Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH HÓA HỌC- CỰC HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.21 KB, 14 trang )

Giải Pháp Hữu Ích Năm Học: 2008 – 2009

MỤC LỤC
Nội dung

Mục lục
Phần I. Mở đầu
Phần II. Nội Dung
I.
Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
II.
Thực trạng vấn đề nghiên cứu
III. Các giải pháp và kết quả đạt được
1. Đối với giáo viên
2. Đối với học sinh
3. Một số phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa
học 9
Phương pháp 1: phương pháp giải toán áp dụng định luật
bảo toàn khối lượng
Phương pháp 2: phương pháp đường chéo
Phương pháp 3: phương pháp tăng giảm khối lượng
Phương pháp 4: phương pháp giải bài tập xác định
nguyên tố dựa vào công thức oxit cao nhất
Phương pháp 5: phương pháp xác định công thức phân tử
hợp chất hrocacbon dựa vào phản ứng hóa học.
Phương pháp 6: phương pháp giải bài tập về rượu etylic
IV. Phần IV. Kết quả đạt được
V. Phần V. Kết luận
Tài liệu tham khảo

Gv: Trần Đình Hoàng



Trang
1
2
2
3
3
3
3
3
4
6
8
10
10
12
13
13
14

Trường THCS Tân Chaâu

1


Giải Pháp Hữu Ích Năm Học: 2008 – 2009

PHẦN I:
MỞ ĐẦU
Hiện nay trên thế giới nói chung và Việt Nam ra nói riêng việc

đưa loại bài tập trắc nghiệm có nhiều lựa chọn vào các kì thi ngày càng
phổ biến vì nó có nhiều ưu điểm.
+ Xác suất đúng ngẫu nhiên thấp
+ Tiết kiệm thời gian chấm bài
+ Gây được sự hứng thú học tập của học sinh
+ Học sinh có thể tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
mình một cách nhanh chóng qua các bài kiểm tra trên lớp, trong
sách, hay trên mạng internet. Đồng thời tự đề ra biện pháp bổ
sung kiến thức một cách hợp lí.
Đối với những loại bài tập này các em cần phải trả lời nhanh và
chính xác cao vì thời gian dành cho mỗi câu trung bình chỉ là 1.5 phút .
Do đó các em phải trang bị cho mình ngoài những cách giải thông
thường, cần có những phương pháp để giải nhanh, chọn đúng.
Qua những năm giảng dạy bộ môn Hóa học 9, Tôi nhận thấy các
em học sinh thường rất yếu khi giải bài tập đặc biệt là giải bài tập trắc
nghiệm khách quan. Hiện nay theo hướng kiểm tra đánh giá mới nâng
dần tỉ lệ trắc nghiệm khách quan thì trong một bài kiểm tra thường có
rất nhiều dạng toán, mà thời gian chia đều cho mỗi câu trắc nghiệm lại
rất hạn chế. Nếu các em vẫn giải bài tập theo hướng trắc nghiệm tự luận
như trước đây thì thường không có đủ thời gian để hoàn thành một bài
kiểm tra đánh giá dẫn đến chất lượng bộ môn thấp. Từ thực tế trên tôi
mạnh dạn xây dựng giải pháp hữu ích” Một số phương pháp giải nhanh
bài tập trắc nghiệm môn Hóa học 9”.
Do thời gian và năng lực có hạn Tôi chỉ đi sâu giải quyết “Một số
phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm môn Hóa học 9”.
PHẦN II: NỘI DUNG
I.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.
Qua giải pháp này tôi mong muốn giáo viên sẽ chủ động hơn khi
hướng dẫn học sinh giải bài tập trắc nghiệm khách quan môn Hóa học.

Còn đối với học sinh giải pháp này sẽ giúp đỡ các em rất nhiều trong
việc trang bị cho mình một số phương pháp giải nhanh, chọn đúng các
bài tập trắc nghiệm khách quan. Từ đó các em không ngừng phát huy
tính tích cực chủ động, sáng tạo trong học tập bộ môn.

