Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tính toán và đề xuất các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho gỉi pháp tít kiệm năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

HOÀNG THANH CẦM

TÍNH TOÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG CHO TRẠM
NGHIỀN CAM RANH THUỘC CÔNG TY
CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN 1

Chuyên nghành: Kỹ thuật điện
Mã số: 60 52 02 02

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Đà Nẵng - Năm 2017


Công trình được hoàn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐOÀN ANH TUẤN

Phản biện 1: TS. TRẦN VINH TỊNH

Phản biện 2: TS. THẠCH LỄ KHIÊM

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn
tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật, chuyên ngành kỹ thuật điện họp tại
Trường Đại học Bách khoa vào ngày 07 tháng 10 năm 2017


Có thể tìm luận văn tại:
- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường Đại học
Bách khoa
- Thư viện Khoa Điện, Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN


1
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Các nguồn năng lượng được sử dụng phổ biến hiện nay trên thế
giới là nguồn năng lượng hóa thạch như than, dầu… Tuy nhiên, các
nguồn năng lượng này đang đứng trước vần đề cạn kiệt. Các nguồn
năng lượng khác, như năng lượng gió, mặt trời… có khả năng tái tạo thì
việc triển khai và sử dụng chúng hiện tại đang gặp rất nhiều khó khăn
về mặt công nghệ và chưa hoàn toàn hiệu quả về mặt kinh tế.
Thời gian gần đây sự biến động của giá nhiên liệu ngày càng
lên cao, thúc đẩy yêu cầu tiết kiệm năng lượng lên mức cao đối với các
ngành sản xuất, đặc biệt là sản xuất công nghiệp. Có rất nhiều cuộc hội
thảo, nhiều giải pháp thực nghiệm, đồng thời rất nhiều thiết bị mới,
công nghệ mới được áp dụng với mục đích giảm thiểu tiêu thụ năng
lượng. Bên cạnh sự thiếu năng lượng do nhu cầu tăng cao, một vấn đề
cũng không kém phần quan trọng là sự nóng lên toàn cầu; biến đổi khí
hậu do khai thác và sử dụng năng lượng không hợp lý.
Theo kinh nghiệm của nhiều nước, một trong những giải pháp
kinh tế và có hiệu quả để giảm bớt nhu cầu phát triển nguồn năng lượng
và giảm sự ô nhiễm môi trường gây biến đổi khí hậu là áp dụng các
chương trình quản lý sử dụng nhu cầu năng lượng.
Trạm nghiền Cam Ranh thuộc Cty CP xi măng Hà Tiên 1 là
một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến khoáng sản, hàng
năm tiêu thụ khoảng 27199221 (kWh) chiếm một tỷ lệ tiêu thụ điện

năng rất lớn trong khu vực TP Cam Ranh. Việc sử dụng năng lượng
chưa hiệu quả tại một số khâu sản xuất, đặc biệt là những khâu có nhiều
động cơ điện. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài: “ Tính toán và đề xuất các giải pháp tiết kiệm năng
lượng cho Trạm Nghiền Cam Ranh thuộc CTy CP Xi măng Hà
Tiên 1”
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
- Đánh giá việc quản lý sử dụng và tiết kiệm năng lượng của
Trạm Nghiền Cam Ranh thuộc Cty CP Xi măng Hà Tiên 1; tìm


2
ra những yếu tố tích cực, những hạn chế bất cập còn tồn tại.
- Nghiên cứu các chương trình tiết kiệm năng lượng từ đó đề
xuất các giải pháp để thực hiện có hiệu quả việc quản lý sử
dụng nhu cầu năng lượng trong tương lai, đảm bảo hài hòa
giữa mục đích ngắn hạn và mục đích dài hạn, phù hợp với
chiến lược phát triển kinh tế của Trạm nghiền.
- Giảm suất tiêu hao năng lượng trong sản xuất cho Trạm
nghiền.
3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu:
- Phân tích quản lý sử dụng nhu cầu năng lượng và đề
xuất các giải pháp thực hiện tiết kiệm năng lượng đối
với Trạm nghiền.
Phạm vi nghiên cứu:
- Tình hình sản xuất và sử dụng năng lượng tại Trạm
nghiền.
Phương pháp nghiên cứu:
- Lấy số liệu, thu thập xử lý và tổng hợp thông tin liên

quan đến đề tài nghiên cứu, qua đó tiến hành tra cứu,
ghi chép lại những kết quả, thông tin, lí luận.
4. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
- Phân tích thực trạng về quản lý, sử dụng năng lượng
của Trạm nghiền.
- Thu thập và xử lý thông tin về hệ thống quản lý cung
cấp năng lượng đối với Trạm nghiền
- Đề xuất các giải pháp nâng cao việc quản lý sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài nghiên cứu tình hình sử dụng năng lượng nhằm tìm ra
các giải pháp tiết kiệm năng lượng áp dụng các giải pháp này vào
Trạm nghiền Cam Ranh góp phần giảm áp lực thiếu hụt năng lượng và
cải thiện môi trường, đảm bảo an ninh năng lượng đất nước.


