Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

dùng SWOT phân tích chiến lược giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.39 KB, 22 trang )

BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

BÀI TIỂU LUẬN
Môn: Quản trị chiến lược trong khu vực công

Tên đề tài:
TÌM HIỂU CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 2011 - 2020
Nhóm thực hiện: Nhóm 1
Lớp: KS15 -QLC2
GVHD: ThS. LÝ THU THỦY

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017

1



MỤC LỤC

A.

MỞ ĐẦU.....................................................................................................1

B.

NỘI DUNG.................................................................................................2

I.

Giới thiệu về chiến lược.............................................................................2



1.

Thời gian.....................................................................................................2

2.

Sứ mệnh.......................................................................................................2

3.

Tầm nhìn.....................................................................................................2

4.

Giá trị cốt lõi...............................................................................................2

II.

Hoạch định chiến lược giáo dục giai đoạn 2011-2020.............................2

1.

Xác định mục tiêu.......................................................................................2

1.1.

Mục tiêu tổng quát.......................................................................................2

1.2.


Mục tiêu cụ thể............................................................................................3

2.

Phân tích môi trường (áp dụng công cụ S.W.O.T)......................................4

3.
tiêu

Các nhóm giải pháp phát triển giáo dục dựa trên kết quả phân tích mục
.....................................................................................................................6

4.

Hoàn thiện dự thảo chiến lược....................................................................9

5.

Phê duyệt chiến lược...................................................................................9

6.

Công bố chiến lược.....................................................................................9

III. Thực hiện chiến lược................................................................................10
IV.

Đánh giá chiến lược.................................................................................13


C.

KẾT LUẬN...............................................................................................17

D.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................18


A. MỞ ĐẦU
Từ sau hội nghị Trung ương 8, Khóa XI vào tháng 10/2013, vấn đề đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo được coi như là một trong những nội
dung vừa chiến lược, vừa cấp thiết. Giáo dục có vai trò quan trọng đối với vận
mệnh của đất nước, vì thế mà chính sách về giáo dục luôn được coi trọng và là
quốc sách hàng đầu của mỗi quốc gia. Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội 2011 - 2020 đã định hướng: "Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực, nhất là nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược". Chiến lược phát
triển giáo dục 2011 - 2020 nhằm quán triệt và cụ thể hóa các chủ trương, định
hướng đổi mới giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 2020 của đất nước.
Trong lĩnh vực giáo dục, việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách
thức của đất nước để đề ra định hướng chiến lược tốt và thực hiện có hiệu quả là
điều không dễ dàng. Nhằm đáp ứng các yêu cầu về môn học Quản lý chiến lược
trong Khu vực công cũng như giúp bản thân hiểu rõ thêm về môn học này trong
thực tế, nhóm đã áp dụng lý thuyết về quản lý chiến lược để tiến hành nghiên
cứu và phân tích chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020. Sự tìm
hiểu và nghiên cứu đó được trình bày qua tiểu luận này với các phần:
I. Giới thiệu chiến lược
II. Hoạch định chiến lược
III. Thực hiện chiến lược

IV. Đánh giá chiến lược

1


B. NỘI DUNG
I. Giới thiệu về chiến lược
C.

Chiến lược phát triển Giáo dục 2011 – 2020 được ban hành kèm

theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2013 của Thủ tướng
Chính phủ.
1. Thời gian
D.

Chiến lược được thực hiện trong 10 năm, từ năm 2011 đến năm

2020 và được chia thành 2 giai đoạn:
E.

- Giai đoạn 1: từ 2011 đến 2015

F.

- Giai đoạn 2: từ 2016 đến 2020

1. Sứ mệnh
G.


Chiến lược giáo dục có sứ mệnh là nâng cao dân trí, phát triển

nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước,
xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam.
1. Tầm nhìn
H.

Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng

chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế.
1. Giá trị cốt lõi
I.

- Xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, tiên tiến, hiện

đại, xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng.
J.

- Hội nhập quốc tế sâu, rộng về giáo dục trên cơ sở bảo tồn và phát

huy bản sắc dân tộc, giữ vững độc lập, tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa.
I. Hoạch định chiến lược giáo dục giai đoạn 2011-2020
1. Xác định mục tiêu
1.1.