Gv: Trần Đình Hoàng

Trường THCS Tân Châu

2


Giải Pháp Hữu Ích Năm Học: 2008 – 2009

THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
Hiện nay trong chương trình hóa học 9 bài kiểm tra 15’ trắc nghiệm
khách quan 100%, bài kiểm tra định kỳ trắc nghiệm khách quan là 40%,
bài thi tuyển sinh vào lớp 10 trắc nghiệm khách quan là 100%. Thời gian
trung bình để trả lời 1 câu hỏi trắc nghiệm khách quan là 1.5 phút. Trong
khi đó nhiều bài tập giải theo phương pháp cũ thì rất dài và tốn thời
gian. Như vậy rõ ràng là nhiều phương pháp giải bài tập theo hướng tự
luận như trước đây đã thật sự không phù hợp với phương pháp kiểm tra
đánh giá mới.
Về phía học sinh khi học môn Hóa học các em thường thấy rất khó
khăn trong việc giải bài tập trắc nghiệm khách quan, nên chất lượng các
bài kiểm tra thường không cao. Nguyên nhân do: Kỹ năng phân loại bài
tập còn yếu, Các em giải các bài tập trắc nghiệm như bài tự luận nên
thời gian không đảm bảo ... Từ đó kết quả bộ môn thấp dẫn đến các em
luôn nghó là môn học quá sức nên khó có thể cố gắng được.
Từ những thực trạng trên Tôi suy nghó làm thế nào để vận dụng

“Một số phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học 9” vào
thực tế giảng dạy thực sự có hiệu quả.
III. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ.
A. Đối với Giáo viên:
Phải hệ thống hóa kiến thức trọng tâm của chương một cách logic và
khái quát nhất.
Nắm vững các phương pháp giải bài tập và xây dựng hệ thống bài
tập phải thật sự đa dạng, nhưng vẫn đảm bảo trọng tâm của chương trình
phù hợp với đối tượng học sinh.
Tận dụng mọi thời gian để có thể hướng dẫn giải được lượng bài tập
là nhiều nhất.
Luôn quan tâm và có biện pháp giúp đỡ các em học sinh có học lực
yếu, kém. Không ngừng tạo tình huống có vấn đề đối với các em học
sinh khá giỏi …
B. Đối với Học sinh:
Phải tích cực rèn kỹ năng hệ thống hóa kiến thức sau mỗi bài, mỗi
chương. Phân loại bài tập hóa học và lập hướng giải cho từng dạng toán.
Tích cực làm bài tập ở lớp và đặc biệt là ở nhà.
Phải rèn cho bản thân năng lực tự học, tự đánh giá.
C. Một số phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học 9.
II.

Gv: Trần Đình Hoàng

Trường THCS Tân Chaâu

3


Giải Pháp Hữu Ích Năm Học: 2008 – 2009


PHƯƠNG PHÁP 1:
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯNG
1. Kiến thức cần ghi nhớ
- Nếu có PTHH tổng quát: A + B  C + D
Thì theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA + mB = mC + mD
Như vậy trong phản ứng có n chất nếu biết khối lượng của n – 1 chất
thì tính được khối lượng chất còn lại.
- Trong phản ứng khử oxit kim loại bằng CO, H2.
Ta có: nO trong oxit = n CO2 = n H2O
Vaäy: moxit = mO trong oxit + m kim loaïi
- Trong phản ứng giữa kim loại với dd axit giải phóng khí hro
thì n axit = 2 .nH2
2. Bài Tập
Bài 1: Cho 24.4g hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung
dịch BaCl2. sau phản ứng thu được 39.4g kết tủa. Lọc tách kết tủa cô cạn
dung dịch thu được m gam muối clorua. M có giá trị là
a. 13.3g
b. 15g
c. 26.6g
d. 63.8g
đáp án: c
Giải: Phương trình tổng quát

M2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2MCl
n BaCO3 = 0,2mol
theo phương trình n BaCl2 = n BaCO3 = 0,2mol
m BaCl2 = 0,2 . 208 = 41,6g
theo định luật bảo toàn khối lượng

m M2CO3 + m BaCl2 = m BaCO3 + m MCl
=> m MCl = 24,4 + 41,6 – 39,4
= 26,6g
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch
HCl dư thấy có 11.2 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. cô cạn dung
dịch X thì khối lượng muối khan thu được là
a. 19g
b. 19,5g
c. 55,5g
d. 37,25g
Đáp án: c
Giải:
M + 2HCl  MCl2 + H2
n H2 = 0.5 mol => m H2 = 1g
n HCl = 1 mol => m HCl = 36,5g
m M + m HCl = m X + m H2
=> m X = 20 + 36,5 – 1
= 55,5 g
Gv: Trần Đình Hoàng

