Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.05 KB, 14 trang )

Header Page 1 of 128.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

TRẦN THỊ LAN ANH

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI TỈNH BẮC
NINH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ

Hà Nội – 2015

luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 1 of 128.


Header Page 2 of 128.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

TRẦN THỊ LAN ANH

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI TỈNH BẮC
NINH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế
Mã số:


60 31 01 06

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM HÙNG TIẾN

XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2015

luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 2 of 128.


Header Page 3 of 128.

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ........................................................................................... iii
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 4

1.

Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 4


2.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... 5

3.

Câu hỏi nghiên cứu......................................... Error! Bookmark not defined.

4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................. Error! Bookmark not defined.

5.

Những đóng góp mới của luận văn ................ Error! Bookmark not defined.

6.

Bố cục của luận văn ....................................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ ......................... Error! Bookmark not defined.

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ............ Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở khoa học về phát triển công nghiệp hỗ trợ ......... Error! Bookmark not
defined.
1.2.1. Khái niệm, vai trò và mô hình phát triển công nghiệp hỗ trợ ......... Error!
Bookmark not defined.

1.2.2. Ảnh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển công nghiệp hỗ
trợ
.......................................................................................................................Er
ror! Bookmark not defined.
1.2.3.

Những lý thuyết về công nghiệp hỗ trợ ..... Error! Bookmark not defined.

luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 3 of 128.


Header Page 4 of 128.

1.2.4. Kinh nghiệm của một số nước trong phát triển công nghiệp hỗ trợ và bài
học kinh nghiệm cho tỉnh Bắc Ninh ........................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG NGHIÊN CỨU ....... Error!
Bookmark not defined.

2.1. Cách tiếp cận nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Cách tiếp cận hệ thống .............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Cách tiếp cận lịch sử.................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phương pháp phân tích, t Nam

Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Công nghiệp

Doanh nghiệp
Đầu tƣ nƣớc ngoài


Giá trị sản xuất công nghiệp
Tổ chức Xúc tiến Thƣơng mại Nhật Bản

Ngân hàng Thƣơng mại
Quốc gia
Doanh nghiệp vừa và nhỏ

i
luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 6 of 128.


Header Page 7 of 128.

DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT

Bảng

1

Bảng 3.1

Nội dung
Kết quả hoạt động CNHT của các KCN

Trang
60


Bắc Ninh
2

Bảng 3.2

Một số dự án ngành điện tử - tin học tại

61

Bắc Ninh
3

Bảng 3.3

Tình hình xuất khẩu hàng điện tử, máy

63

tính và phụ kiện từ 2009 – 2012
4

Bảng 3.4

Tình hình nhập khẩu hàng điện tử của Bắc

64

Ninh năm 2009 – 2012
5


Bảng 3.5

Tình hình xuất nhập khẩu hàng may mặc
của Bắc Ninh

ii
luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 7 of 128.

67


Header Page 8 of 128.

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
STT

Hình

Nội dung

Trang

1

Hình 1.1

Khái niệm CNHT của Nhật Bản

11


2

Hình 1.2

Mô hình kim cƣơng của Michael Porter

22

3

Hình 3.1

GDP của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000-2010

46

theo giá thực tế
4

Hình 3.2

Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế năm 2000 và

47

2010
5

Hình 3.3


Công nghê ̣ sản xuấ t, lắ p ráp ô tô xe máy

51

6

Hình 3.4

Phân vùng công nghệ chế tạo CNHT

52

7

Hình 3.5

Cơ cấu các ngành công nghiệp hỗ trợ tại Bắc

58

Ninh
8

Hình 3.6

Tăng trƣởng ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử -

62

tin học trong khu công nghiệp Bắc Ninh từ

2005-2013
9

Hình 3.7

Tăng trƣởng các dự án CNHT ngành cơ khí từ
2005 – 2013

iii
luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 8 of 128.

65


Header Page 9 of 128.

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, ngành CNHT ngày càng thể hiện đƣợc tầm
quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nƣớc, đặc biệt trong thời kì
Việt Nam đang tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Bắc Ninh là tỉnh có những lợi thế về vị trí địa lý, chính sách cởi mở về
thủ tục hành chính, cùng với kết cấu hạ tầng đồng bộ, Bắc Ninh đã thu hút
đƣợc nhiều nhà đầu tƣ, các tập đoàn kinh tế đa quốc gia. Trong đó nổi trội là
công nghiệp điện tử. Để công nghiệp điện tử phát bền vững cần có ngành
công nghiệp hỗ trợ cung cấp linh phụ kiện và các dịch vụ đi kèm nhằm tăng
giá trị gia tăng và nâng cao hàm lƣợng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến.
Sau 17 năm tái lập, Bắc Ninh trở thành một trong 10 tỉnh phát triển
công nghiệp đứng đầu cả nƣớc. Đến nay, tỉnh đã thu hút đƣợc 844 dự án đầu
tƣ với tổng vốn đăng ký hơn 8,82 tỷ USD, riêng lĩnh vực có vốn đầu tƣ nƣớc

