Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

GIẢI HSG HÓA 9 KHÁNH HÀO 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.16 KB, 6 trang )

[ĐỀ HSG HÓA 9 KHÁNH HÒA 2017-2018]
Câu 1: (3,25 điểm)
1. Thế nào là độ tan? Thế nào là dung dịch bão hòa, chưa bão hòa?
2. Hòa tan 8 gam CuO bằng dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ, thu được dung dịch X.
a. Tính nồng độ % của dung dịch X.
b. Làm lạnh dung dịch X tới nhiệt độ thích hợp thấy có 5 gam kết tủa Y tách ra và thu
được dung dịch Z chứa một chất tan với nồng độ 29,77%. Tìm công thức Y.
Hướng dẫn
1.
2.
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
0,1→ 0,1
0,1
H 2 SO4  m dd H 2 SO 4 
0,1

98.0,1
160.0,1
 40g  C% 
.100%  33,33%
24,5%
8  40

Gọi CTPT Y: CuSO4.nH2O x(mol) → (160 + 18n).x = 5 (1)
nCuSO4 dư: (0,1 – x)
 C% 

160(0,1  x)
.100%  29, 77%  x  0, 02  n  5  CuSO4 .5H2 O
48  5


Vậy CTPT của Y là: CuSO4.5H2O.
3. Có 2 dung dịch:
- Dung dịch A: NaOH (4 gam NaOH/1 lít)
- Dung dịch B: H2SO4 0,5M.
Trộn V1 lít dung dịch A với V2 lít dung dịch B được V lít dung dịch C.
- Nếu lấy V lít dung dịch C cho phản ứng với lượng dư BaCl2 tạo thành 34,95 gam kết
tủa.
- Nếu lấy V lít dung dịch C cho phản ứng với 450ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu
được kết tủa E. Nung nóng kết tủa E đến khối lượng không đổi thu được 6,12 gam
chất rắn.
Tính V1, V2.
Hướng dẫn
 BaCl2
 
 BaSO4 : 0,15
NaOH  H 2 SO4  ddC    Al (SO )
to
2
4 3
 
 E 
 Al2 O3 : 0, 06
0,1V1
0,09
0,5V2
BT.SO4

H 2 SO 4  V2  0,3
0,15


2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
0,3
←0,15
Dư: (0,1V1 – 0,3)
Vì nAl2O3 < nAl2(SO4)3 nên có 2 trường hợp của kết tủa.
TH1: kết tủa chưa bị hòa tan
to
2Al(OH)3 
 Al2O3 + 3H2O
0,12
←0,06
6NaOH + Al2(SO4)3 → 3Na2SO4 + 2Al(OH)3↓
0,36
0,06
0,12
→ 0,1V1 – 0,3 = 0,36 → V1 = 6,6 (lít).
TH2: kết tủa bị hòa tan một phần
THẦY ĐỖ KIÊN 0948.20.6996- 162 ĐỘI CẤN, HÀ NỘI

1


[ĐỀ HSG HÓA 9 KHÁNH HÒA 2017-2018]
6NaOH + Al2(SO4)3 → 3Na2SO4 + 2Al(OH)3↓
0,54
←0,09→
0,18
Al(OH)3 bị hòa tan: 0,18 – 0,12 = 0,06
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
0,06 ←0,06→

0,06
→ 0,1V1 – 0,3 = 0,6 → V1 = 9,0 (lít).
Vậy V1 nhận 2 giá trị (6,6 hoặc 9,0) và V2 là: 3.
Câu 2: (3,25 điểm)
1. Một phi kim R tạo được 2 oxit A, B. Tỉ khối của B đối với A là 1,5714 và % khối
lượng của oxi trong A là 57,14%.
a. Xác định công thức phân tử của A và B.
b. Làm thế nào để chuyển hết hỗn hợp A, B thành A? Viết phương trình hóa học minh
họa.
c. Sục 0,448 lít B ở điều kiện chuẩn vào 1 lít dung dịch Ca(OH)2 aM thu được 0,5 gam
kết tủa. Tính a.
Hướng dẫn
a.
O
A : R 2 On 

57,14%

16n
MB = 1,5714.MA
 0,5714  R  6n  R : C  A : CO 

 B : CO2
2R  16n
o

t
b. Ta cho đi qua than nóng đỏ: CO2 + C 
 2CO
c. nCO2 > nCaCO3 nên kết tủa bị hòa tan một phần