Trường THCS Taân Chaâu

4


Giải Pháp Hữu Ích Năm Học: 2008 – 2009

Bài 3: Khử hoàn toàn 40.1g hỗn hợp A gồm ZnO và Fe 2O3 bằng khí H2
thấy tạo ra 12.6g H2O khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là
a. 28,9g

b. 51,3g
c. 27,5g
d. 52,7g
Đáp án a
Giải: n H2O = 0.7 mol
to

ZnO + H2  Zn + H2O
to

Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O
Từ phương trình hóa học ta có: n oxi trong oxit = n H2O = 0,7mol
mO = 0,7 .16 = 11,2g
mA = m kim loaïi + moxi trong oxit
=> mkim loại = 40,1 – 11,2 = 28,9 g
Bài 4: Khử hoàn toàn 32g hỗn hợp A gồm CuO và Fe 2O3 bằng khí H2
thấy tạo ra 9g H2O. khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là:
a. 12g
b. 24g
c. 23g
d. 41g
Đáp án : b
Giải:
n H2O = 0.5 mol
to

CuO + H2  Cu + H2O
to

Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O

nO = n H2O = 0,5 mol -> mo = 0,5.16 = 8g
mA = m kim loaïi + mO
mkim loaïi = 32 – 8 = 24g
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 18.4g hỗn hợp 2 kim loại hóa trị II và hóa trị
III trong dung dịch HCl người ta thu được dung dịch A và khí B. đốt cháy
hoàn toàn lượng khí B thu được 9g nước. Cô cạn dung dịch A thu được
khối lượng hỗn hợp muối khan là
a. 9,4 g
b. 53,9g
c. 55,9g
d. 27,4g
Đáp án b
Giải:
nH2O = 0,5mol
X + 2HCl  XCl2 + H2
(1)
2Y + 6HCl  2YCl3 + 3H2 (2)
to

2H2 + O2  2H2O
(3)
Theo (3) => n H2 = 0,5mol => m H2 = 0,5.2 = 1g
theo (1) vaø(2) ta coù nHCl = 2 n H2 = 1mol
m HCl = 36,5g
theo định luật bảo toàn khối lượng
m(X+Y) + m(HCl) = mA + mB
=> mA = 18,4 + 36,5 -1
= 53,9g
Gv: Trần Đình Hoàng


Trường THCS Tân Châu

5


Giải Pháp Hữu Ích Năm Học: 2008 – 2009

PHƯƠNG PHÁP 2: PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO
1. Kiến thức cần ghi nhớ
a. Các chất cùng nồng độ phần trăm
m1 C%1
C%2 – C%
m

C% − C%

1
2
=> m = C % − C %
2
1

C%

m2 C%2
C% – C%1
m1 là khối lượng của dung dịch có nồng độ C%1
m2 là khối lượng của dung dịch có nồng độ C%2
C% là nồng độ phần trăm dung dịch thu được sau khi trộn lẫn
b. Các chất cùng nồng độ mol

V1 CM1
CM2 – CM
V

C

−C

1
M2
M
=> V = C − C
2
M
M1

CM
V2

CM2
CM – CM1
V1 là thể tích của dung dịch có nồng độ CM1
V2 là thể tích của dung dịch có nồng độ CM2
CM là nồng độ mol dung dịch thu được sau khi trộn lẫn
c. Các chất khí không tác dụng được với nhau
V1 M 1
M2 – M
V

V2


M2

M −M

1
2
=> V = M − M
2
1

M
M – M1

M là khối lượng mol trung bình thu được khi trộn lẫn các khí M1 < M < M2

V1 là thể tích chất khí có phân tử khối là M1
V2 là thể tích chất khí có phân tử khối là M2
2. BÀI TẬP
Bài 1: Dung dịch HCl có nồng độ 45% và dung dịch HCl khác có nồng
độ 15% để có dung dịch HCl có nồng độ 20% thì phải pha chế về khối
lượng giữa 2 dung dịch HCl 45% và HCl 15% theo tỉ lệ là
a. 1:3
b. 1:5
c. 3:1
d. 5:1
Đáp án: b
Giải: p dụng phương pháp đường chéo ta có
m1 45%
5%

m

m2

15%

Gv: Trần Đình Hoàng

5%

1

1
=> m = 25% = 5
2

20%
25%

Trường THCS Tân Châu

6


Giải Pháp Hữu Ích Năm Học: 2008 – 2009

Bài 2: Thể tích nước và dung dịch MgSO 4 2M cần để pha được 100ml
dung dịch MgSO4 0.4M lần lượt là
a. 50ml vaø 50ml
b. 40ml vaø 60ml c. 80ml vaø 20ml d. 20ml và 80ml

