ hơn sườn nhai)
 
Mào các gờ bên có cùng
độ cao .


×