Mục tiêu tổng quát
2



K.

Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 hướng đến các mục tiêu

tổng quát như sau:
L.

- Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục nước ta;

M.

- Xây dựng được nền giáo dục đáp ứng được nhu cầu nhân lực, nhất

là nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước và xây dựng nền kinh tế tri thức
N.

- Đảm bảo công bằng xã hội về cơ hội học tập suốt đời cho mỗi

người dân, từng bước hình thành xã hội học tập.
1.1.

Mục tiêu cụ thể

 Giáo dục mầm non
O.

- Hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5

P.


- Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng trong các cơ sở giáo dục mầm

tuổi;

non xuống dưới 10%
 Giáo dục phổ thông
Q.

- Chất lượng giáo dục toàn diện được nâng cao: văn hóa, đạo đức,

kỹ năng sống, pháp luật, ngoại ngữ, tin học.
R.

- Đến năm 2020, tỷ lệ đi học đúng tuổi ở tiểu học là 99%, trung học

cơ sở là 95% và 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ học vấn trung học phổ
thông và tương đương; có 70% trẻ em khuyết tật được đi học.
 Giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học
S.

- Hoàn thiện và điều chỉnh cơ cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp và

đại học
T.

- Nâng cao chất lượng và số lượng các cơ sở giáo dục nghề nghiệp

đủ khả năng tiếp nhận 30% số học sinh trung học cơ sở
U.


- Lao động qua đào tạo nghề nghiệp và đại học đạt khoảng 70%
3


V.

- Sinh viên tất cả các hệ đào tạo trên một vạn dân vào khoảng 350 -

400.
 Giáo dục thường xuyên
W.

- Tạo cơ hội cho mọi người có thể học tập suốt đời, giúp người học

có kiến thức, kỹ năng thiết thực để tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi nghề nghiệp,
nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất và tinh thần.
X.

- Tỷ lệ người biết chữ trong độ tuổi từ 15 trở lên là 98% và tỷ lệ

người biết chữ trong độ tuổi từ 15 đến 35 là 99% đối với cả nam và nữ.
1. Phân tích môi trường (áp dụng công cụ S.W.O.T)
Y. S (Strengths: thế mạnh)
Z.

HH. W (Weaknesses: điểm yếu)

- Đã xây dựng được hệ


II.

- Chất lượng, hiệu quả

thống GD-ĐT tương đối hoàn chỉnh từ GD-ĐT còn thấp so với yêu cầu, nhất
mầm non đến đại học;
AA.

là giáo dục đại học, giáo dục nghề

- Cơ sở vật chất, thiết bị nghiệp

GD-ĐT được cải thiện rõ rệt và từng
bước hiện đại hóa;
BB.

- Hệ thống GD-ĐT thiếu

liên thông giữa các trình độ, các cấp

- Số lượng học sinh, sinh học;

viên tăng nhanh, nhất là ở giáo dục đại
học và giáo dục nghề nghiệp;
CC.

JJ.

KK.


- Nội dung chương trình

học nặng về lý thuyết, phương pháp

- Quy mô giáo dục và dạy học lạc hậu chưa phù hợp

mạng lưới cơ sở giáo dục phát triển,
đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nhân dân;

LL.

- Đào tạo thiếu gắn kết

với nghiên cứu khoa học, sản xuất,

- Đội ngũ nhà giáo và cán kinh doanh và nhu cầu của thị trường
bộ quản lý giáo dục tăng nhanh về số lao động
DD.

lượng, nâng dần về chất lượng, có lòng
yêu nghề và ý thức trách nhiệm;
EE.

MM. - Phương pháp giáo dục,
việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả

- Có sự phân cấp quản lý còn lạc hậu, thiếu thực chất.
4



giáo dục rõ ràng.

NN.

- Công tác quản lý GD-

- Thực hiện tốt công tác ĐT còn nhiều bất cập, còn mang tính
bao cấp, ôm đồm, sự vụ và chồng
xã hội hóa giáo dục.
FF.

GG.

- Thực hiện ứng dụng

công nghệ thông tin rộng rãi trong giáo

chéo, phân tán.
OO.

