Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Ứng dụng mạng nơron xây dựng hệ thống hỗ trợ chẩn đoán rối loạn phổ tự kỷ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (949.69 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN PHÚC VINH

ỨNG DỤNG MẠNG NƠ RON XÂY DỰNG
HỆ THỐNG HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ
Chuyên ngành: Khoa học máy tính
Mã số: 60.48.01.01

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Đà Nẵng - Năm 2017


Công trình được hoàn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN HIỆU

Phản biện 1: TS. LÊ THỊ MỸ HẠNH

Phản biện 2: TS. NGUYỄN THIỆN NGHĨA

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ kỹ thuật, chuyên ngành khoa học máy tính

họp tại

Trường Đại học Trà Vinh vào ngày 16 tháng 09 năm 2017



Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường Đại học
Bách khoa
- Thư viện Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Bách
khoa - ĐHĐN


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bệnh tự kỷ là một hội chứng rối loạn phức tạp trong quá
trình phát triển tự nhiên ở con người. Trẻ em mắc bệnh tự kỷ có
nhiều biểu hiện khiếm khuyết về quan hệ xã hội, khiếm khuyết
về sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, khiếm khuyến về hành vi,
thường chơi tưởng tượng, ... Hiện nay, bệnh tự kỷ ở trẻ em đã
trở thành mối quan tâm, lo ngại của toàn xã hội. Nhiều chuyên
gia trên thế giới nhận định tỷ lệ trẻ bị tự kỷ ngày càng gia tăng.
Theo số liệu của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Việt
Nam hiện có khoảng 5% - 7% trẻ em có khuyết tật ở độ tuổi 15
trở xuống, trong đó, trẻ tự kỷ và bại não chiếm 40%. Bệnh viện
Châm cứu trung ương thống kê hằng năm khoảng 3.000 lượt
trẻ có vấn đề về não và tự kỷ đến điều trị. Theo thống kê của
bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2012 có đến 2.563 lượt trẻ tự kỷ đến
khám. Ở Việt Nam hiện chưa có nghiên cứu điều tra, thống kê
chính thức về trẻ tự kỷ. Nếu ước lượng theo tỷ lệ của nước Anh
thì Việt Nam hiện sẽ có khoảng 200.000 người tự kỷ. Có nhiều
nguyên nhân khiến trẻ mắc bệnh tự kỷ được đưa ra, nhưng
nguyên nhân gây bệnh vẫn chưa được hiểu biết đầy đủ. Bệnh tự
kỷ hiện chưa có thuốc chữa, cũng chưa có phác đồ điều trị cụ

thể, vì biểu hiện bệnh ở mỗi trẻ mỗi khác nhau. Phát hiện sớm là
điều có ý nghĩa quan trọng cho việc trị liệu trẻ mắc chứng tự kỷ.
Nếu trẻ tự kỷ được phát hiện, chẩn đoán sớm và được can thiệp
một cách bài bản, toàn diện, hợp lý và kiên trì trước 40 tháng
tuổi thì trẻ có thể tiến bộ tốt. Khi phát hiện và can thiệp sớm, trẻ


2
sẽ được khắc phục ngay những khiếm khuyết của mình và được
trợ giúp để phát triển ngay từ đầu các kỹ năng ngôn ngữ, xã hội
và nhận thức. Tuy nhiên, số trẻ tự kỷ được phát hiện muộn khá
cao. Trong xã hội ngày nay, khi mà áp lực cuộc sống càng ngày
càng lớn, nhất là ở các thành phố, cha mẹ bị cuốn theo dòng
xoáy kinh tế thị trường, không có nhiều thời gian quan tâm
chăm sóc con cái, các biểu hiện bất thường của con không được
quan tâm theo dõi kịp thời. Đến khi cha mẹ phát hiện ra con
mắc bệnh tự kỷ thì hầu hết đã muộn, quá mất “thời gian vàng”
trong điều trị bệnh tự kỷ. Theo số liệu tại bệnh viện Nhi trung
ương, số trẻ phát hiện muộn là 44%. Chẩn đoán bệnh trong y
học luôn là một lĩnh vực phức tạp. Bởi vì đối tượng của lĩnh
vực này là con người. Hơn thế nữa, bệnh tự kỷ lại chưa xác
định được nguyên nhân đầy đủ, biểu hiện bệnh ở các bệnh nhân
cũng khác nhau. Bệnh nhân mắc bệnh tự kỷ có nhiều dấu hiệu
dễ nhầm lẫn với các bệnh khác như bệnh tâm thần, bệnh trầm
cảm. Vì vậy, việc chẩn đoán bệnh tự kỷ lại càng khó khăn
hơn nữa.
Với mong muốn góp phần phát triển phương pháp luận
phục vụ trong việc dự đoán bệnh tự kỷ ở trẻ em, giúp các bậc
cha mẹ, thầy cô giáo, y bác sĩ có thể phát hiện bệnh sớm nhằm
nâng cao hiệu quả trong điều trị bệnh, tôi chọn đề tài: “Ứng

dụng mạng nơron xây dựng hệ thống hỗ trợ chẩn đoán rối loạn
phổ tự kỷ”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Thiết kế được bộ dữ liệu (DataSet) về rối loạn sớm tự kỷ
để phục vụ cho nghiên cứu và phát triển các ứng dụng.