3
6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI
Nội dung luận văn với đề tài “ Tính toán và đề xuất các giải
pháp tiết kiệm năng lượng cho Trạm Nghiền Cam Ranh thuộc CTy
CP Xi măng Hà Tiên 1”có 3 chương bao gồm:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TIẾT KIỆM NĂNG
LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM
1.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NĂNG LƯỢNG
1.2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ
GIỚI
1.2.1. Tình hình sử dụng năng lượng
1.2.2. Vài nét chung về nhu cầu năng lượng của thế giới
1.2.3. Chính sách về tiết kiệm năng lượng.
1.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG HIỆN NAY

TRONG NƯỚC
1.3.1. Tình hình sử dụng năng lượng
1.3.2. Chính sách về tiết kiệm năng lượng
1.3.3. Nhận xét
1.4. TỔNG KẾT CHƯƠNG
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG
VÀ PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP TKNL CHO
TRẠM NGHIỀN CAM RANH
2.1. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
2.1.1. Sơ lược về Trạm nghiền Cam Ranh
2.1.2. Quy trình công nghệ sản xuất xi măng của Trạm nghiền.
2.2. SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN VÀ DANH MỤC THIẾT BỊ SỬ
DỤNG ĐIỆN
2.2.1. Sơ đồ cung cấp điện của trạm nghiền
2.2.2. Danh mục thiết bị sử dụng năng lượng cho trạm nghiền
(Phụ lục 05)
2.3. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM TIÊU THỤ NĂNG
LƯỢNG Ở CÁC KHÂU SẢN XUẤT
2.3.1. Tình hình sản xuất và sử dụng năng lượng của Trạm nghiền.
2.3.2. Đặc điểm tiêu thụ năng lượng ở các khâu sản xuất
2.3.3. Phân tích các vấn đề kỹ thuật của HT tiêu thụ năng lượng


4
2.4. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP TKNL
2.4.1. Giải pháp TKNL chung
2.4.2. Giải pháp TKNL cụ thể.
2.5. TỔNG KẾT CHƯƠNG
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ
CÁC GIẢI PHÁP TKNL TRẠM NGHIỀN CAM RANH

3.1. TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ KHI DÙNG GIẢI PHÁP BÙ
CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CHO ĐỘNG CƠ CÓ CÔNG SUẤT
LỚN
3.1.1. Tính toán kinh tế khi dùng giải pháp bù.
3.1.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế khi dùng giải pháp bù.
3.2. TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ KHI DÙNG BIẾN TẦN CHO
HỆ THỐNG QUẠT, BƠM NƯỚC, MÁY NÉN KHÍ
3.2.1. Tính toán kinh tế khi dùng giải pháp biến tần
3.2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế khi dùng giải pháp biến tần
3.3. TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ KHI DÙNG GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ - VẬN HÀNH
3.3.1. Giảm nước ngưng trong hệ thống phân phối khí nén
3.3.2. Giảm nhiệt độ đầu vào máy nén khí
3.3.3. Giảm thời gian sử dụng cho máy điều hoà
3.3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế khi dùng giải pháp quản lý - vận
hành
3.4. TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ KHI DÙNG ĐÈN HIỆU
SUẤT CAO CHO HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG
3.4.1. Tính toán kinh tế khi dùng đèn hiệu suất cao
3.4.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế khi dùng đèn hiệu suất cao
3.5. TỔNG HỢP CÁC GIẢI PHÁP BÙ, BIẾN TẦN, QUẢN LÝ –
VẬN HÀNH, DÙNG ĐÈN HIỆU SUẤT CAO
3.6. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
3.7. TỔNG KẾT CHƯƠNG
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


5
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG

TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM
1.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NĂNG LƯỢNG
1.2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRÊN
THẾ GIỚI
1.2.1. Tình hình sử dụng năng lượng
1.2.2. Vài nét chung về nhu cầu năng lượng của thế giới
1.2.3. Chính sách về tiết kiệm năng lượng.
1.2.3.1. Belarus
1.2.3.2. Slovakia
1.2.3.3. Thái Lan
1.2.3.4. Trung Quốc
1.2.3.5. Idonesia
1.2.3.6. Nhật Bản
1.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG HIỆN
NAY TRONG NƯỚC
1.3.1. Tình hình sử dụng năng lượng
1.3.2. Chính sách về tiết kiệm năng lượng
1.3.3. Nhận xét
1.4. TỔNG KẾT CHƯƠNG
Ở chương 1 tác giả nói lên tình hình năng lượng hiện nay là một
yếu trong những tố rất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội,
đồng thời cũng như duy trì sự sống trên trái đất. Cùng với việc sử dụng
năng lượng mới, năng lượng tái tạo trên thế giới nói chung và Việt Nam
nói riêng, trong tương lai gần thì chưa thể đáp ứng được nhu cầu với
mức tiêu thụ năng lượng ngày càng tăng. Vì vậy Việt Nam cũng như
thế giới đã xây dựng nên những chính sách về tiết kiệm năng lượng.
Đối với nơi tiêu thụ năng lượng thì khó có thế cắt giảm năng
lượng tiêu thụ, bởi lẽ chúng ta cần có những giải pháp tiết kiệm năng
lượng một cách có hiệu quả hơn mà vẫn đảm bảo yêu cầu nơi tiêu thụ
năng lượng, cũng như chính sách mà nhà nước ta đã ban hành. Để có

những giải pháp đó thì trong chương 2 này được đề cập đến.


6
CHƯƠNG 2
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG VÀ PHÂN
TÍCH, LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP TKNL CHO TRẠM
NGHIỀN CAM RANH
2.1. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
2.1.1. Sơ lược về Trạm nghiền Cam Ranh
2.1.2. Quy trình công nghệ sản xuất xi măng của Trạm nghiền.
2.2. SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN VÀ DANH MỤC THIẾT BỊ SỬ
DỤNG ĐIỆN
2.2.1. Sơ đồ cung cấp điện của trạm nghiền
2.2.2. Danh mục thiết bị sử dụng năng lượng cho trạm nghiền (Phụ
lục 05)
2.3. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM TIÊU THỤ NĂNG
LƯỢNG Ở CÁC KHÂU SẢN XUẤT
2.3.1. Tình hình sản xuất và sử dụng năng lượng của Trạm nghiền.
2.3.2. Đặc điểm tiêu thụ năng lượng ở các khâu sản xuất
2.3.3. Phân tích các vấn đề kỹ thuật của HT tiêu thụ năng lượng
2.3.3.1. Hệ thống nhập nguyên liệu
2.3.3.2. Hệ thống nghiền xi măng
2.3.3.3. Hệ thống xuất xi măng
2.3.3.4. Hệ thống khí nén
2.3.3.5. Hệ thống bơm nước giải nhiệt
2.3.3.6. Hệ thống phi sản xuất
2.4. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP TKNL
2.4.1. Giải pháp TKNL chung
2.4.1.1. Giải pháp TKNL cho động cơ điện