- Đội ngũ nhà giáo và cán

bộ quản lý giáo dục bất cập về chất

dục

lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ
phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và
phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết,
thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp

PP.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật

còn thiếu và lạc hậu, nhất là ở vùng
sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
QQ.

- Chính sách huy động và

phân bổ nguồn lực tài chính cho giáo
dục chưa hợp lý; hiệu quả sử dụng
nguồn lực chưa cao
RR. O (Oportunity: cơ hội)
SS.

- Ổn định về chính trị;

ZZ. T (Threats: thách thức)
AAA. - Nguồn lực quốc gia và

- Đảng, Nhà nước đặc biệt khả năng đầu tư cho giáo dục của Nhà
quan tâm, chăm lo phát triển GD - ĐT; nước còn hạn chế;
TT.

UU.

- Ngân sách đầu tư cho

BBB. - Chất lượng nguồn nhân


giáo dục tăng nhanh trong những năm lực còn thấp;
gần đây;

CCC. - Khoảng cách giàu nghèo

- Sự quan tâm, tham gia giữa các nhóm dân cư, sự phát triển
đóng góp của các đoàn thể, tổ chức xã không đều giữa các địa phương dẫn
hội trong và ngoài nước, của toàn dân đến thiếu bình đẳng về cơ hội tiếp cận
VV.

đối với giáo dục

giáo dục và khoảng cách chất lượng
5


WW.

- Cuộc cách mạng khoa giáo dục giữa các đối tượng người học

học và công nghệ, đặc biệt là công và các vùng miền.
nghệ thông tin và truyền thông, kinh tế

DDD. - Không theo kịp sự phát

tri thức phát triển mạnh làm biến đổi triển nhanh của KT - XH và khoa học
sâu sắc các lĩnh vực của đời sống xã công nghệ;
hội;


EEE. - Khoảng cách phát triển
XX.

- Quá trình hội nhập quốc về KT - XH, khoa học và công nghệ,
tế sâu rộng về giáo dục đang diễn ra ở giáo dục và đào tạo giữa nước ta và các
quy mô toàn cầu tạo cơ hội thuận lợi nước tiên tiến trong khu vực, trên thế
để nước ta tiếp cận với các xu thế mới, giới có xu hướng gia tăng.
tri thức mới, những mô hình giáo dục
và quản lý giáo dục hiện đại và tranh
thủ các nguồn lực bên ngoài để phát
triển giáo dục;

FFF.

- Hội nhập quốc tế và sự

phát triển của kinh tế thị trường đang
làm nảy sinh nhiều nguy cơ tiềm ẩn
như sự xâm nhập lối sống không lành

YY.

- Nền giáo dục trên thế mạnh, xói mòn bản sắc văn hóa dân
giới đang diễn ra những xu hướng mới: tộc...
xây dựng xã hội học tập cùng với các
điều kiện bảo đảm học tập suốt đời; đại
chúng hóa, đa dạng hóa, toàn cầu hóa,
hội nhập và hợp tác về giáo dục.

1. Các nhóm giải pháp phát triển giáo dục dựa trên kết quả phân

tích mục tiêu
GGG.

SO

KKK.

HHH. Mở rộng và nâng cao
hiệu quả hợp tác quốc tế

LLL. Phát triển khoa học giáo
dục

III.- (S): Thực hiện tốt công tác xã hội MMM.
hóa giáo dục

ST

- (S): Thực hiện ứng dụng

công nghệ thông tin rộng rãi trong
6


JJJ.

- (O): Quá trình hội nhập quốc

giáo dục


tế sâu rộng về giáo dục đang diễn ra NNN. - (T): Không theo kịp sự phát
ở quy mô toàn cầu tạo cơ hội thuận
triển nhanh của KT - XH và khoa
lợi để nước ta tiếp cận với các xu
thế mới, tri thức mới, những mô
hình giáo dục và quản lý giáo dục
hiện đại và tranh thủ các nguồn lực
bên ngoài để phát triển giáo dục

học công nghệ
OOO. Phát triển đội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục
PPP. - (S): Đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục tăng nhanh về
số lượng, nâng dần về chất lượng,
có lòng yêu nghề và ý thức trách
nhiệm
QQQ. - (T): Chất lượng nguồn nhân
lực còn thấp
RRR.

