Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Trắc nghiệm miễn dịch khoa y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.25 KB, 5 trang )

Đại Học Huế
Trường Đại học Y khoa


ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MIỄN
DỊCH HỌC LỚP Y3

Mã số: MDH 06-07
Thời gian làm bài: 60phút (sinh viên không
ghi chép vào đề thi)
KHÁI NIỆM VỀ MIỄN DỊCH HỌC CƠ BẢN

1.Miễn dịch bẩm sinh là:
A. Cơ chế đề kháng tự nhiên của cơ thể đối
với yếu tố lạ xâm nhập cơ thể
B. Có vai trò của bổ thể, hàng rào da niêm
mạc
C. Không có trí nhớ miễn dịch
D. Không có khả năng thực bào
E. Tất cả các câu trên đều đúng
2.Thành phần nào sau đây không tham gia đáp
ứng miễn dịch không đặc hiệu
A. Da
B. Dịch nhầy
C. Axit dạ dày
D. Amylase nước bọt
E. Các vi khuẩn chí cộng sinh ở ruột
3.Thành phần nào sau đây không thuộc hệ
thống tế bào đơn nhân thực bào
A. Tế bào đơn nhân
B. Tế bào Kupffer


C. Đại thực bào ở màng đáy cơ bản cầu thận
D. Đại thực bào ở hạch bạch huyết
E. Tế bào nội mạc mạch máu
4,Bạch cầu hạt trung tính là:
A. Một loại tế bào mầm tuỷ xương
B. Rất giống tế bào mast
C. Chứa nhiều hạt có tính diệt khuẩn
D. Hạt bào tương bắt màu kiềm
E. Hạt bào tương bắt màu toan
5.Phức hợp tấn công màng của chuổi hoạt hoá
bổ thể tạo nên bởi
A. Gốc OH
B. Một loại độc tố
C. C3b, 5b, Bb
D. C5b,6,7,8,9
E. Prostaglandin
6.Các loại sinh vật bị ngăn cản không cho xâm
nhập vào cơ thể nhờ:
A. Da
B. Axit dạ dày
C. Chất nhầy
D. Tất cả các phương tiện trên
E. Không có phương tiện nào có thể ngăn
cản
7. Miễn dịch chủ động được hình thành trong
trường hợp:
CH1

A. Kháng huyết thanh điều trị được đưa vào
cơ thể

B. Vật chủ tiếp xúc với kháng nguyên
C. Phản ứng xảy ra khi kháng nguyên gặp
kháng huyết thanh trong ống nghiệm
D. Vật chủ chưa bao giờ tiếp xúc kháng
nguyên
E. Tất cả các câu trên đều đúng
8.Các đặc điểm chính của đáp ứng miễn dịch
thu được
A. Đặc hiệu
B. Trí nhớ miễn dịch
C. Khả năng tự giới hạn
D. Đa dạng
E. Tất cả các câu trên đều đúng
9.Edward Jenner đã tiêm chủng chóng bệnh
đậu mùa bằng cách:
A. Sử dụng virus đậu mùa chết
B. Protein tái tổ hợp
C. Một loại virus lành tính
D. Một loại độc tố
E. Vảy của tổn thương da bị đậu bò
10.Đáp ứng của miễn dịch thụ động có được do
A. Các hoá chất trung gian
B. Bổ thể
C. Đại thực bào
D. Tế bào lympho
E. Kháng huyết thanh (thành phần chủ yếu là
kháng thể)
11.Các đáp ứng miễn dịch thứ cấp (tiếp xúc kháng
nguyên lần thứ hai trở đi) sẽ tạo đáp ứng kháng thể
tốt hơn đáp ứng miễn dịch sơ cấp vì:

A. Chúng có tính đặc hiệu cao hơn
B. Sản xuất chủ yếu là IgM
C. Sản xuất kháng thể cố định bổ thể
D. Không cần sự giúp đỡ của tế bào T
E. Sản xuất kháng thể nhanh và mạnh hơn
12.Tính chất không đáp ứng với kháng nguyên tự
thân được gọi là:
A. Dung nạp miễn dịch
B. Kháng nguyên dung nạp
C. Trí nhớ miễn dịch
D. Miễn dịch thu được
E. Hiện tượng ADCC

13. Sử dụng các globulin miễn dịch của động
vật như rắn, ngựa để điều trị nọc độc của rắn
uốn ván cần quan tâm
A. Tính không an toàn về sinh phẩm
B. Không mang lại hiệu quả tối đa
C. Đáp ứng miễn dịch không bền vững
D. Quá mẫn typ III
E. Nhiễm trùng kèm theo
14. Độ toan cao của dịch vị có khả năng loại bỏ
hầu hết các vi khuẩn, tuy nhiên Helicobacter
pylori có thể gây viêm loét dạ dày do:
A. Niêm mạc dạ dày giảm tiết
B. Do điều trị corticoid
C. Viêm teo niêm mạc dạ dày kèm theo