Đáp án: b
Giải: Gọi V là thể tích nước => thể tích dd MgSO 4 = 100 - V
V
0
1.6
0.4

=>

V
1.6
=
= 4 => V = 80ml
100 − V 0.4

100 - V
2
0.4
Vậy VH2O = 80ml và V MgSO4 = 20ml
Bài 3: Điều chế hỗn hợp 26 lit khí hiđro và khí cacbonoxit có tỉ khối
hơi đối với khí mêtan là 1.5 thì thể tích khí hiđro và cacbonoxit cần lấy
là:
a. 4 lit vaø 22 lit b. 8 lit vaø 44 lit
c. 22 lit vaø 4 lit
d. 44 lit vaø 8 lit
Đáp án: a
Giải:
Mhỗn hợp = 1,5.16 = 24g
p dụng phương pháp đường chéo ta có
VH

2
4
2

24

=>

VH 2
VCO

=

4
22

28
22
Bài 4: Thể tích H2O và dung dịch NaCl 0.2M cần để pha được 50ml
dung dịch NaCl 0.1M lần lượt là
a. 45ml và 5ml
b. 10ml và 40ml
c. 25ml và 25ml d. 5ml và 45ml
đáp án: c
Giải:
Gọi V là thể tích nước => thể tích dd NaCl = 50 - V
V
0
0.1
VCO


0.1

=>

V
0.1
=
= 1 => V = 25ml
50 − V 0.1

50 - V
0.2
0.1
Vậy VH2O = 25ml và V NaCl = 25ml
Bài 5: Khối lượng H2O và khối lượng dung dịch đường 15% cần để pha
chế được 50g dung dịch đường 5% là:
a. 2.5g và 47.5g b. 16.7g và 33.3g c. 47.5g và 2.5g d. 33.3g và 16.7g
Đáp án: d
Giải:
Gọi khối lượng nước là m thì khối lượng đường 15% là 50 - m
Gv: Trần Đình Hoàng

Trường THCS Tân Chaâu

7


Giải Pháp Hữu Ích Năm Học: 2008 – 2009


m

0%

10%
5%

50-m 15%
Vậy m H2O = 33,3g

m

10%

2

=> 50 − m = 5% = 1 => m = 33.3 g

5%
và m đường 15% = 16,7g

PHƯƠNG PHÁP 3: PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯNG
1. Kiến thức cần ghi nhớ
Dựa vào sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ chất này sang
chất khác để xác định khối lượng hỗn hợp hay một chất
+ Dựa vào phương trình hóa học tìm sự thay đỗi về khối lượng của 1
mol chất trong phản ứng.
+ Tính số mol các chất tham gia phản ứng và ngược lại.
+ Độ tăng Khối lượng kim loại = m Kim loại sinh ra – m kim loại tan.
Độ giảm Khối lượng kim loại = m kim loaïi tan – m kim loaïi sinh ra.

2. Bài tập
Bài 1: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45g vào 400ml dung dịch CuSO 4
0.5M sau 1 thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 46.38g. Khối lượng
đồng thoát ra là:
a. 0.64g
b. 1.92g
c. 1.28g
d. 2.56g
Đáp án b
giải:
2Al + 3 CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu
Theo phương trình cứ 2 mol Al  3 mol Cu khối lượng tăng 3 . 64 – 2 . 27 = 138g
Theo đề bài
n mol Cu khối lượng tăng 46,38 – 45 = 1,38g
3
Vậy n Cu = 1,38 .
= 0.03 mol => m Cu = 0,03 . 64 = 1,92g
138