SSS. WO
TTT. Đổi mới quản lý giáo

AAAA.
BBBB.Đổi

WT
mới


nội

dung,

dục

phương pháp dạy học, thi, kiểm tra

UUU. - (W):

và đánh giá chất lượng giáo dục

o Công tác quản lý GD-ĐT còn CCCC.

- (W):

nhiều bất cập, còn mang tính

o Nội dung chương trình học nặng

bao cấp, ôm đồm, sự vụ và

về lý thuyết, phương pháp dạy

chồng chéo, phân tán

học lạc hậu chưa phù hợp

o Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản


o Phương pháp giáo dục, việc thi,

lý giáo dục bất cập về chất

kiểm tra và đánh giá kết quả còn

lượng, số lượng và cơ cấu; một

lạc hậu, thiếu thực chất

bộ phận chưa theo kịp yêu cầu DDDD.
- (T): Chất lượng nguồn
đổi mới và phát triển giáo dục,
nhân lực còn thấp
7


thiếu tâm huyết, thậm chí vi
phạm đạo đức nghề nghiệp

EEEE.Tăng cường gắn đào tạo
với sử dụng, nghiên cứu khoa học và

VVV. - (O): Nền giáo dục trên thế giới chuyển giao cong nghệ đáp ứng nhu
đang diễn ra những xu hướng mới: cầu xã hội
xây dựng xã hội học tập cùng với FFFF.

- (W): Đào tạo thiếu gắn

các điều kiện bảo đảm học tập suốt


kết với nghiên cứu khoa học, sản

đời; đại chúng hóa, đa dạng hóa,

xuất, kinh doanh và nhu cầu của thị

toàn cầu hóa, hội nhập và hợp tác

trường lao động

về giáo dục.
WWW.

GGGG.
Tăng nguồn lực

đầu tư và đổi mới cơ chế tài chính
giáo dục
XXX. - (W):
o Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu
và lạc hậu, nhất là ở vùng sâu,
vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn

- (T):

o Chất lượng nguồn nhân lực còn
thấp
o Không theo kịp sự phát triển
nhanh của KT - XH và khoa học

công nghệ
o Khoảng cách phát triển về KT XH, khoa học và công nghệ,

o Chính sách huy động và phân bổ

giáo dục và đào tạo giữa nước ta

nguồn lực tài chính cho giáo dục

và các nước tiên tiến trong khu

chưa hợp lý; hiệu quả sử dụng

vực, trên thế giới có xu hướng

nguồn lực chưa cao

gia tăng

YYY. - (O): Sự quan tâm, tham gia

HHHH.

Tăng cường hỗ trợ

đóng góp của các đoàn thể, tổ chức phát triển giáo dục đối với các vùng
xã hội trong và ngoài nước, của khó khăn, dân tộc thiểu số và đói
toàn dân đối với giáo dục
ZZZ.


tượng chính sách xã hội
IIII. - (W): Cơ sở vật chất kỹ thuật
còn thiếu và lạc hậu, nhất là ở vùng
sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó
khăn
8


JJJJ. - (T): Khoảng cách giàu nghèo
giữa các nhóm dân cư, sự phát triển
không đều giữa các địa phương dẫn
đến thiếu bình đẳng về cơ hội tiếp
cận giáo dục và khoảng cách chất
lượng giáo dục giữa các đối tượng
người học và các vùng miền.
1. Hoàn thiện dự thảo chiến lược
KKKK.

Để hoàn thiện dự thảo chiến lược, Bộ Giáo dục – Đào tạo đã

tiến hành lấy ý kiến cho dự thảo thông qua 2 hình thức sau:
LLLL. - Xin thảo luận trong phiên họp thường kỳ tháng 9/2011 của Chính
phủ để lấy ý kiến của các nhà quản lý, nhà khoa học
MMMM.

- Tổ chức lấy ý kiến của các Sở Giáo dục, các thầy cô giáo.

NNNN.

Tiếp thu, lựa chọn và chỉnh sửa lại dự thảo cho phù hợp.


1. Phê duyệt chiến lược
OOOO.

Sau khi chiến lược được hoàn thiện về nội dung và hình thức,

Bộ Giáo dục – Đào tạo tiến hành trình Thủ tướng Chính phủ hồ sơ phê duyệt
chiến lược bao gồm:
PPPP. - Tờ trình về việc ban hành Chiến lược phát triển Giáo dục 2011 –
2020;
QQQQ.