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
a
←a→
a
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
(0,02 – a) →(0,02 – a)
Dư:
(2a – 0,02)
→ 2a – 0,02 = 0,005 → a = 0,0125.
Vậy giá trị a = 0,0125.
2. X là hợp chất của kali (88 < MX < 96). Y là hợp chất của clo (MY < 38). Hòa tan m1
gam chất X vào nước, thu được dung dịch X1 có khả năng làm quì tím chuyển sang
màu xanh. Hòa tan m2 gam chất Y vào nước thu được dung dịch Y1. Cho X1 tác dụng
với Y1, thu được dung dịch Z có khả năng hòa tan kẽm kim loại.
a. Xác định các hợp chất X, Y và chất tan trong các dung dịch X1, Y1, Z.
b. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn
Giống HSG 9 tỉnh Thanh Hóa 2014-2015
X: K2O và Y: HCl
K2O + H2O → 2KOH
K2O + 2HCl → 2KCl + H2O
Dung dịch Z chứa: KCl và (KOHdư hoặc HCldư).
2KOH + Zn → K2ZnO2 + H2↑
2HCl + Zn → ZnCl2 + H2↑
Câu 3 : (5,5 điểm)

THẦY ĐỖ KIÊN 0948.20.6996- 162 ĐỘI CẤN, HÀ NỘI

2



[ĐỀ HSG HÓA 9 KHÁNH HÒA 2017-2018]
1. Cho các chất và dung dịch : CuO ; C ; MnO ; MnO2 ; Fe(OH)3 ; Fe3O4 ; Ag ; dung
dịch AgNO3 ; Zn. Dung dịch axit HCl có thể phản ứng được với những chất và dung
dịch nào ? Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
2. Tiến hành thí nghiệm với dung dịch của từng muối X, Y, Z. Hiện tượng được ghi
trong bảng sau :
Mẫu thử
X hoặc Y
Y hoặc Z
X
Z

Thí nghiệm
Tác dụng với dung dịch HCl dư
Tác dụng với dung dịch NaOH dư
Tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng
Tác dụng với dung dịch HCl dư

Hiện tượng
Đều có khí CO2
Đều có kết tủa
Có chất khí thoát ra
Có chất kết tủa

Biết : MX + MZ = 249 ; MX + MY = 225 ; MY + MZ = 316.
Xác định công thức các muối và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn
1.
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
2.
 HClCO2
M X  M Z  249 M X  79 
 X : NH 4 HCO3
 NaOH 


hpt M X  M Y  225  M Y  146  Mg(HCO3 )2
M  M  316 M  170  Z : AgNO
Z
3
 Y
 Z

NH4HCO3 + HCl → NH4Cl + CO2↑ + H2O
2NH4HCO3 + 2NaOH → 2NH3↑ + Na2CO3 + 3H2O
Mg(HCO3)2 + 2HCl → MgCl2 + 2CO2↑ + 2H2O
Mg(HCO3)2 + 2NaOH → MgCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3
3. A là hỗn hợp hai oxit của hai kim loại. Cho CO dư đi qua 3,165 gam A nung nóng,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn A1 và hỗn hợp khí A2.
Dẫn hỗn hợp khí A2 qua dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 2,955 gam kết tủa màu
trắng. Cho A1 phản ứng hết với dung dịch H2SO4 10% loãng, sau phản ứng có 0,252
lít khí thoát ra, thu được dung dịch A3 chỉ chứa một chất tan có nồng độ a% và 3,495
gam một chất rắn. Cho dung dịch A3 tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được kết

tủa màu trắng xanh dần chuyển sang nâu đỏ.
a. Xác định các chất trong A.
b. Tính a và xác định phần trăm khối lượng các chất trong A.
Hướng dẫn

THẦY ĐỖ KIÊN 0948.20.6996- 162 ĐỘI CẤN, HÀ NỘI

3


[ĐỀ HSG HĨA 9 KHÁNH HỊA 2017-2018]
 CO2 : 0, 015

 H 2 : 0, 01125
 X  CO 
A  


0,015
 H2SO4
 NaOH
 A 3 
Fe(OH)2
Y
10%
A1 


3,165(g)
Rắn : 3, 495g



Kết tủa trắng xanh → nâu đỏ, suy ra: Fe(OH)2
Rắn BaSO4: 0,015

3, 495  2,295
Tăng giảm
MO

MSO


nMO

 0, 015  M : Ba
khố
i
lượ
n
g

4
H2
96

16
 
Fe
:
0,

01125
2,295(g)