Bài 2: Nhúng thanh sắt có khối lượng 56g vào 100ml dd CuSO 4 0.5M
đến phản ứng hoàn toàn. Coi toàn bộ lượng đồng sinh ra đều bám vào
thanh sắt. Khối lượng thanh sắt sau phản ứng
a. 59,2g
b. 56,4g
c. 53,2g
d. 57,2g
Đáp án b
Giải :
Fe + CuSO4  FeSO4 +Cu
n CuSO4 = 0,05 mol

m kim loại tăng = 64 . 0,05 – 56 . 0,05 = 0,4g
m sắt sau phản ứng = m sắt trước phản ứng + m kim loại tăng
= 56 + 0,4
= 56,4 g

Gv: Trần Đình Hoàng

Trường THCS Tân Châu

8


Giải Pháp Hữu Ích Năm Học: 2008 – 2009

Bài 3: Cho 2.52g một kim loại chưa rõ hóa trị tác dụng với dd H 2SO4
loãng dư thu được 6.84 g muối sunfat. Kim loại đã dùng là
a. Fe
b.Zn
c.Al
d.Mg
Đáp án: a
Giải:
Cứ 1 mol kim loại tác dụng -> muối sunfat khối lượng tăng 96g
n mol kim loại theo đề bài khối lượng tăng 6,84 – 2,52 = 4,32g
n kim loại = 4,32 .

2,52
1
= 0,045 mol => M kim loaïi = 0, 045 = 56g
96


vậy kim loại đó là Fe
Bài 4: Hòa tan 39,4g muối cacbonat của kim loại hóa trị II bằng H 2SO4
loãng dư thu được 46.6g muối sunfat kết tủa. Kim loại đó là
a Fe
b. Ca
c. Ba
d. Pb
đáp án: c
Giải: RCO3 + H2SO4  RSO4 + CO2 + H2O
Cứ 1 mol muối cacbonat tác dụng -> muối sufat khối lượng tăng 96 – 60 = 36g
n mol muối cacbonat
Khối lượng tăng 46,6 – 39,4 = 7,2g
1

n muối cacbonat = 7,2 . 36 = 0.2 mol
39, 4

M muoái cacbonat = 0, 2 = 197g
MR = 197 – 60 = 137 => R là Ba
Bài 5: Cho 50g kim loại chì vào 100 ml dung dịch chứa 2 muối
Cu(NO3)2 0.5M và AgNO3 2M. sau phản ứng lấy Pb ra khỏi dung dịch
làm khô thì khối lượng chì là
a. 43,75g
b. 56,25g
c. 42,85g
d. 50,9g
đáp án: a
Giải: n Cu(NO3)2 = 0,05mol
n AgNO3 = 0,2mol

Pb + Cu(NO3)2  Pb(NO3)2 + Cu
(1)
Pb + 2AgNO3  Pb(NO3)2 + 2Ag
(2)
Theo (1) m Pb giaûm = 207 . 0,05 – 64 . 0,05 = 7,15g
Theo (2) m Pb taêng = 0,2 . 108 – 0,1 . 207 = 0,9g
Vaäy m Pb giaûm = 7,15 – 0,9 = 6.25g
m Pb = 50 – 6,25 = 43,75g

Gv: Trần Đình Hoàng

Trường THCS Taân Chaâu

9


Giải Pháp Hữu Ích Năm Học: 2008 – 2009

PHƯƠNG PHÁP 4: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP XÁC ĐỊNH
NGUYÊN TỐ DỰA VÀO CÔNG THỨC OXIT CAO NHẤT
1. Kiến thức cần ghi nhớ
- Oxit cao nhất của một nguyên tố R hóa trị y là: RxOy thì hợp chất của nó
với hiđro laø: RH8 – y
- Ngược lại khi cho hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH y thì
oxit cao nhất của nó là RxO8-y
mA
%A =
.100%
- Vận dụng công thức tính theo công thức hóa học:
M Ax By


- Tìm M của R -> tìm tên và kí hiệu hóa học của R
2. Bài Tập
Bài 1: Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức là
RH3. trong hợp chất oxit cao nhất có 25.93% R về khối lượng. R là
nguyên tố nào trong các nguyên tố sau
a. Cacbon
b. Nitơ
c. Photpho
d. Lưu huỳnh
(Trích đề thi tuyển sinh năm 2006 – 2007)
Giải:
Công thức hợp chất khí với hiđro là RH3 -> công thức oxit cao nhất là R2O5
m