- Dự thảo Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển Giáo

dục 2011 – 2020;
RRRR. - Chiến lược phát triển Giáo dục 2011 – 2020.
SSSS. Thủ tướng Chính phủ xem xét, đã ký Quyết định phê duyệt Chiến
lược phát triển Giáo dục 2011 – 2020 vào ngày 13 tháng 6 năm 2012.
1. Công bố chiến lược
9


TTTT. Đây là giai đoạn do Bộ Giáo dục - Đào tạo công bố.
UUUU.

- Việc thực hiện công bố được tiến hành triển khai theo các

hình thức như:
VVVV. - Được đăng Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
WWWW.


- Được niêm yết công khai, rõ ràng tại các cơ quan trực thuộc

Bộ Giáo dục-Đào tạo như Sở Giáo dục-Đào tạo, Phòng Giáo dục-Đào tạo,….
XXXX.- Thông qua hình thức đăng tải lên trang thông tin điện tử của Bộ
Giáo dục-Đào tạo.
YYYY. - Thông qua các hình thức đăng tải và đưa tin lên các phương tiện
thông tin đại chúng, truyền thông.
I.

Thực hiện chiến lược

ZZZZ. Quy trình thực thi chiến lược:
AAAAA.
Bước 1
BBBBB.
Xây dựng kế
hoạch triển
CCCCC.
khai thực
hiện
DDDDD.

Bước 2

Bước 3

Bước 4

Phân công

phối hợp
thực hiện

Phân bổ
nguồn lực

Theo dõi
kiểm tra

EEEEE.
FFFFF.

Bước 1. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chiến

GGGGG.

Để triển khai thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt

lược

Nam 2011-2020 (gọi tắt là Chiến lược), Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
Chương trình hành động của ngành Giáo dục để thực hiện chiến lược phát triển
giáo dục 2011 – 2020, được ban hành kèm theo Quyết định số 1215/QĐBGDĐT Ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
HHHHH.

Chương trình hành động là căn cứ để Bộ Giáo dục và Đào

tạo, các địa phương, cơ sở giáo dục xây dựng kế hoạch hành động theo chức
10



năng nhiệm vụ của mình và chỉ đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, đánh
giá việc thực hiện Chiến lược.
IIIII.

Các nhiệm vụ chủ yếu của Giai đoạn (2013 – 2015)

JJJJJ. - Hoàn thiện Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
hội nhập quốc tế”, trình Ban Cán sự Đảng Chính phủ.
KKKKK.

- Thay đổi quản lý giáo dục

LLLLL.

- Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục

MMMMM.

+ Thực hiện quy hoạch nhân lực ngành Giáo dục

NNNNN.

+ Hoàn thiện, cải tiến chế độ, chính sách đối với đội ngũ nhà

giáo và cán bộ quản lý giáo dục
OOOOO.


+ Thực hiện đề án đào tạo trình độ tiến sĩ cho giảng viên các

trường đại học, cao đẳng với phương thức kết hợp đào tạo trong và ngoài nước
PPPPP. + Triển khai Đề án “Đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng - an
ninh cho các trường trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp
nghề giai đoạn 2010 - 2016”.
QQQQQ.

- Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và

đánh giá chất lượng giáo dục
RRRRR.

- Tăng nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế tài chính giáo dục

SSSSS. - Tăng cường hỗ trợ phát triển giáo dục đối với các vùng khó khăn,
dân tộc thiểu số và đối tượng chính sách xã hội
TTTTT.

- Phát triển khoa học công nghệ và khoa học giáo dục

UUUUU.

- Nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo

VVVVV.

Bước 2. Phân công phối hợp thực hiện chiến lược

11



WWWWW. - Việc phân công thực hiện chiến lược giáo dục trong giai
đoạn I (2011-2020) tương đối rõ ràng; xác định cụ thể cơ quan chủ trì, cơ quan
phối hợp thực hiện trong từng nhiệm vụ, công việc:
XXXXX.

+ Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực tư

vấn giúp Thủ tướng Chính phủ trong chỉ đạo thực hiện Chiến lược phát triển
giáo dục 2011 - 2020.
YYYYY.