3
Xây dựng phương pháp chẩn đoán với hướng tiếp cận
ứng dụng mạng nơron.
Xây dựng được phần mềm chẩn đoán sớm rối loạn tự kỷ
trên cơ sở phương pháp và mô hình đề xuất.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống chẩn đoán, Bệnh tiền
tự kỷ
- Phạm vi nghiên cứu:
Phương pháp hỗ trợ chẩn đoán
Lý thuyết mạng nơron nhân tạo
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Cơ sở lý
thuyết mạng nơron; Phương pháp chẩn đoán; Phương pháp thống
kê; Phương pháp đánh giá.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học: tìm hiểu các phương pháp chẩn đoán
bệnh, các thuật toán phục vụ cho việc nghiên cứu, tạo tiền đề tham
khảo cho các bác sĩ.
Ý nghĩa thực tiễn: ứng dụng vào cơ quan tại Bệnh Viện Đa
Khoa tỉnh Vĩnh Long trong việc ứng dụng mạng nơron xây dựng
hệ thống hỗ trợ chẩn đoán tiền rối loạn phổ tự kỷ.



4
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HỘI CHỨNG PHỔ TỰ KỶ
1.1. Giới thiệu về rối loạn phổ tự kỷ
1.2. Nguyên nhân của phổ tự kỷ
Các nghiên cứu hiện nay đều chưa dám khẳng định nguyên
nhân chính xác của chứng tự kỷ. Một số giả thiết cho rằng, tự kỷ
có nguyên nhân từ các yếu tố sinh học hoặc môi trường, hoặc cả
hai, bao gồm cả các yếu tố nhiễm khuẩn lúc mang thai, các khiếm
khuyết của hệ thống miễn dịch, gen.
1.2.1. Yếu tố môi trường
1.2.2. Yếu tố di truyền
1.2.3. Dịch tễ học
1.2.4. Yếu tố xã hội
Các yếu tố môi trường thì còn đang bàn cãi:
- Yếu tố bản thân ảnh hưởng đến nguy cơ và sự thích nghi
- Yếu tố gia đình ảnh hưởng đến nguy cơ và sự thích nghi
1.2.5. Yếu tố tâm lý thần kinh
1.2.6. Yếu tố hoá chất
1.3. Triệu chứng đặc trưng của phổ tự kỷ
1.3.1. Tự kỷ và trầm cảm
- Bệnh tự kỷ: Bệnh tự kỷ thường xuất hiện ở độ tuổi từ 3 –
10 tuổi, liên quan đến sự rối loạn về nhận thức và hành vi thần
kinh. Bệnh thể hiện qua sự sút kém trong khả năng hòa nhập xã
hội, sút kém trong việc giao tiếp bằng ngôn ngữ cũng như phi
ngôn ngữ.


5

- Bệnh trầm cảm: Trầm cảm là một dạng rối loạn tâm thần
hay gặp nhất trong các dạng rối loạn tâm thần. Thời đại bùng nổ
thông tin, do áp lực học tập lớn nên bệnh gặp khá nhiều ở lứa tuổi
học sinh, sinh viên. Triệu chứng rất đa dạng và phong phú như:
Mất ngủ, mệt mỏi, biếng ăn, cảm giác buồn, khó chịu, buông xuôi,

1.3.2. Các dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng
a. Dấu hiệu cảnh báo dưới 1 tuổi:
b. Dấu hiệu cảnh báo trên 1 tuổi
Kết chương:
Trong chương 1 này sẽ giúp chúng ta sẽ có cái nhìn tổng
quan về hội chứng phổ tự kỷ, từ đó thế giới mới biết đến sự tồn tại
của những của những đứa trẻ với căn bệnh được gọi là tự kỷ với
những hành vi, cách nói rất kỳ dị có những kỹ năng cao, ý thức
không gian, có trí nhớ vẹt trong khi lại rất khó khăn trong lĩnh vực
học tập.
Tự kỷ có thể xảy ra ở bất kỳ cá nhân nào không phân biệt và
dựa vào xã hội phân biệt chủng tộc, giàu nghèo và địa vị xã hội.
Ngoài ra còn phải bệnh tự kỷ phải kể đến một số yếu tố sau đây:
- Yếu tố môi trường
- Yếu tố di truyền
- Dịch tễ học
- Yếu tố xã hội
- Yếu tố tâm lý thần kinh
- Yếu tố hóa chất
- Các dấu hiệu và triệu trứng lâm sàng


6
Ngoài những yếu tố cơ bản kể trên thì có những cảnh báo

các gian đoạn trẻ bị tự kỷ:
Giai đoạn cảnh báo trẻ dưới 1 tuổi
Giai đoạn cảnh báo trẻ trên 1 tuổi