2M R
R
%R = M .100% = 25.93% <=> 2.M + 80 .100% = 25.93
RO
R
2 5

=> MR = 14 g vaäy R là nitơ (N)
Đáp án b
Bài 2: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO 3. trong hợp chất của nó
với hiđro có 5.88% hiđro về khối lượng. Nguyên tố đó là
a. lưu huỳnh
b. Nitơ
c. photpho
d. cacbon

Giải
Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3 => hợp chất của nó với hiđro là RH2
2

% H = M + 2 .100% = 5.88 => MR = 32 vậy R là S.
R
Đáp án a
PHƯƠNG PHÁP 5:
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ HP CHẤT
HROCACBON DỰA VÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC.
1. Kiến thức cần ghi nhớ
a. Phản ứng cháy của Hrocacbon
to

PTHH C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O
nH O = nCO => công thức hrocacbon có dạng CnH2n
2

2

Gv: Trần Đình Hoàng

Trường THCS Taân Chaâu

10


Giải Pháp Hữu Ích Năm Học: 2008 – 2009
to


PTHH CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O
nH O > nCO => công thức hrocacbon có dạng CnH2n+2
to

PTHH 2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O
nH O < nCO => công thức hrocacbon có dạng CnH2n-2
b. Phản ứng với dd Brôm của hrocacbon.
PTHH: C2H4 + Br2  C2H4Br2
nBr = nhydrocacbon => công thức hrocacbon có dạng CnH2n
PTHH: C2H2 + 2Br2  C2H4Br4
nBr = 2nhydrocacbon => công thức hrocacbon có dạng CnH2n-2
2. Bài Tập
Bài 1: Biết 0.01 mol hrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 100ml
dd brôm 0.1M vậy X là hrocacbon nào trong các chất sau:
a. CH4
b. C2H2
c. C2H4
d. C6H6
Giải
n X = 0.01 mol
n Br2 = 0.01 mol
n X = n Br2 => hrocacbon là C2H4
đáp án c
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 0.2 mol một hrocacbon X thu được 17.6g
CO2 và 7.2g H2O. công thức phân tử X là
a. C2H2
b. C2H6
c. C3H4
d. C2H4
Trích đề thi tuyển sinh năm 2006 – 2007

Giaûi:
nCO2 = 0.4 mol
n H2O = 0.4 mol
n CO2 = n H2O => X là C2H4
đáp án d
Bài 3: Đốt cháy 3g chất hữu cơ A thu được 8.8g khí CO 2 và 5.4g H2O.
công thức phân tử của A là:
a. C2H4
b. C2H2
c. C2H6
d. C6H6
giải
nCO2 = 0.2 mol
n H2O = 0.3 mol
nH2O >n CO2 => A là C2H6
đáp án c
Bài 4: Biết 0.01 mol hrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 200ml
dd brôm 0.1M vậy X là hrocacbon nào trong các chất sau:
a. CH4
b. C2H2
c. C2H4
d. C6H6
Giải
n X = 0.01 mol
n Br2 = 0.02 mol
2

2

2


2

2

2

Gv: Trần Đình Hoàng

Trường THCS Taân Chaâu

11


Giải Pháp Hữu Ích Năm Học: 2008 – 2009

n Br2 = 2nX => X là C2H2
đáp án b
PHƯƠNG PHÁP 6:
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ RƯU ETYLIC
1. Kiến thức cần ghi nhớ:
a. Độ rượu:
Dr =

Vr
.1000
VHH

Dr là độ rượu
Vr là thể tích rượu (ml)

VHH là thể tích hỗn hợp (ml)
b. Công thức tính khối lượng khi biết V và D
m = V.D
(Cách ghi nhớ mẹ đi về)
D là khối lượng riêng (g/ml)
V thể tích (ml) m khối lượng (g)
D H2O ≈ 1g/ml
D rượu etylic ≈ 0.8 g/ml
c. Khi cho kim loại Na lấy dư vào rượu
+ Nếu Dr = 1000 thì chỉ xảy ra phản ứng
2Na + 2 C2H5OH  2C2H5ONa + H2
Do đó n H2 = ½ n C2H5OH
+ Nếu Dr <1000 thì sẽ xảy ra các phản ứng hóa hoïc sau:
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
2Na + 2 C2H5OH  2C2H5ONa + H2
Do đó n H2 = ½ ( n H2O + n C2H5OH)
2. Bài tập
Bài 1: Pha 25ml rượu etylic vào 25ml nước thì độ rượu là
a. 10
b. 500
c. 0,50
d. 6,250
đáp án: b
giải

