Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Hiện tượng tự miễn trong miễn dịch học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.48 KB, 3 trang )

TỰ MIỄN
1. Tự miễn là hiện tượng bệnh lý
A. Do tự kháng thể xuất hiện trong máu
B. Thường gặp ở người già
C. Do tự kháng nguyên xuất hiện trong máu
D. Do tăng cường đáp ứng miễn dịch
E. Phân biệt với tự miễn sinh lý
2. Theo Mc Kay, định nghĩa về bệnh tự miễn đòi hỏi không nhất thiết phải
có:
A. Tự kháng thể và tự kháng nguyên tương ứng
B. Thâm nhiễm tế bào đơn nhân tại tổn thương
C. Tìm được tự kháng thể trong máu
D. Xây dựng được mô hình thực nghiệm
E. Đáp ứng với corticode
3. Cơ chế bệnh sinh của bệnh tự miễn có đầy đủ các typ theo phân loại
Gell và Coombs ngoại trừ:
A. Quá mẫn typ I
B. Quá mẫn typ II
C. Quá mẫn typ III
D. Quá mẫn typ IV
E. Tất cả các câu trên đều sai
4. Bệnh nhược cơ do cơ chế tự miễn, có thể điều trị bằng:
A. Kháng thể phong bế Acetylcholin
B. Thuốc ức chế tấm thần kinh vận động
C. Kháng thể phong bế thụ thể Acetylcholin
D. Cạnh tranh các kháng thể kháng thụ thể Acetylcholin
E. Ức chế hoạt hoá bổ thể
5. Bệnh Basedow có biểu hiện cường giáp do:
A. Tự kháng thể chống thụ thể TSH
B. Tự kháng thể chống tuyến giáp
C. Tăng tổng hợp tuyến giáp


D. Tăng AMP vòng
E. Tất cả các câu trên đều đúng
6. Bệnh tan máu tự miễn do penicillin có cơ chế:
A. Kháng thể chống axit penicilloic
B. Kháng thể chống penicillin
C. Kháng thể chống các dẫn xuất penicillin
D. Kháng thể chống các dẫn xuất axit penicilloic
1


TỰ MIỄN
E. Kháng thể chống các dẫn xuất penicillin-protein
7. Biểu hiện lồi mắt trong bệnh Basedow là do:
A. Thyroxin
B. Tổn thương thực thể của nhãn cầu
C. Vai trò của tự kháng thể chống tuyến giáp
D. Thâm nhiễm tổ chức viêm
E. Lắng đọng phức hợp miễn dịch
8. Sử dụng corticoide trong điều trị bệnh tự miễn nhằm:
A. Điều chỉnh phản ứng miễn dịch
B. Ức chế đáp ứng miễn dịch
C. Tăng cường đáp ứng miễn dịch
D. Ức chế tế bào lympho B
E. Ức chế tương bào
9. Trong bệnh lupus ban đỏ:
A. Tỷ lệ tế bào lympho TCD4+ / TCD8+ tăng
B. Tỷ lệ tế bào lympho TCD4+ / TCD8+ giảm
C. Tế bào lympho TCD4+ và TCD8+ không có vai trò rõ ràng
D. Tế bào lympho B hoạt hoá tăng
E. Tế bào lympho T hoạt hoá tăng

10. Phân biệt hôị chứng lupus do thuốc và bệnh lupus ban đỏ
A. Dị nguyên thuốc trong máu
B. Biểu hiện lâm sàng
C. Kháng thể kháng nhân
D. Tiên lượng bệnh
E. Đáp ứng với corticode
11. Bệnh nguyên bệnh sinh chủ yếu của bệnh tự miễn:
A. Sự cảnh giác lơ là của hệ thống đáp ứng miễn dịch
B. Sự hoạt động trở lại của các dòng tế bào " cấm"
C. Xuất hiện các kháng nguyên lạ
D. Cơ chế dung nạp miễn dịch chủ động bị mất
E. Sự phá huỷ của tổ chức cơ thể
12. Khi bàn về nguyên nhân bệnh tự miễn có thể:
A. Phản ứng chéo với kháng nguyên bản thân
B. Kháng nguyên không được nhận diện trong thời kỳ bào thai
C. Xuất hiện kháng nguyên lạ trên tế bào đích
D. Vai trò của các hapten (thuốc)
E. Tất cả các câu trên đều đúng
2


TỰ MIỄN
13. Bệnh tự miễn toàn thân có tổn thương:
A. Đặc hiệu
B. Tổn thương mạch máu là chủ yếu
C. Vai trò của tự kháng thể
D. Điển hình trong bệnh nhược cơ
E. Tất cả các câu trên đều sai
14. Tác dụng ức chế miễn dịch của corticoide là do:
A. Giảm sản xuất kháng thể

B. Qua hoạt tính chống viêm (phospholipase A2)
C. Ức chế tổng hợp các interleukin
D. Giảm chức năng của đại thực bào/ tế bào đơn nhân và tế bào
lympho T
E. Tất cả các câu trên đều đúng

3



×