D. Enzym urease làm kiềm hoá môi trường

chung quanh vi khuẩn
E. Kháng thể kháng tế bào viền
15. Sự giống nhau trong đáp ứng miễn dịch
chống các độc tố vi khuẩn và các vi khuẩn nội
bào (mycobacterium)
A. Vai trò tế bào lympho Th
B. Phức hợp MHC trình diện KN
C. Cấu trúc kháng nguyên
D. Các cytokin
E. Tất cả các câu trên đều không đúng
16. Đặc điểm của tế bào diệt tự nhiên (natural killer
cells)
A. Hiện diện ở tuần hoàn ngoại vi
B. Nhận diện kháng nguyên do MHC trình diện
C. Không có dấu ấn bề mặt của tế bào lympho B
và T
D. Có CD4+ và CD8+ bề mặt tế bào
E. Không có hạt lớn trong bào tương

17. Lysozym là (1) enzym (2) protein viêm, có
khả năng tiêu diệt vi khuẩn (a) gram dương (b)
gram âm bằng cách phá huỷ màng vi khuẩn
A. (1), (a)
B. (1), (b)
C. (2), (a)
D. (2), (b)
E. 1), (a), (2), (b)
18. C reactive protein do (1): thận (2): gan sản
xuất, là một loại (a): protein viêm (b): cytokin
viêm, tăng sớm nhất khi có phản ứng viêm.

A. (1), (a)
B. (1), (b)
C. (2), (a)
D. (2), (b)
E. 1), (a), (2), (b)
19. Interferon-α do (1): tế bào đích (2): tế bào
lympho tiết ra; tham gia vào đáp ứng miễn dịch
(a): có chọn lọc kháng nguyên (b): không chọn lọc
kháng nguyên
A. (1), (a)
B. (1), (b)
C. (2), (a)
D. (2), (b)
E. 1), (a), (2), (b)
20. Bổ thể là (1) hệ thống enzym (2) hệ thống
protein , ở dạng (a): hoạt động (b): không hoạt
động trong huyết thanh
A. (1), (a)
B. (1), (b)
C. (2), (a)
D. (2), (b)
E. 1), (a), (2), (b)
21. Bạch cầu hạt gồm (1): bạch cầu ái kiềm (2):
bạch cầu ái toan, có vai trò quan trọng trong (a):
dị ứng (b): nhiễm ký sinh trùng, do có thụ thể đối
với IgE
A. (1), (a)
B. (1), (b)
CH2


C. (2), (a)
D. (2), (b)
E. 1), (a), (2), (b)
22. Tế bào đơn nhân có nguồn gốc từ (1): hệ liên
võng (2): tuỷ xương, có khả năng biệt hoá thành
(a): tế bào Kuppfer (b): đại thực bào và hiện
tượng (i): opsonin hoá (ii): hoạt hoá bổ thể làm
tăng hoạt động chức năng.
A. (1), (a), (i)
B. (1), (a), (ii)
C. (2), (b) (i)
D. (2), (b), (ii)
E. (1), (a), (2), (b)
23. Quá trình diệt khuẩn trong đại thực bào bắt
đầu từ sự hoà màng giữa (1): vi khuẩn và đại thực
bào (2): túi chứa vi khuẩn và tiêu thể và bằng các
sản phẩm (a): phụ thuộc oxy (b): không phụ thuộc
oxy
A. (1), (a), (i)
B. (1), (a), (ii)
C. (2), (b) (i)
D. (2), (b), (ii)
E. (1), (a), (2), (b)
24. Đáp ứng miễn dịch đối với phế cầu (1): có
liên quan (2): không liên quan đến cấu trúc kháng
nguyên lập lại của vi khuẩn, sau đó tế bào lympho
B hoạt hoá (a): không phụ thuộc tế bào T (b): phụ
thuộc tế bào lympho T
A. (1), (a)
B. (1), (b)

C. (2), (a)
D. (2), (b)
E. 1), (a), (2), (b)
25. Đáp ứng miễn dịch dịch thể không phụ
thuộc tế bào T sản xuất chủ yếu (1): IgM 2): IgG
và có trí nhớ miễn dịch (a): lâu dài (b): không bền
vững
A. (1), (a)
B. (1), (b)
C. (2), (a)
D. (2), (b)
E. 1), (a), (2), (b)
26. Chủng ngừa vắc xin bạch hầu và uốn ván
có kháng nguyên là (1): các lipopolysaccharide
(2): các độc tố; sau đó được (a): MHC lớp I (b):
MHC lớp II của tế bào lympho B trình diện cho
tế bào T
A. 1), (a)
B. (1), (b)
C. (2), (a)
D. (2), (b)
E. 1), (a), (2), (b)
27. Đáp ứng miễn dịch nhằm loại bỏ vi rút cần
thiết (1): phức hợp MHC lớp I (2): MHC lớp II;
trình diện kháng nguyên vi rút cho tế bào lympho
(a): TCD4+ (b): TCD8+
A. 1), (a)