ngoài là 7,46 tỷ USD, chiếm 84,6% tổng vốn đầu tƣ vào các KCN. Trong đó
có các tập đoàn lớn là Samsung (vốn đầu tƣ 3,5 tỷ USD), Canon (hơn 130
triệu USD), Microsoft (hơn 300 triệu USD), PepsiCo, Sumitomo… Nhƣng, đa
số doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ có quy mô nhỏ và vừa. Khối doanh
nghiệp trong nƣớc không đủ năng lực cạnh tranh với khối FDI nên khả năng
phát triển thấp. Cơ bản đều phải nhập nguyên vật liệu để sản xuất, nguồn
nguyên liệu trong nƣớc không đáp ứng yêu cầu. Riêng trong ngành điện tử, có
khoảng 100 dự án sản xuất sản phẩm hỗ trợ, nhƣng gần nhƣ các doanh nghiệp
hỗ trợ vẫn là FDI. Và ngay trong hệ thống các doanh nghiệp hỗ trợ (tạm gọi là
hệ thống vệ tinh cấp I) vẫn chỉ là lắp ráp linh kiện.
Các doanh nghiệp hỗ trợ FDI trong ngành cơ khí chế tạo hầu hết
nguyên vật liệu đều đƣợc nhập khẩu từ nƣớc ngoài. Doanh nghiệp hoạt động
hỗ trợ thuộc ngành dệt may và da giày của tỉnh còn quá ít, phát triển mang
4

luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 9 of 128.


Header Page 10 of 128.

tính tự phát, chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ hỗ trợ để khai thác nguồn nguyên
phụ liệu trong nƣớc nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu.
Việc thu hút đƣợc các tập đoàn công nghiệp toàn cầu đã tạo cơ hội lớn
cho phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT), nhƣng thực tế việc phát
triển CNHT chƣa tƣơng xứng với tiềm năng. Để phát huy đƣợc cơ hội sẵn có
cần đẩy mạnh hơn nữa quá trình xúc tiến, thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực phát
triển CNHT nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao tỷ lệ nội địa hóa trong sản
phẩm, góp phần tăng giá trị sản xuất công nghiệp, tạo kết nối giá trị giữa các
doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.
Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng thì việc phát triển công

nghiệp hỗ trợ một cách bài bản, góp phần thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế đất
nƣớc là vấn đề hết sức quan trọng đối với ngành công nghiệp chính của tỉnh
Bắc Ninh. Xuất phát từ lý do trên tác giả chọn chủ đề “Phát triển công nghiệp
hỗ trợ tại tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài
luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Quốc tế.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
+/ Mục đích :
Luận văn đặt mục tiêu phân tích thực trạng phát triển công nghiệp hỗ
trợ của tỉnh Bắc Ninh trong trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nhằm làm
rõ những mặt còn hạn chế, cũng nhƣ tích cực mà công nghiệp hỗ trợ đã đóng
góp cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh, trên cơ sở đó rút ra
một số khuyến nghị cho việc phát triển công nghiệp hỗ trợ cho tỉnh Bắc Ninh
nói riêng và thúc đẩy nền công nghiệp nƣớc nhà nói chung.
+ / Nhiệm vụ nghiên cứu :
- Hệ thống hóa một số cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển công
nghiệp hỗ trợ

5

luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 10 of 128.


Header Page 11 of 128.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt:
1. Phạm Thị Vân Anh, 2014. Công nghiệp hỗ trợ - nền tảng cho sự phát triển
bền vững các KCN Bắc Ninh. Tạp chí Con số và sự kiện, Tháng 7/2014,
Trang 38-40.
2. Bộ Công thƣơng, 2012. Chính sách thương mại đối với sự phát triển

ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Công thƣơng.
3. Bộ Công thƣơng, 2007. Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công
nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020. Hà Nội.
4. Nguyễn Đức Chính, 2011. Phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Bắc Ninh
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa
học xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
5. Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh, 2008. Niên giám thống kê Bắc Ninh 2008.
Bắc Ninh: Nhà xuất bản Thống kê.
6. Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh, 2010. Niên giám thống kê Bắc Ninh 2010.
Bắc Ninh: Nhà xuất bản Thống kê.
7. Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh, 2012. Niên giám thống kê Bắc Ninh 2012.
Bắc Ninh: Nhà xuất bản Thống kê.
8. Diễn đàn phát triền Việt Nam và Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản tại
Việt Nam, 2011. Điều tra so sánh bối cảnh, biện pháp chính sách và kết
quả phát triển công nghiệp hỗ trợ ở ASEAN (Malaysia và Thái Lan so
sánh với Việt Nam). Hà Nội: Nhà xuất bản Giao thông vận tải.
9. Phạm Thị Huyền, 2012. Phát trỉển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nhằm thu hút
các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhật Bản vào phát triển công nghiệp hỗ
trợ Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 185, Trang 56-63.
10. Phạm Thanh Hiển và Trần Thị Lan Hƣơng, 2012. Chính sách phát triển
công nghiệp hỗ trợ của các nƣớc Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm
6

luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 11 of 128.


Header Page 12 of 128.

cho Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, số 6, Trang
29-39.

11. Nguyễn Văn Lịch, 2009. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực
cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu có lợi thế của Việt Nam. Đề tài
khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu Thƣơng mại, Bộ Công Thƣơng, Hà
Nội.
12. Hồ Lê Nghĩa, 2008. Liên kết sản xuất trong ngành công nghiệp điện tử
Việt Nam - Một số vấn đề đặt ra. Tài liệu Hội thảo Đánh giá tác động sau
hai năm gia nhập WTO đối với nền kinh tế Việt Nam, Hà Nội.
13. Kenichi Ohno, 2007. Xây dựng công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam. Diễn đàn
Phát triển Việt Nam, Hà Nội.
14. Ohno, K., 2006. Hoạch định chính sách công nghiệp ở Thái Lan,
Malaysia và Nhật Bản - Bài học kinh nghiệm cho các nhà hoạch định
chính sách Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội.
15. Kenichi Ohno, Nguyễn Văn Thƣởng, 2005. Hoàn thiện chiến lược phát
triển công nghiệp Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Lý luận chính trị.
16. M. Porter, 2009. Lợi thế cạnh tranh quốc gia. Hà Nội: Nhà xuất bản Trẻ.
17. Nguyễn Kế Tuấn, 2004. Phát triển công nghiệp hỗ trợ trong chiến lƣợc
phát triển công nghiệp Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 85,
trang 3-6.
18. Trần Đình Thiên, 2012. Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Đánh giá thực
trạng và hệ quả. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
19. Trần Văn Thọ, 2005. Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp
hóa Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
Tài liệu tiếng Anh:
20. Asia Productivity Organization APO, 2002. Strengthening of supporting
industries: Asian experience. Tokyo.
7

luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 12 of 128.



Header Page 13 of 128.

21. Junichi Mori, 2005. Development of supporting industries for Vietnam’s
industrialization: oncreasing positive vertical externalities through
collaborative training. Master thesis, Tuffs University.
22. Hisami Mitarai, 2005. Issues in electrical and electronic industries of
ASEAN countries and experiences for Vietnam. Vietnam Development
Forum VDF.
23. Ichikawa, 2004. Building and strengthening supporting

industries in

Vietnam: A survey report. Hanoi, JETRO
24. Lauridsen, 2000. Policies and institutions of industrial deepening and
upgrading in Thailand II – The supporting industry policy with particular
emphasis in the downstream plastic parts and mould industries. Roskilde
University.
25. Rendon, 2000. A global review of the industrial subcontracting

and

partnership exchanges established by UNIDO. Vienna.
Tài liệu trên internet
26. Ngô Sỹ Bích (2014). Bài học thu hút thành công dự án đầu tƣ của
Samsung vào KCN Bắc Ninh và những bất cập trong công tác quản lý nhà
nƣớc

đối

với


KKT,

KCN,

< />d=8857&portal=kcnbn [Ngày truy cập: 12 tháng 03 năm 2015].
27. Nguyễn Đức Cao (2014). Cơ hội và giải pháp phát triển doanh nghiệp
ngành

công

nghiệp

hỗ

trợ

Bắc

Ninh,

< />nbn>,

[Ngày truy cập: 15 tháng 01 năm 2015].

28. Đức Trung (2013).
Bắc

Ninh


đến

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh
năm

2020,

định

hƣớng

đến

năm

2030,

< />8

luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 13 of 128.


Header Page 14 of 128.

[Ngày truy cập: 15 tháng 01 năm 2015].
29. Thu

hút

đầu




lĩnh

vực

công

nghiệp

hỗ

trợ,

< [Ngày truy cập: 15 tháng 01 năm 2015].
30. Bắc Ninh phát triển công nghiệp hỗ trợ, < />truy cập: 21 tháng 12 năm 2014].

9

luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page 14 of 128.

[Ngày



×