2.4.1.2. Giải pháp tiết kiệm năng lượng bằng biện pháp quản lý – Vận
hành
2.4.1.3. Giải pháp tiết kiệm năng lượng cho hệ thống chiếu sáng
2.4.2. Giải pháp TKNL cụ thể.
2.4.2.1. Giải pháp điều chỉnh hệ số công suất cho động cơ có công
suất lớn
a. Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất


7
b. Các biện pháp nâng cao hệ số công suất
Từ kết quả phân tích ở mục 2.3.3, 2.4.2.1 và bảng phụ lục 4, phụ
lục 5 ta chọn phương án lắp tụ bù trung thế cho động cơ máy nghiền
chính và bù hạ thế cho động cơ quay chậm máy nghiền, động cơ phân
hạt, động cơ gàu tải. Với hệ số công suất cần bù là co

2

0.95

2.4.2.2. Giải pháp dùng biến tần cho hệ thống quạt, bơm nước, máy
nén khí
a. Các cơ sở lý thuyết của biến tần
b. Tác động của việc thay đổi tần số đến công suất
Lắp VSD cho Máy nén khí
Từ đồ thị phụ tải hình 2.27 ta thấy hệ thống khí nén hoạt động
với công suất trung bình dao động từ 30kW – 104.5kW. Với chu kỳ
hoạt động khoảng 217s, trong đó thời gian có tải khoảng 106s (49%) và
không tải khoảng 111s (51%). Ta thấy công suất phụ tải biến đổi liên
tục từ 30% đến 95%. Như vậy, máy nén khí hiện nay vận hành chưa

hiệu quả về mặt năng lượng, thời gian máy nén chạy không tải khá
nhiều nên không phát huy tối đa hiệu suất của máy nén khí.
Lắp 1 biến tần (VSD) 110kW cho 3 máy nén khí chạy luân
phiên như hiện nay, đồng thời lắp thêm 1 cảm biến áp suất trên đường
ống chính dẫn vào nhà máy.
Lắp VSD cho động cơ quạt tuần hoàn và quạt lọc bụi chính
Hiện nay, lưu lượng của hệ thống quạt đang được điều chỉnh
thông qua van tiết lưu với nhu cầu khoảng 42.6% - 100% lưu lượng
định mức của quạt.
Như vậy, biến tần có thể được sử dụng để điều chỉnh tốc độ
quạt phù hợp với nhu cầu lưu lượng thực tế mà vẫn đảm bảo áp lực trên
đường ống. Khi đó điện năng tiêu thụ của các quạt sẽ giảm.
Lắp VSD cho hệ thống bơm nước giải nhiệt.
Hiện nay toàn bộ các bộ trao đổi nhiệt của các hệ thống thiết bị
cần giải nhiệt được nối chung vào hệ thống giải nhiệt chung của nhà
máy. Để đáp ứng được nhu cầu giải nhiệt cho quạt phân ly tại độ cao
31m so với mặt đất, nhân viên nhà máy buộc phải vận hành 2 bơm
nước giải nhiệt. Trong trường hợp vận hành 1 bơm nước thì áp suất


8
nước giải nhiệt tại trạm dầu phân ly (ở độ cao 31m so với mặt đất)
không đáp ứng được yêu cầu. Tổng lưu lượng nước giải nhiệt theo thiết
kế hiện nay khoảng 70 – 80 m3/h. Tuy nhiên theo khảo sát công suất
thực tế của 2 bơm nước là 15.6kw đo lưu lượng của 2 bơm hiện nay
bằng đồng hồ cơ của nhà máy và máy đo lưu lượng của nhóm là
khoảng 140 (m3/h)
Điều này chứng tỏ hiện nay 2 bơm nước đang bơm dư khoảng 70
m3/h, gây lãng phí điện năng tiêu thụ cho bơm.
Với hiện trạng hoạt động của hệ thống nước giải nhiệt trên đề xuất

nhà máy lắp 1 VSD 22kW cho 1 bơm nước, điều chỉnh giảm tốc độ
bơm sao cho lưu lượng và cột áp tổng đáp ứng đủ nhu cầu giải nhiệt
cho các thiết bị.
2.4.2.3. Giải pháp tiết kiệm năng lượng bằng biện pháp quản lý – Vận
hành.
a. Cơ sở lý thuyết
b. Các giải pháp cho trạm nghiền:
Giảm nước ngưng trong hệ thống phân phối khí nén.
Nhà máy đang sử dụng van xả nước ngưng bằng timer tại các bình
chứa khí nén, đây là cách vận hành không hiệu quả vì những nguyên
nhân sau:
- Nếu thời gian xả ngắn: có thể không xả hết nước ngưng, gây đọng
nước trong bình chứa và đường ống; làm rỉ sét, hao mòn đường ống
và các khớp nối; gây hư hỏng thiết bị sử dụng khí nén.
- Nếu thời gian xả dài: gây lãng phí khí nén làm tăng điện năng tiêu
thụ cho máy nén khí để bù lại lượng khí nén bị mất này.
- Hiện nay hệ thống khí nén của nhà máy vẫn còn hiện tượng đọng
nước trong các đường ống dẫn đến nhanh rỉ sét và hư hỏng đường
ống khí nén, tăng chi phí bảo trì bảo dưỡng.
Từ hiện trạng đã trình bày tiến hành đề xuất những giải pháp sau:
- Thay thế bộ xả nước ngưng tự động bằng timer hiện tại bằng bộ
xả nước ngưng theo mực nước cho các bình chứa khí nén. Sử
dụng nguyên tắc bình ướt và bình khô: lắp thêm các đường ống
nối và van đóng/mở nối 3 bình chứa khí nén lại.