+ Bộ Giáo dục và đào tạo chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành

liên quan và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; chịu
trách nhiệm chính trong việc thực hiện chiến lược.
ZZZZZ.

+ Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Tài chính; Bộ Lao động,

Thương binh và Xã hội; Bộ Khoa học và Công nghệ; Bộ Tài nguyên và Môi
trường; Bộ Nội vụ; Bộ xây dựng; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Bộ Thông
tin và Truyền thông; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ trì và
phối hợp thực hiện những nhiệm vụ trong phạm vi ngành, lĩnh vực mình quản
lý.
AAAAAA.

Bước 3. Phân bổ nguồn lực


BBBBBB.

Tổng dự toán chi NSNN cho lĩnh vực GD&ĐT giai đoạn

2011-2015 đạt khoảng 952.302 tỷ đồng. Tốc độ tăng chi NSNN cho lĩnh vực này
bình quân giai đoạn 2011 – 2015 đạt khoảng 15%/năm.

CCCCCC.

12


DDDDDD. Phân bổ chi tiêu cụ thể:

EEEEEE.
FFFFFF.

.

GGGGGG.
HHHHHH.
IIIIII.

JJJJJJ.

Bước 4. Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực hiện chiến lược

KKKKKK.

- Bộ Giáo dục và đào tạo có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc


việc triển khai thực hiện chiến lược của các đơn vị.
LLLLLL.

- UBND tỉnh, thành phố thuộc trung ương chỉ đạo sở giáo

dục và đào tạo và các sở, ban ngành liên quan xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ
đạo và kiểm tra giám sát việc thực hiện trên phạm vi địa bàn lãnh thổ
13


MMMMMM. - Các địa phương đánh giá việc thực hiện Chiến lược giai
đoạn I và gửi về Bộ Giáo dục – Đào tạo để tổng hợp báo cáo sơ kết giai đoạn I
thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020. Sau đó, trình Trưởng ban
Chỉ đạo, Hội đồng Quốc gia giáo dục và Phát triển nhân lực và trình Chính phủ
xem xét, đánh giá.
I.

Đánh giá chiến lược

NNNNNN.

* Đối với giáo dục mầm non

OOOOOO.

Thực hiện chủ trương phổ cập giáo dục mầm non 5 tuổi, tính

đến ngày 30/7/2011 đã có 58/63 tỉnh, thành phố phê duyệt Đề án/Kế hoạch thực
hiện phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi trên địa bàn, (chiếm tỷ lệ 92,06%).

PPPPPP.

Đến ngày 20/2/2012 đã có 62/63 tỉnh, thành phố phê duyệt

đề án/kế hoạch thực hiện phổ cập GDMN cho trẻ em 5 tuổi, chiếm tỷ lệ 98,42%.
Trong đó có 10 tỉnh đăng ký đạt tiêu chuẩn phổ cập vào năm 2012.
QQQQQQ.

Đến tháng 5/2013 đã có 8.030/10.761 xã (đạt 72,2% đơn vị

cấp xã), có 298/698 đơn vị cấp huyện (đạt 42,69%) đạt chuẩn phổ cập giáodục
mầm non cho trẻ em 5 tuổi. Không chỉ trẻ 5 tuổi, tỷ lệ huy động trẻ mầm non
đến trường ở tất cả các độ tuổi đều tăng so với năm học trước. Trong đó, trẻ
trong độ tuổi nhà trẻ đạt tỷ lệ 23% (tăng 0,3%), trẻ mẫu giáo đạt tỉ lệ 86,5%
(tăng 2,1%), riêng trẻ mẫu giáo 5 tuổi đến trường đạt tỷ lệ 99,7% (tăng1,1%).
Tổng số trẻ mầm non đến trường là trên 4 triệu cháu, tăng 217.247 cháu so với
năm 2012.
RRRRRR.

Thông qua những con số trên cho thấy mục tiêu phổ cập giáo

dục mầm non vào năm 2015 hoàn thành cơ bản sát với mục tiêu đề ra, tuy nhiên
vẫn còn một số địa phương vùng xa chưa đủ điều kiện để phổ cập toàn diện giáo
dục mầm non. Nhưng với những kết quả trên cho thấy, việc tiến tới hoàn thiện
100% phổ cập giáo dục mầm non đưa ra trong giai đoạn 2011 – 2015 đã được
triển khai tốt và tiếp tục thực hiện để chiến lược thành công triệt để.
SSSSSS.