B. (1), (b)

C. (2), (a)
D. (2), (b)
E. 1), (2), (a), (b)
28. Tế bào lympho Tc tiêu diệt tế bào đích bằng
cơ chế (1) apoptosis (2) phân cắt DNA; do (a):
enzym, protein kiềm (b): điều biến tổng hợp
protein do các cytokin
A. 1), (a)
B. (1), (b)
C. (2), (a)
D. (2), (b)
E. (1), (2), (a), (b)
29. Miễn dịch thụ động tự nhiên do (1): kháng
thể nhóm máu (2): IgG mẹ truyền cho con; thường
(a): ngắn (b): bền vững
A. 1), (a)
B. (1), (b)
C. (2), (a)
D. (2), (b)
E. (1), (2), (a), (b)
30. Vắc xin viêm gan vi rút B là vắc xin (1): vi
rút giảm hiệu lực (2): kháng nguyên tái tổ hợp do
vậy có (a): tạo kháng thể mạnh (b): an toàn
A. 1), (a)
B. (1), (b)
C. (2), (a)
D. (2), (b)
E. (1), (2), (a), (b)
ĐIỀU HOÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH
1. Kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể, đáp ứng

miễn dịch huy động (1): phụ thuộc bản chất kháng
nguyên (2): không phụ thuộc bản chất kháng
nguyên và (a): nhằm loại bỏ (b): dung nạp kháng
nguyên
A. (1), (a)
B. (1), (b)
C. (2), (a)
D. (2), (b)
E. (1), (2), (a), (b)
2. Cơ chế của dung thứ miễn dịch xảy ra do (1):
kháng nguyên làm chết dòng tế bào đặc hiệu (2):
tế bào miễn dịch còn non (3): do thiếu tín hiệu hổ
trợ (4): chọn lọc tại tuyến ức ở thời kỳ bào thai.
A. (1), (2)
B. (1), (3)
C. (2), (3)
D. (1), (2), (3)
E. (1), (2), (3), (4)
3. Kháng nguyên polysaccharide gây đáp ứng
miễn dịch :
A. Kích thích đáp ứng miễn dịch dịch thể
B. Đáp ứng miễn dịch dịch thể phụ thuộc tế
bào T
C. Kháng thể thuộc IgG chủ yếu
CH3

D. Có đáp ứng miễn dịch thứ phát
E. Trí nhớ miễn dịch bền vững
4. Kháng nguyên protein kích thích đáp ứng
miễn dịch

A. Đáp ứng miễn dịch dịch thể
B. Đáp ứng miễn dịch tế bào
C. Kháng thể thuộc IgG chủ yếu
D. Trí nhớ miễn dịch bền vững
E. Tất cả các câu trên đều đúng
5. Siêu kháng nguyên
A. Trọng lượng phân tử rất nhỏ
B. Tên gọi của LPS
C. Tên gọi của protein sốc nhiệt hSP
D. Tác động trực tiếp tế bào T mà không cần
sự trình diện của MHC
E. Toxoide (á độc tố)
6. Tiêm kháng thể anti D trong điều trị bất
đồng nhóm máu Rhésus giữa mẹ và con nhằm:
A. Trung hoà và loại trừ kháng nguyên trực
tiếp
B. Ngăn cản kháng nguyên tiếp xúc sIg trên
tế bào lympho B
C. Ức chế trực tiếp sự hoạt hoá tế bào B (thụ
thể Fc)
D. Ngăn cản hoạt động của IL-1 do cạnh
tranh với thụ thể IL-1 bởi kháng thể anti
IL-1R
E. Tất cả các câu trên đều đúng
7.Cytokin nào kích thích đáp ứng tạo kháng
thể lớp IgE
A. IL-1
B. IL-2
C. IL-3
D. IL-4

E. IL-5
8. Cytokin nào kích thích đáp ứng tạo kháng
thể dịch thể
A. IFN – γ
B. TNF – α
C. IL-2
D. IL-3
E. IL-10
9. Cytokin nào kích thích đáp ứng đáp ứng
miễn dịch tế bào
A. IFN – γ
B. TNF – γ
C. IL-4
D. IL-6
E. IL-10
10. Các cytokin không do tế bào lympho Th1
sản xuất
A. Il-2
B. IL-6
C. TNF-α
D. IFN – γ
E. Tất cả các câu trên đều không đúng