9
Giảm nhiệt độ đầu vào máy nén khí trục vít ngoài cảng.
Nhiệt độ không khí bên trong phòng máy nén hiện nay cao hơn
bên ngoài khoảng 4 – 5oC khi máy nén làm việc. Máy nén hút trực tiếp

không khí bên trong phòng để nén sẽ tiêu thụ điện năng cao hơn.
Từ hiện trạng đó đề xuất giải pháp thiết kế lại phòng máy nén
khí thông thoáng có thể thay thế vách tôn bằng lưới B40.
Hệ thống máy điều hoà
Như kết quả phân tích ở mục 2.3.3.6 các máy điều hoà dùng
với thời gian rất ít 8h/ngày. Nên để thực hiện tiết kiệm có hiệu quả
chúng ta cần thực hiện lắp bộ định thời gian bật tắt cho điều hoà và đưa
ra quy định sử dụng tiết kiệm. Thực hiện bật điều hoà khi nhiệt độ
không khí 320C và thời gian bật buổi sáng thay vì 7 giờ bật thì 8 giờ bật
và tắt điều hoà trước khi về 30 phút dẫn đến 1 ngày tiết kiệm được 2
giờ dùng điện.
2.4.2.4. Giải pháp dùng đèn hiệu suất cao cho hệ thống chiếu sáng.
a. Những vấn đề chung về chiếu sáng công nghiệp
b. Một số loại đèn chiều sáng công nghiệp
c. Tính toán lựa chọn loại đèn hiệu suất cao
Từ kết quả phân tích ở mục 2.3.3.6 và mục 2.4.2.4 ta lựa chọn dùng
đèn LED có công suất 20W để thay thế cho tất cả các bóng đèn huỳnh
quang T10 chấn lưu sắt từ thông thường. Việc lựa chọn này sẽ được
tính toán cụ thể trong chương 3
2.5. TỔNG KẾT CHƯƠNG
Tác giả chọn dùng giải pháp bù công suất phản kháng để nâng
cao hiệu suất động cơ. Giải pháp biến tần để điều chỉnh tốc độ động cơ
thay vì phải dùng van tiết lưu. Giải pháp quản lý - vận hành để cấu trúc
lại nhà để hệ thống máy nén khí mục đích giảm nhiệt độ đầu vào máy
nén khí, lắp bộ định thời gian bật tắt cho điều hoà không khí. Giải pháp
thay thế các đèn chiếu sáng có hệ số công suất thấp bằng đèn có công
suất cao… Tuy nhiên các giải pháp này có thực hiện được hay không
còn phụ thuộc vào tính khả thi về mặt kinh tế, điều kiện của đơn vị sản
xuất. Trong chương 3 tác giả sẽ đề cập đến vấn đề này.



10
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC GIẢI
PHÁP TKNL TRẠM NGHIỀN CAM RANH
3.1. TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ KHI DÙNG GIẢI PHÁP
BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CHO ĐỘNG CƠ CÓ CÔNG
SUẤT LỚN.
3.1.1. Tính toán kinh tế khi dùng giải pháp bù.
Bảng 3.1. Danh mục thiết bị bù công suất phản kháng
Thông số kỹ thuật
Số
Tên thiết bị
P
Uđm Iđm
n
lượng
cosφ
(kw)
(kv)
(A)
(v/ph)
Động cơ máy
2800 0.87
6
325
970
1
nghiền chính
Động cơ quay

37
0.85 0.38 66.1
730
1
chậm máy nghiền
Động cơ phân hạt
75
0.81 0.38
140
730
1
Động cơ gàu tải
75
0.81 0.38
140
730
1
3.1.1.1. Các công thức tính toán
- Động cơ máy nghiền chính:
Điện năng tiêu thụ trong 1 năm:
A = P.T = 2800.8760 = 24528000[kWh]
Công suất phản kháng cần bù khi nâng hệ số công suất từ cosφ1 lên
cosφ2 = 0.95
Qb = Q1 – Q2 = P.(tgφ1 – tgφ2) = 2800(0.57 – 0.33)= 672 [kVar]
Công suất tác dụng tiết kiệm được sau khi bù là:
∆ Ptk Qb .(kkt kb ) 672.(0.06 0.003) 38.3[kw]
Trong đó: k kt đương lượng kinh tế của công suất phản kháng [kw/kvAr]
Hộ dùng điện qua 2 lần biến áp chọn: kkt = 0,05 ÷0,07 [kw/kVAr]
Chọn kkt = 0.06 [kw/kVAr]
kb - suất tổn thất công suất tác dụng trong thiết bị bù [kw/kVAr]

Tụ điện chọn: kbù = 0,003 ÷ 0,005 [kw/kVAr]
Chọn kbù = 0,003 [kw/kVAr]


11
(Theo Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Bội Khuê
(1998), Cung cấp điện – Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật.)
Điện năng tiết kiệm trong 1 năm
∆A = ∆ Pkt .T = 38.3x8760 = 335508 [kwh]
Trong đó: T là thời gian hoạt động của động cơ (giờ)
Số tiền (triệu đồng) tiết kiệm được
B = ∆A.K.10-6 = 335508 x1570 x10-6 = 526.7[triệu đồng]
Trong đó: K là giá tiền điện của 1 kwh (đồng/kwh)
Thời gian thu hồi vốn (năm)
M = V/B = 620
526 .7

1.2 [năm]

Trong đó: V là vốn đầu tư (triệu đồng)
Lượng khí CO2 (tấn) giảm thải ra môi trường
∆K = ∆A.m = 335727 x 0.8154.10-3 = 273.7 [tấn]
Trong đó m = 0.8154 . 10-3 Tấn/kWh ( Theo công văn số
315/KTTVBĐKH – GSPT; V/V hệ số phát thải lưới điện Việt Nam
năm 2015 ngày 17 tháng 03 năm 2017)
- Động cơ quay chậm máy nghiền:
Điện năng tiêu thụ trong 1 năm:
A = P.T = 37.8760 = 324.12 [kWh]
Công suất phản kháng cần bù khi nâng hệ số công suất từ cosφ1 lên
cosφ2 = 0.95