Dr =

Vr
25
.1000 = .100 = 500

VHH
50

Bài 2: Số ml rượu etylic 250 pha được từ 500ml rượu 450 là
a. 225ml
b. 900ml
c. 400ml
d. 56.25ml
đáp án: b
Giải:
Vrượu = 500 . 45/100 = 225 ml
Vrượu 25 = 225/25 .100= 900ml
Bài 3: Thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 13.8g rượu
etylic là (các khí đo ôû Ñktc)
a. 100,8 lit b. 20,16 lit
c. 33,6 lit
d. 4,032 lit
Gv: Trần Đình Hoàng

Trường THCS Tân Châu

12


Giải Pháp Hữu Ích Năm Học: 2008 – 2009

đáp án: a
giải:
n rượu = 0.3mol
to


C2H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2O
0.3mol
0.9 mol
V O2 = 0,9 . 22.4 = 20,16 lit
VKK = 5VO2 = 20,16 . 5 = 100,8 lit
Baøi 4: Cho kim loại natri lấy dư vào 10ml rượu etylic có khối lượng
riêng là 0.8 g/ml thì thể tích khí hiđrô thu được ở đktc là.
a. 9,74 lit
b. 3,89 lit
c. 7,79 lit
d. 12,17 lit
đáp án: c
giải:
2Na + 2 C2H5OH  2C2H5ONa + H2
mrượu = 10 . 0,8 = 8g
nrượu = 8/46 = 0,174 mol
VH2 = 0,174 . 22,4 = 7,79 lit
Baøi 5: Cho 100ml rượu etylic 920 tác dụng với natri lấy dư biết khối
lượng riêng của rượu là 0.8g/ml, của nước là 1g/ml. thể tích khí hiđro thu
được ở đktc là
a. 22,9 lit
b. 14,98 lit c. 17,92 lit
d. 4,98 lit
(trích đề thi tuyển sinh năm 2006 – 2007)
Đáp án: a
Giải: Vrượu = 92 ml => mrượu = 73.6g => nrượu = 1.6 mol
Vnước = 8ml => mnước = 8g
=> nnước = 0.444mol
n H2 = ½ ( n H2O + n C2H5OH) = 0,222 + 0,8 = 1,022 mol

V H2 = 1,022 . 22,4 = 22,9 lit
PHẦN IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC
Thực tế giảng dạy tôi nhận thấy “Một số phương pháp giải nhanh
bài tập trắc nghiệm môn Hóa học 9” Đạt hiệu quả rất tốt. Học sinh cảm
thấy tự tin hơn khi giải bài tập trắc nghiệm khách quan và các em làm
nhanh hơn, ít bị lạc đề hơn. Chất lượng bộ môn có những chuyển biến
tích cực nhất định.
PHẦN V. KẾT LUẬN
Trên đây là “Một số phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm
môn Hóa học 9” nhằm tạo sự thuận lợi cho học sinh khi giải bài tập trắc
nghiệm. Chắc hẳn còn rất nhiều vấn đề mà tôi chưa phát hiện ra hết
mong qua giải pháp này được quý Thầy Cô giáo và các bạn đồng nghiệp
đóng góp, bổ sung để hoàn thiện giải pháp tốt hơn.

Gv: Trần Đình Hoàng

Trường THCS Tân Châu

13


Giải Pháp Hữu Ích Năm Học: 2008 – 2009

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 9 tác giả Ngô Ngọc An
NXB giáo dục
2. Giải nhanh các dạng toán trắc nghiệm hóa học 11 tác giả Huỳnh
Văn t NXB đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
3. Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học NXB giáo dục
năm 2008.

4. Đề thi tuyển sinh môn Hóa Học 9 năm 2006 – 2007 sở GD & ĐT
Lâm Đồng
5. Mạng internet: bachkim.vn, hoahocvietnem.vn …

Gv: Trần Đình Hoàng

Trường THCS Tân Châu

14



×