* Đối với giáo dục phổ thông
14



TTTTTT.

Năm 2014, Ở cấp tiểu học, số trẻ em nhập học lớp 1 theo học

đến lớp 5 đạt 98,6%; tỷ lệ đi học đúng tuổi của cấp tiểu học là 96,2%. Ở cấp
THCS, tỷ lệ các em theo học đạt 90,4% và cấp THPT đạt 70,7%.
UUUUUU.

Thực hiện giáo dục phổ thông cho mọi người dân được triển

khai nhanh và đạt một số hiệu quả đáng ghi nhận trong giai đoạn 2011 – 2015.
Tuy nhiên có tới 1,1 triệu trẻ em Việt Nam độ tuổi từ 5-14 tuổi chưa từng được
đến trường học hoặc đã bỏ học.
VVVVVV.

Tính đến năm 2012, tỷ lệ biết chữ của thanh niên (15-25 tuổi)

tăng từ 93,0% năm 2002 lên 96,80% năm 2013, đối với thanh niên dân tộc thiểu
số là 90,20%; tỷ lệ biết chữ của người lớn từ 15 tuổi trở lên tăng từ 86,24% năm
2002 lên 89,10% năm 2012, đối với đồng bào dân tộc thiểu số là 73,10%. Vẫn
còn chênh lệch về giới và vùng miền trong công tác xóa mù chữ cho người lớn
từ 15 tuổi trở lên. Từ kết quả thống kê cho thấy, việc cải thiện mức độ biết chữ
cho thanh niên và người lớn mặc dù đã có tiến bộ nhưng vẫn chưa đạt được mục
tiêu đề ra. Do đó, biện pháp tăng cường hỗ trợ phát triển giáo dục đối với các
vùng khó khăn, dân tộc thiểu số và đối tượng chính sách xã hội chiến lược cần
tập trung vào việc bình đẳng giới, huy động và duy trì tỷ lệ trẻ em đến trường.
WWWWWW.
XXXXXX.


* Đối với giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học

Tuyển sinh đào tạo nghề trong 5 năm (2011 – 2015) được

9.171.371 người, đạt 95,5% so với mục tiêu Chiến lược đề ra, tăng 18% so với
giai đoạn 2006-2010.
YYYYYY.

Việc quy hoạch mạng lưới cơ sở dạy nghề đã có bước chuyển

và hiện có 59 tỉnh thành lập trường cao đẳng nghề, đạt 92%. Các cơ sở dạy nghề
đã tự chủ về tài chính, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy nghề, quản lý và
phát triển đội ngũ giáo viên.
ZZZZZZ.

Tính đến năm 2015 cả nước có 1.467 cơ sở dạy nghề ( gồm

190 trường Cao đẳng nghề (CĐN), 280 trường Trung cấp nghề ( TCN) và 997
Trung tâm dạy nghề (TTDN), cùng với trên 40.615 giáo viên dạy nghề và sau 5
15


năm (2011-2015) đã có 7.352 lượt giáo viên được đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng
nghề.
AAAAAAA. Trên thực tế, công tác thực hiện mang lại được hiệu quả cao
cho xã hội tuy nhiên số lượng sinh viên theo học tại các trường đào tạo nghề
nghiệp vẫn còn hạn chế vì định hướng nghề nghiệp cho các em ngay từ khi ngồi
trên ghế nhà trường vẫn chưa được thực hiện tốt. Vì vậy, để chiến lược phát huy
được vai trò thì cần phải đẩy mạnh khâu phổ biến định hướng tương lai vào

trong biện pháp đổi mới quản lý giáo dục.
BBBBBBB.