Qb = Q1 – Q2 = P.(tgφ1 – tgφ2) = 37(0.62 – 0.33)= 10.7[kVar ]
Công suất tác dụng tiết kiệm được sau khi bù là:
∆ Ptk Qb .(kkt kb ) 10.7 x(0.06 0.003) 0.6[kw]
Điện năng tiết kiệm trong 1 năm
∆A = ∆ Pkt .T = 0.6 x 8760 = 5256[kWh]
Số tiền (triệu đồng) tiết kiệm được là
B = ∆A.K.10-6 = 5256 x 1570 x 10-6 = 8.3 [triệu đồng]
Thời gian thu hồi vốn (năm)
M = V/B = 2

8.3

0.2 [năm]

Lượng khí CO2 (tấn) giảm thải ra môi trường


12
∆K = ∆A.m = 5256 x 0.8154x10-3 = 4.2 [tấn]
- Động cơ phân hạt:
Điện năng tiêu thụ trong 1 năm:
A = P.T = 75.8760 = 657000 [kWh]
Công suất phản kháng cần bù khi nâng hệ số công suất từ cosφ1 lên
cosφ2 = 0.95
Qb = Q1 – Q2 = P.(tgφ1 – tgφ2) = 75.(0.72 – 0.33)= 29.3[kVar]
Công suất tác dụng tiết kiệm được sau khi bù là:
∆ Ptk Qb .(kkt kb ) 29.3x(0.06 0.003) 1.7[kw]
Điện năng tiết kiệm trong 1 năm
∆A = ∆ Pkt .T = 1.7 x 8760 = 14892 [kWh]
Số tiền (triệu đồng) tiết kiệm được là

B = ∆A.K.10-6 = 14892 x 1570 x 10-6 = 23.4[triệu đồng]
Thời gian thu hồi vốn (năm)
5
M = V/B =
0.2 [năm]
23 .4
Lượng khí CO2 (tấn) giảm thải ra môi trường
∆K = ∆A.m = 14892 x 0.8154 x 10-3 = 12.1 [tấn]
- Động cơ gàu tải:
Công suất phản kháng cần bù khi nâng hệ số công suất từ cosφ1 lên
cosφ2 = 0.95
Qb = Q1 – Q2 = P.(tgφ1 – tgφ2) = 75.(0.72 – 0.33)= 29.3[kVar]
Công suất tác dụng tiết kiệm được sau khi bù là:
Ptk Qb .(kkt kb ) 29.3x(0.06 0.003) 1.7[kw]
Điện năng tiết kiệm trong 1 năm
∆A = ∆ Pkt .T = 1.7 x 8760 = 14892 [kWh]
Số tiền (triệu đồng) tiết kiệm được là
B = ∆A.K.10-6 = 14892 x 1570 x 10-6 = 23.4[triệu đồng]
Thời gian thu hồi vốn (năm)
M = V/B =

5
23 .4

0.2 [năm]

Lượng khí CO2 (tấn) giảm thải ra môi trường
∆K = ∆A.m = 14892 x 0.8154 x 10-3 = 12.1 [tấn]



13
3.1.1.2. Phân tích chi phí, lợi ích
Bảng 3.2. Phân tích chi phí, lợi ích khi dùng giải pháp bù.

Chi tiết

Công suất
định mức
Công suất bù
Thời gian
hoạt động
Điện năng
tiêu thụ
trong 1 năm
Điện năng
tiết kiệm
trong 1 năm
Giá điện TB
1kWh
Tiền tiết
kiệm 1 năm
Chi phí đầu

Lượng khí
CO2 giảm
thải
Thời gian
hoàn vốn

Đơn

vị

Động
cơ máy
nghiền
chính

Động
cơ quay
chậm
máy
nghiền

Động
cơ phân
hạt

Động
cơ gàu
tải

Tổng

kW

2800

37

75


75

2987

kVAr

672

10.7

29.3

29.3

741.3

Giờ

8760

8760

8760

8760

MWh

24528


324.12

657

657

26166.12

kWh

335508

5256

14892

14892

370548

VNĐ

1570

1570

1570

1570


526.7

8.3

23.4

23.4

581.8

620

2

5

5

632

Tấn

273.7

4.2

12.1

12.1


302.1

Năm

1.2

0.2

0.2

0.2

1

Triệu
đồng
Triệu
đồng

3.1.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế khi dùng giải pháp bù
3.2. TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ KHI DÙNG BIẾN TẦN
CHO HỆ THỐNG QUẠT, BƠM NƯỚC, MÁY NÉN KHÍ.
3.2.1. Tính toán kinh tế khi dùng giải pháp biến tần


14
Bảng 3.3. Danh mục các thiết bị dùng giải pháp biến tần
Thông số kỹ thuật
Tên thết bị

Quạt TH máy
nghiền
Quạt lọc bụi chính
Bơm nước giải nhiệt

Số
lượng

cosϕ

Uđm
(Kv)

Iđm
(A)

n
(v/ph)

315

0.85

6

35

2900

1


132

0.83

0.38

240

2900

1

22

0.79

0.38

42

1450

1

P
(Kw)

Máy nén khí trục vít 110
0.82 0.38

202
1450
1
3.2.1.1. Công thức tính toán
Ta sử dụng luật đồng dạng ( lưu lượng tỉ lệ thuần với tốc độ, công
suất tỉ lệ với lập phương tốc độ) để tính điện năng tiêu thụ.
- Quạt tuần hoàn máy nghiền:
Điện năng (kWh) của động cơ tiêu tốn trong khoảng thời gian T khi
chưa lắp bộ biến tần (100% tốc độ) là:
A1 = Pđm.T = 315.8760 = 2759400 (kwh)
Điện năng động cơ tiêu tốn trong khoảng thời gian T khi lắp biến tần là
i

A2

((ki )3 .Ti )

Pđm .