11. Thuộc tính cơ bản không thuộc đáp ứng
miễn dịch đặc hiệu là
A. Tính đặc hiệu
B. Phân biệt cấu trúc lạ và cấu trúc bản thân
C. Trí nhớ miễn dịch
D. Đáp ứng miễn dịch tiên phát

E. Có thể truyền thụ động bằng tế bào
lympho mẫn cảm
12. Cơ thể nhận diện kháng nguyên idiotyp (1):
như kháng nguyên bản thân (2): không như kháng
nguyên bản thân; và chỉ có loại kháng thể chống
các (a): idiotop bên trong paratop (b): idiotop bên
ngoài paratop, sẽ ức chế kích thích đáp ứng miễn
dịch
A. 1), (a)
B. (1), (b)
C. (2), (a)
D. (2), (b)
E. (1), (2), (a), (b)
13. Thực nghiệm ức chế đáp ứng miễn dịch do
tế bào lympho Ts xảy ra khi tiêm kháng nguyên
(1): liều cao (2): bằng đường máu, và (a): xảy ra
(b): không xảy ra với kháng nguyên khác.
A. 1), (a)
B. (1), (b)
C. (2), (a)
D. (2), (b)
E. (1), (2), (a), (b)
14. Cơ chế ức chế đáp ứng miễn dịch của tế bào
lympho Ts đối với (1): các tự kháng nguyên
không được tiếp xúc với tế bào lympho non tại
tuyến ức và (2): trực tiếp tế bào lympho T và B
(3): qua vai trò tế bào Th và (4) không chọn lọc
kháng nguyên
A. (1), (2)
B. (1), (3)

C. (2), (3)
D. (1), (2), (3)
E. (1), (2), (3), (4)
15. Tác dụng của cytokin thường (1): đặc hiệu
(2): không đặc hiệu, có tính (a): khuếch đại đáp
ứng miễn dịch (b): hạn chế đáp ứng miễn dịch
A. 1), (a)
B. (1), (b)
C. (2), (a)
D. (2), (b)
E. (1), (2), (a), (b)
16. Interferon -γ do tế bào lympho (1): Th1 (2):
Th2 tiết ra có tác dụng tăng biểu lộ (a): MHC lớp
I (b): lớp II trên đại thực bào
A. 1), (a)
B. (1), (b)
C. (2), (a)
D. (2), (b)
E. (1), (2), (a), (b)

CH4

17. (1): Tế bào lympho Tc tiết Interferon -γ (2):
Tế bào lympho Th tiết Interferon–γ, làm tăng biểu
lộ (a): MHC lớp I (b): lớp II trên tế bào đích
A. (1), (a)
B. (1), (b)
C. (2), (a)
D. (2), (b)
E. (1), (2), (a), (b)

18. Hoạt động của các tế bào miễn dịch có liên
quan với hệ thần kinh- nội tiết do (1): một số thụ
thể của nội tiết tên tế bào miễn dịch (2): ức chế
tạo kháng thể của corticoid thượng thận. Ngoài ra
một số cytokin (a): kích thích tổng hợp corticoid
prostaglandin (b): kích thích tuỷ xương tạo máu
A. (1), (a)
B. (1), (b)
C. (2), (a)
D. (2), (b)
E. (1), (2), (a), (b)
19. Interleukin -4 do tế bào lympho (1): Th1 (2):
Th2 tiết ra có tác dụng tăng biểu lộ (a): MHC lớp
I (b): lớp II trên tế bào lympho B
A. 1), (a)
B. (1), (b)
C. (2), (a)
D. (2), (b)
E. (1), (2), (a), (b)
20. Kháng huyết thanh anti IgG người sản xuất
từ chuột là loại kháng thể (1): isotype (2): allotype
có được bằng cách tiêm (a): IgG (b): huyết thanh
người.
A. (1), (a)
B. (1), (b)
C. (2), (a)
D. (2), (b)
E. (1), (2), (a), (b)
21. Một phụ nữ muốn xác định cha của đứa
con. Người ta đã làm các xét nghiệm về di truyền.

Trong các xét nghiệm có việc xác định các kháng
thể di truyền. Thành phần hay loại kháng thể nào
có thể giúp cho việc xác định nguồn gốc người
cha.
A. IgA2
B. Isotyp
C. Idiotyp
D. Allotyp
E. IgM
22. Hiện tượng dung thứ miễn dịch có thể xảy
ra với liều kháng nguyên lớn
A. Đúng
B. Sai
23. Đường vào của kháng nguyên có thể gây
hiệu quả đáp ứng miễn dịch khác nhau
A. Đúng
B. Sai
24.Interleukin – 2 là yếu tố gây sốt
A. Đúng
B. Sai
25.Thụ thể TCR và BCR cùng thuộc họ
intergrin


A. Đúng

B. Sai

CH5




×