* Đối với giáo dục thường xuyên

CCCCCCC. Tỷ lệ biết chữ đã đạt 98,1 % trong nhóm tuổi từ 15 đến 35 và
96,83 % trong nhóm tuổi từ 15 đến 60. Số liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng
cho thấy đa số người mù chữ là đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm 44,8 % số
người mù chữ trên cả nước.
DDDDDDD. Trên cả nước, khoảng 11.060 trung tâm giáo dục dựa vào
cộng đồng đang cùng nhau hoạt động để đối phó với nạn mù chữ bằng việc mở
các lớp học và phát động nhiều hoạt động học đa dạng, giúp người học phát triển
khả năng đọc và viết. Tỉ lệ huy động người học xóa mù chữ bình quân là 2,77%,
năm học 2014 - 2015 là 2,09%, cụ thể là có 27.512 người học xóa mù chữ/
1.318.402 người mù chữ.
EEEEEEE.

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, hiện nay, tỉ lệ biết chữ độ tuổi

từ 15 - 35 của toàn quốc là 98,69%; số người trong độ tuổi 15 - 60 của toàn quốc
là 97,73%. Trung bình mỗi năm cả nước huy động được khoảng 35.000 người
theo học các lớp xóa mù chữ, khoảng 22.000 người học theo học chương trình
giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ, 13 triệu lượt người tham gia các lớp chuyên
đề bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng trong các trung tâm học tập cộng
đồng để duy trì, củng cố kết quả xóa mù chữ.
FFFFFFF.

Tóm lại, công tác xóa mù chữ được xem là trọng tâm trong

mục tiêu phát triển giáo dục thường xuyên đã thực hiện rất tốt và mang lại nhiều

16


lợi ích cho người dân đặc biệt là những cá nhân có hoàn cảnh khó khăn. Vì vậy
mà nên cố gắng phát huy công tác này trong việc thực hiện các biện pháp để đạt
được mục tiêu của chiến lược Giáo dục trong giai đoạn 2 (2011-2020) tiến tới tỷ
lệ mù chữ của Việt Nam đến năm 2020 là 0%.

17


GGGGGGG.

KẾT LUẬN

HHHHHHH. Giống như các lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội, lĩnh vực
giáo dục cũng có nhu cầu về một chiến lược mới để thay đổi căn bản tình hình
thực tế theo chiều hướng tốt, đặc biệt là trong hoàn cảnh có nhiều biến động và
nhiều vấn đề bức xúc. Như vậy, bằng việc xây dựng và thực thi chiến lược,
chúng ta có thể đưa hệ thống giáo dục đến gần với mục tiêu dài hạn theo “kịch
bản” như mong muốn.
IIIIIII. Trong vài thập kỷ tới, giáo dục nước ta sẽ phát triển trong bối cảnh
thế giới có nhiều thay đổi nhanh và phức tạp. Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
về giáo dục đã trở thành xu thế tất yếu. Cách mạng khoa học công nghệ, công
nghệ thông tin và truyền thông, kinh tế trí thức ngày càng phát triển mạnh mẽ,
tác động trực tiếp đến sự phát triển của các nền giáo dục trên thế giới. Vậy nên,
việc đề ra chiến lược giáo dục đúng đắn, việc thực thi và nghiêm túc đánh giá
chiến lược đóng vai trò vô cùng quan trọng. Để làm được điều đó, là sự nỗ lực
cố gắng của nhà nước, tất cả các cơ quan, ban ngành đoàn thể và nhân dân.


18


JJJJJJJ. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
KKKKKKK. 1. Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2013 của
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020
LLLLLLL. 2. Chương trình hành động của ngành Giáo dục thực hiện
Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Kết luận số 51-KL/TW
ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa
XI và Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013
MMMMMMM.
của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo (Ban hành kèm theo Quyết định số 1215/QĐ-BGDĐT
Ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
NNNNNNN. 4. Dự án xã hội dân sự trao quyền cộng đồng nông thôn –
Chi tiêu công cho y tế, giáo dục và giao thông công cộng ở một số tỉnh ại Việt
Nam do Liên minh Châu Âu tài trợ
OOOOOOO. 5. Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần
thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về Đề án “Đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc
tế” (gọi tắt là Kết luận 51).
PPPPPPP.

6. Báo cáo quốc gia giáo dục cho mọi người 2015 của Việt

Nam
7.
/>QQQQQQQ.


RRRRRRR.
SSSSSSS.

/> />
/>/Danh-gia-ve-thuc-hien-Chien-luoc-phat-trien-day-nghe-giai-doan-20112020/Default.aspx#1.
TTTTTTT.

UUUUUUU.

19



×