315.(14 5.(0.7)3

5.(0.5)3 ).365

1

=1878691.5[kWh]
Trong đó: Pđm là công suất định mức (kw)
Ki là phần trăm tốc độ động cơ ứng với khoảng thời gian Ti
Điện năng tiết kiệm được trong khoảng thời gian T (giờ)
∆A = A1 – A2 = 2759400 – 1878691.5 = 880708.5 [kwh]

Khoản tiền (triệu đồng) tiết kiệm được áp dụng công thức
B = ∆A.K.10-6 = 880708.5 x1570.10^-6 = 1382.7 [triệu đồng]
Phần trăm tiện năng tiết kiệm khi lắp biến tần trong năm
% A

A
.100%
A1

880708.5
31.9%
2759400

Thời gian thu hồi vốn (năm)
M = V/B =

3800
1382 .7

2.7 [năm]


15
Lượng khí CO2 (tấn) giảm thải ra môi trường
∆K = ∆A.m = 880708.5 x 0.8154 x 10-3 = 718.1 [tấn]
- Quạt lọc bụi chính:
Điện năng (kWh) của động cơ tiêu tốn trong khoảng thời gian
T khi chưa lắp bộ biến tần (100% tốc độ) là:
A1 = P.T = 132 x 8760 = 1156320(kwh)
Điện năng động cơ tiêu tốn trong khoảng thời gian T khi lắp biến tần là:

i

A2

((ki ) 3 .Ti )

Pđm .

132.(12

4.(0.5) 3

3.(0.6) 3

5.(0.7) 3 ).365

1

= 716099.3[kwh]
Trong đó: Pđm là công suất định mức (kw)
Ki là phần trăm tốc độ động cơ ứng với khoảng thời gian Ti
Điện năng tiết kiệm được trong khoảng thời gian T (giờ)
∆A = A1 – A2 = 1156320 – 716099.3 = 440220.7 [kwh]
Khoản tiền (triệu đồng) tiết kiệm được áp dụng công thức
B = ∆A.K.10-6 =440220.7 x1570 x10^-6 = 691.1[triệu đồng]
Phần trăm tiện năng tiết kiệm khi lắp biến tần trong năm
% A

A
.100%

A1

440220.7
1156320

38.1%

Thời gian thu hồi vốn (năm)
M = V/B = 400
691 .1

0.6 [năm]

Lượng khí CO2 (tấn) giảm thải ra môi trường
∆K = ∆A.m = 440220.7 x 0.8154 x 10-3 = 359[tấn]
Đối với động cơ bơm nước:
Điện năng khi chưa lắp biến tần trong năm
A = Ab1 +Ab2 = 22 x 2x8760 = 385440 [kwh]
Trong đó: Ab1 là điện năng tiêu thụ trong 1 năm khi chưa lắp biến
tần cho bơm 1
Ab2 là điện năng tiêu thụ trong 1 năm khi chưa lắp biến
tần cho bơm 2
Điện năng khi lắp biến tần cho 1 động cơ trong năm (giả sử lắp VSD
cho động cơ 2)


16
A2 = Ab1 +Abt2 = (22 + 0.53 x 22)x8760 = 216810 [kwh]
Điện năng tiết kiệm khi lắp biến tần trong năm
A


A

A2

385440 216810 168630
[kwh]

Khoản tiền (triệu đồng) tiết kiệm được áp dụng công thức
B = ∆A.K.10-6 = 168630 x 1570 x10^-6 = 264.7 [triệu đồng]
Phần trăm tiện năng tiết kiệm khi lắp biến tần trong năm
A
.100 %
A

% A

168630
.100 %
385440

43 .8%

Thời gian thu hồi vốn (năm)
M = V/B = 100
264 .7

0.4 [năm]

Lượng khí CO2 (tấn) giảm thải ra môi trường

∆K = ∆A.m = 168630 x 0.8154 x 10-3 = 137.5 [tấn]
Đối với máy nén khí
Theo phân tích ở mục 2.4.2.2 động cơ khí nén có công suất định
mức 110kw làm việc chế độ tải và không tải. Trong đó chạy chế độ tải
30% chiếm 51% và chế độ tải 95% chiếm 49%.
Khi chưa lắp biến tần lượng điện năng tiêu thụ trong một năm là:
n

AKBT

P1

( k pti .ti )
i 1

Trong đó: - P1 = (Pđm/ ) là công suất điện đầu vào (Kw)
- kpti là hệ số phụ tải ứng với tải của động cơ thay đổi.
- t là thời gian làm việc trung bình của động cơ trong năm (h).
Khi chưa lắp biến tần điện năng tiêu thụ trong một năm là:
A KBT1 = (110/0,88) x0,95 x 4292.4 (giờ) = 482895[kWh/năm]
A KBT2 = (110/0,3) x 0,3 x 4467.6 (giờ) = 491436[kWh /năm]
A KBT = A KBT1 + A KBT2
= 974331[kWh /năm]
Khi lắp thêm biến tần lượng điện năng tiêu thụ trong một năm là:
A BT1 = (110/0,96) x0,85 x 4292.4 (giờ) = 441032 [kWh/năm]
A BT2 = (110/0,96) x 0,3 x 4467.6 (giờ) = 162012 [kWh /năm]
A BT = A BT1 + A BT2
= 603044[kWh /năm]
Lượng điện năng tiết kiệm được trong 1 năm khi lắp thêm biến tần là:
A

= AKBT - ABT = 371287[kW h/năm]


17
Khoản tiền (triệu đồng) tiết kiệm được áp dụng công thức
B = ∆A.K.10-6 = 371287 x 1570.10^-6 = 583 [triệu đồng]
Phần trăm điện năng tiết kiệm trong 1 năm khi lắp biến tần
A
.100 %
A KBT

% A

371287
974331

38.1%

Thời gian thu hồi vốn (năm)
M = V/B = 280
583

0.5 [năm]

Lượng khí CO2 (tấn) giảm thải ra môi trường
∆K = ∆A.m = 371287 x 0.8154 x 10-3 = 302.7[tấn]
3.2.1.2. Phân tích chi phí, lợi ích
Bảng 3.4. Phân tích chi phí, lợi ích khi lắp biến tần
Diễn giải


Đơn
vị

Quạt tuần
hoàn máy
nghiền

Quạt lọc
bụi chính

Máy
nén
khí.