0,01125
(A)
3,495

 CO2
 O(A) : 0, 015
27, 49%
Fe3O4 : 0, 00375
 

0,015
Fe
:
O

3
:
4

Fe
O

A

%m



3 4

BaO : 0, 015
72,51%


Vì A3 chỉ chứa 1 chất tan nên H2SO4 pứ vừa đủ
m dd H2 SO4 

98.0, 01125
 11, 025g  m ddA  mA1  m dd H2 SO4  mH 2  mBaSO 4
3
10%
10,4325g

 %FeSO4  16,391%  a  16,391%

Vậy giá trị a = 16,391% và %m Fe3O4 27,49% ; BaO 72,51%.
Câu 4: (3,0 điểm)
Cho sơ đồ của q trình điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm:

1. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong bình cầu.
2. Nêu vai trò của bơng tẩm dung dịch NaOH.
3. Tại sao có thể thu khí SO2 bằng phương pháp như hình vẽ?
4. Có thể thay dung dịch H2SO4 bằng dung dịch axit HCl được khơng?
5. Có thể thay dung dịch Na2SO3 bằng dung dịch K2SO3 được khơng?
6. Có thể thay dung dịch Na2SO3 bằng dung dịch BaSO3 được khơng?
Hướng dẫn
1.
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O

2. Bơng tẩm xút có vai trò ngăn SO2 thốt ra ngồi mơi trường.

THẦY ĐỖ KIÊN 0948.20.6996- 162 ĐỘI CẤN, HÀ NỘI

4


[ĐỀ HSG HÓA 9 KHÁNH HÒA 2017-2018]
3. SO2 tan tốt trong nước nên không thể dùng phương pháp đẩy nước. SO2 nặng hơn
không khí nên thu khí để ngửa bình.
4. Không nên thay H2SO4 bằng dung dịch HCl. Vì HCl dễ bay hơi và lẫn vào SO2.
5. Có thể dùng K2SO3 thay cho Na2SO3.
6. Không nên thay BaSO3 cho Na2SO3 vì pứ tạo BaSO4↓ làm chậm quá trình điều chế.
Câu 5: (2,5 điểm)
Hỗn hợp A gồm metan và etilen được chia thành hai phần:
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch brom dư thì có 1,6 gam brom phản ứng.
Phần 2: có khối lượng nhiều hơn phần 1 là 0,3 gam.
Phần 2 cháy trong oxi dư rồi cho sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thì
thu được 6 gam kết tủa trắng.
1. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
2. Tính thành phần phần trăm thể tích hỗn hợp A.
Hướng dẫn
Br2
 
 y  0,01
0,01
CH 4 : x P2 = k.P1
CH 4 : xk
CH : 66,67%


x  0,02
P1 

 P2 
 (16x  28y)(k  1)  0,3  
 %V  4
C2 H 4 : y
C2 H 4 : yk  CO2
C2 H 4 : 33,33%
k  1,5
(x  2y).k  0,06
0,06
 

Câu 6: (2,5 điểm)
1. Đốt cháy hợp chất hữu cơ A chỉ thu được CO2 và H2O. Tỉ khối của A đối với hidro
bằng 22. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ A.
2. Tương tự metan CH4, etan CH3-CH3 có khả năng tham gia phản ứng thế Cl2 (ánh
sáng khuếch tán). Viết phương trình hóa học của phản ứng tạo sản phẩm monoclo.
3. Tương tự etilen CH2=CH2, propilen CH2=CH-CH3 có khả năng tham gia phản ứng
cộng với H2 (Ni), cộng với dung dịch Brom.Viết phương trình phản ứng hóa học của
chúng.
Hướng dẫn
C3 H8 : CH 3  CH 2  CH 3

1. MA = 44 → 
2.
3.

CH3CHO

askt
CH3-CH3 + Cl2 
CH3CH2Cl + HCl
o

Ni,t
CH2=CH-CH3 + H2 
 CH3-CH2-CH3
CH2=CH-CH3 + Br2 
 CH2(Br)-CH(Br)-CH3

THẦY ĐỖ KIÊN 0948.20.6996- 162 ĐỘI CẤN, HÀ NỘI

5


[ĐỀ HSG HÓA 9 KHÁNH HÒA 2017-2018]

THẦY ĐỖ KIÊN 0948.20.6996- 162 ĐỘI CẤN, HÀ NỘI

6



×