Tổng

(4)

Bơm
nước
giải
nhiệt
(5)

(1)
Công suất
định mức
Thời gian
hoạt động
Điện năng

tiêu thụ
trong năm
Phần trăm
tiết kiệm
khi lắp
biến tần
Điện năng
tiêu thụ
khi lắp
biến tần
trong năm
Điện năng
tiết kiệm
trong năm

(2)

(3)

(6)

(7)

(kw)

315

132

2x22


110

601

giờ

8760

8760

8760

8760

kwh

2759400

1156320

385440

974331

%

31.9

38.1


43.8

38.1

1878691.5

716099.3

216810

603044

3414644.8

880708.5

440220.7

168630

371287

1860846.2

Kwh

kwh

5275491



18
(1)
Giá điện
trung bình
Tiền tiết
kiệm trong
năm
Vốn đầu tư
Lượng
CO2 giảm
thải
Thời gian
hoàn vốn

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

đồng

1570


1570

1570

1570

Triệu
đồng

1382.7

691.1

264.7

583

2921.5

Triệu
đồng

3800

400

100

280


4580

Tấn

718.1

359

137.5

302.7

1517.3

Năm

2.7

0.6

0.4

0.5

1.6

(7)

3.2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế khi dùng giải pháp biến tần
3.3. TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ KHI DÙNG GIẢI PHÁP

QUẢN LÝ – VẬN HÀNH.
3.3.1. Giảm nước ngưng trong hệ thống phân phối khí nén
3.3.1.1. Công thức tính toán
Công suất trung bình của động cơ:
Ptb

Pi .ti
ti

30.111 104,5.106
217

66,4[kW ]

(Theo Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Bội Khuê
(1998), Cung cấp điện – Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật.)
Điện năng (kWh) tiêu thụ hàng năm
A = Ptb.T = 66.4 x 8760 = 581664 [kWh]
Trong đó T là số giờ hoạt động trong của máy nén khí trong 1 năm
Điện năng tiết (kWh) kiệm hàng năm
∆A = (A.1)/100 = (581664x1)/100 = 5816.64 [kWh]
Khoản tiền (triệu đồng) tiết kiệm được áp dụng công thức
B = ∆A.K.10-6 = 5816.64 x 1570 x 10^-6 = 9.1 [triệu đồng]
Thời gian thu hồi vốn (năm)
M = V/B = 18
9.1

2 [năm]

Lượng khí CO2 (tấn) giảm thải ra môi trường



19
∆K = ∆A.m = 5816.64x 0.8154 x 10-3 = 4.7 [tấn]
3.3.1.2. Phân tích chi phí, lợi ích.
Bảng 3.5. Chi phí và lợi ích giải pháp giảm nước ngưng trong HTPP
khí nén.
Các chỉ tiêu
Đơn vị
Giá trị
Công suất hoạt động TB của máy nén khí

kW

66.4

Tỷ lệ tiết kiệm trung bình

%

1

Thời gian hoạt động

Giờ

8760

Điện năng tiết kiệm hàng năm
Giá điện trung bình

Tiền điện tiết kiệm trong năm
Tổng chi phí đầu tư
Lượng khí CO2 thải ra môi trường giảm
Thời gian thu hồi vốn

kWh
VND/kWh
Triệu đồng
Triệu đồng
Tấn
Năm

5816.64
1570
9.1
18
4.7
2

3.3.1.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế
3.3.2. Giảm nhiệt độ đầu vào máy nén khí
3.3.2.1. Công thức tính toán
Điện năng (kWh) tiêu thụ hàng năm
+ Điện năng tiêu thụ của máy nén khí ngoài cảng
A1 = Pmnc.T = 11 x 3000 = 33000 [kWh]
+ Điện năng tiêu thụ của quạt giải nhiệt
A2 = Pqgnh.T = 0.55 x 3000 = 1650 [kWh]
 Điện năng tiêu thụ tổng cộng
A = A1 + A2 = 33000 + 1650 = 34650 [kWh]
Điện năng tiết kiệm hàng năm

+ Điện năng tiết kiệm khi giảm nhiệt độ đầu vào máy nén khí
∆A1 = (Amnc.1)/100 = (33000 x1)/100 = 330 [kWh]
+ Điện năng tiết kiệm khi không sử dụng quạt giải nhiệt
∆A2 = 1650 [kWh]
 Điện năng tiết kiệm tổng cộng
A= ∆A1 + ∆A2 = 330 + 1650 = 1980[kWh]
Tiền điện hàng năm tiết kiệm


20
B = ∆A.K.10 = 1980 x 1570 x 10-6 = 3.1[triệu đồng]
Thời gian thu hồi vốn
-6

M = V/B =

6
3 .1

2 [năm]

Lượng khí CO2 (tấn) giảm thải ra môi trường
∆K = ∆A.m = 1980 x 0.8154 x 10-3 = 1.6 [tấn]
3.3.2.2. Phân tích Chi phí – Lợi ích
Bảng 3.6. Chi phí và Lợi ích Giảm nhiệt độ không khí đầu vào máy nén
Các chỉ tiêu

Đơn vị

Giá trị


Công suất hoạt động trung bình của máy
kW
11
nén khí
1%
Tỷ lệ tiết kiệm trung bình
%
0.55
Tiết kiệm khi tắt quạt giải nhiệt
kW
3000
Thời gian hoạt động trong năm
h
1980
Điện năng tiết kiệm hàng năm
kWh
1570
Giá điện trung bình
VND/kWh
1.6
Lượng khí CO2 thải ra môi trường giảm
Tấn
3.1
Tiền điện tiết kiệm trong năm
Triệu đồng
6
Chi phí đầu tư
Triệu đồng
2

Thời gian thu hồi vốn
Năm
3.3.2.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế
3.3.3. Giảm thời gian sử dụng cho máy điều hoà
3.3.3.1. Công thức tính toán
Điện năng tiêu thụ trong năm
A = Pđm.T = 18 x 2088 = 37584 [kWh]
Điện năng tiết kiệm hàng năm (khi giảm 2 giờ sử dụng trong 1 ngày)
∆A = A x 2 x 261 = 18x2x216 = 7776 [kWh]
Tiền điện tiết kiệm hàng năm
B = ∆A.K.10-6 = 7776 x 1570 x 10-6 = 12.2 [triệu đồng]
Thời gian thu hồi vốn
6
M = V/B =
0.5 [năm]
12 .2


21
Lượng khí CO2 (tấn) giảm thải ra môi trường
∆K = ∆A.m = 7776 x 0.8154 x 10-3 = 6.3 [tấn]
3.3.3.2. Phân tích chi phí – lợi ích
Bảng 3.7 Phân tích chi phí, lợi ích khi giảm thời gian sử dụng cho máy
điều hoà
Các chỉ tiêu
Đơn vị
Giá trị
Công suất hoạt động trung bình Điều hoà
kW
18

Thời gian hoạt động trong 1 năm
h
2088
Điện năng tiêu thụ trong 1 năm
kWh
37584
Điện năng tiết kiệm trong 1 năm
kWh
7776
Giá điện trung bình
VND/kWh
1570
Tiền điện tiết kiệm trong 1 năm
Triệu đồng
12.2
Vốn đầu tư ban đầu
Triệu đồng
6
Lượng khí CO2 thải ra môi trường giảm
Tấn
6.3
Thời gian thu hồi vốn
Năm
0.5
3.3.3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế
3.3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế khi dùng giải pháp quản lý - vận
hành
Bảng 3.8 Tổng hợp chi phí, lợi ích khi dùng giải pháp QL-VH
Diễn giải
Đơn vị

Trị số
Tổng công suất hoạt động
kW
95.4
Điện năng tiết kiệm hàng năm
kWh
15572.64
Giá điện trung bình
1570
1570
Tiền điện tiết kiệm trong năm
Triệu đồng
24.4
Tổng chi phí đầu tư
Triệu đồng
30
Lượng khí CO2 thải ra môi trường giảm
Tấn
12.6
Thời gian thu hồi vốn
Năm
1.3
3.4. TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ KHI DÙNG ĐÈN HIỆU
SUẤT CAO CHO HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG.
3.4.1. Tính toán kinh tế khi dùng đèn hiệu suất cao
3.4.1.1. Công thức tính toán
Tổng công suất bóng đèn cần thay thế:


22

P = n.Pđm = 66 x 40 x 10-3 = 2.64 [kW]
Trong đó: n là số bóng đèn cần thay thế (66 bóng)
Điện năng tiêu thụ trong1 năm
A = Pđm.T = 2.64 x 5840 = 15184 [kWh]
Khi dùng bóng đèn LED T8 công suất 20W ta có:
Tổng công suất bóng đèn LED
P’ = n.P’đm = 66 x 20 x 10-3 = 1.32 [kW]
Điện năng tiết kiệm trong 1 năm:
∆A = 5840.(P-P’) = 5840 x ( 2.64 – 1.32) = 7709 [kWh]
Khoản tiền (triệu đồng) tiết kiệm
B = ∆A.K.10-6 = 7709 x 1570.10^-6 = 12 [triệu đồng]
Thời gian thu hồi vốn (năm)
12
M = V/B =
1 [năm]
12
Lượng khí CO2 (tấn) giảm thải ra môi trường
∆K = ∆A.m = 7709 x 0.8154 x 10-3 = 6.2[tấn]
3.4.1.2. Phân tích lợi ích khi dùng giải pháp dùng đèn hiệu suất cao.
Bảng 3.9 Phân tích chi phí lợi ích khi dùng đèn hiệu suất cao
Diễn giải
Đơn vị
Trị số
Tổng công suất khi dùng đèn Huỳnh quang

kW

2.64

Tổng công suất khi sử dụng đèn LED

Giá điện trung bình
Thời gian sử dụng

kW
VNĐ
Giờ

1.32
1570
5840

Công suất tiết kiệm trong 1 giờ

kW

1.32

Điện năng tiết kiệm khi sử dụng đèn led
trong 1 năm

kWh

7709

Tiền TK khi dùng đèn LED trong 1 năm

Triệu đồng

12


Tiền đầu tư

Triệu đồng

12

Lượng khí CO2 giảm thải ra môi trường
Thời gian thu hồi vốn

Tấn
Năm

6.2
1


23
3.4.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế khi dùng đèn hiệu suất cao
3.5. TỔNG HỢP CÁC GIẢI PHÁP BÙ, BIẾN TẦN, QUẢN LÝ –
VẬN HÀNH, DÙNG ĐÈN HIỆU SUẤT CAO.
Bảng 3.10 Tổng hợp chi phí lợi ích các giải pháp

Diễn giải

Điện
năng tiết
kiệm
trong
năm
Giá điện

1kWh
Số tiền
tiết kiệm
1 năm
Vốn đầu

Lượng
khí CO2
giảm thải
Thời
gian
hoàn vốn

Giải
pháp
quản lý vận hành

Giải
pháp
dùng
đèn
hiệu
suất
cao

1860846.2

15572.64

7709


1570

1570

1570

1570

Triệu
đồng

581.8

2921.5

24.4

12

3539.7

Triệu
đồng

632

4580

30


12

5254

Tấn

302.1

1517.3

12.6

6.2

1838.2

Năm

1

1.6

1.3

1

1.5

Đơn

vị

Giải
pháp


Giải pháp
biến tần

kWh

370548

VNĐ

3.6. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
3.7. TỔNG KẾT CHƯƠNG

Tổng

2254676


×