7
CHƯƠNG 2
ỨNG DỤNG MANG NƠRON VÀO CHUẤN ĐOÁN PHỔ
TỰ KỶ
2.1. Giới thiệu mạng nơron
2.2. Kiến trúc mạng nơron
2.2.1. Mạng một tầng
2.2.2. Mạng đa tầng
2.2.3. Kiến trúc mạng tổng quát
2.3. Huấn luyện mạng nơron
2.3.1. Học có giám sát
2.3.2. Học không giám sát
2.3.3. Học bán giám sát
2.3.4. Học tăng cường
2.4. Thuật toán lan truyền ngược
2.5. Quy trình chẩn đoán phổ tự kỷ

2.5.1. Phân loại bệnh tự kỷ
a. Phân loại theo mức độ
- Trẻ không bị tự kỷ
- Trẻ bị tự kỷ ở mức độ nhẹ
- Trẻ bị tự kỷ ở mức độ trung bình
- Trẻ mắc bệnh tự kỷ
b. Phân loại theo ngôn ngữ
- Tự kỷ nói được.

- Tự kỷ không nói được.
c. Phân loại theo chỉ số thông minh
- Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh cao
- Trẻ tự kỷ có chỉ số thông minh thấp


8
+ Trẻ không bị tự kỷ.
+ Trẻ bị tự kỷ ở mức độ nhẹ.
+ Trẻ bị tự kỷ ở mức độ trung bình.
+ Trẻ bị tự kỷ.
2.52. Quy trình chẩn đoán bệnh
Bước 1: Giai đoạn khám lâm sàng
Bước 2: Giai đoạn khám cận lâm sàng
2.5.3. Các thuộc tính đầu vào của thuật toán
Các triệu chứng của bệnh tự kỷ được chuyển thành các
thuộc tính áp dụng trong thuật toán, và bảng dữ liệu mẫu sẽ chứa
dữ liệu với các thuộc tính như sau:
- Thuộc tính Quan hệ xã hội gồm các giá trị:
1: Không biểu hiện khó khăn hoặt bất thường trong quan hệ
với mọi người.
2: Một chút bất thường trong quan hệ với mọi người.
3: Bất thường ở mức độ trung bình trong quan hệ với mọi
người.
4: Bất thường ở mức độ nghiêm trọng trong quan hệ với
mọi người.
- Thuộc tính Khả năng bắt chước gồm các giá trị:
1: Bắt chước giống như trẻ bình thường khác.
2: Bất thường ở mức độ nhẹ về kỹ năng bắt chước.
3: Bất thường mức độ trung bình về kỹ năng bắt chước.

4: Bất thường ở mức độ nghiêm trọng về kỹ năng bắt
chước.
- Thuộc tính Đáp ứng tình cảm gồm các giá trị:


9
1: Đáp ứng tình cảm phù hợp với tuổi và phù hợp với hoàn
cảnh.
2: Bất thường ở mức độ nhẹ về đáp ứng tình cảm.
3: Bất thường ở mức độ trung bình về đáp ứng tình cảm.
4: Bất thường ở mức độ nặng trong đáp ứng tình cảm.
- Thuộc tính Các động tác cơ thể gồm các giá trị:
1: Các động tác của cơ thể phù hợp với tuổi.
2: Bất thường ở mức độ nhẹ các động tác cơ thể.
3: Bất thường (ở mức độ trung bình) các động tác cơ thể.
4: Bất thường ở mức độ nghiêm trọng các động tác cơ thể.
- Thuộc tính Sử dụng đồ vật gồm các giá trị:
1: Sử dụng đồ vật phù hợp, thích thú với đồ chơi và các đồ
vật khác.
2: Thiếu thích hợp nhỏ trong việc sử dụng đồ vật, thiếu
thích thú với đồ chơi và các đồ vật khác.
3: Thiếu thích hợp trung bình trong việc sử dụng đồ chơi và
các đồ vật khác, bất thường trong yêu thích đồ chơi và các đồ vật
khác.
4: Thiếu thích hợp một cách nghiêm trọng trong việc sử
dụng đồ chơi và các đồ vật khác, bất thường nghiêm trọng trong
việc thích thú đồ vật.
- Thuộc tính Thích nghi với sự thay đổi gồm các giá trị:
1: Đáp ứng lại sự thay đổi phù hợp với tuổi.
2: Bất thường nhỏ trong việc thích nghi với sự thay đổi.

3: Bất thường (mức độ trung bình) trong sự thích nghi với
những thay đổi.


10
4: Bất thường trầm trọng trong việc thích nghi với sự thay
đổi.
- Thuộc tính Phản ứng thị giác gồm các giá trị:
1: Phản ứng thị giác bình thường và phù hợp với tuổi.
2: Bất thường nhỏ về thị giác, thi thoảng phải nhắc nhở trẻ
chú ý đến mục tiêu.
3: Bất thường mức trung bình về thị giác nhìn.
4: Bất thường nghiêm trọng về thị giác nhìn.
- Thuộc tính Phản ứng thính giác gồm các giá trị:
1: phản ứng thính giác phù hợp với tuổi.
2: Bất thường nhỏ về hoạt động của thính giác.
3: Bất thường ở mức độ trung bình về khả năng nghe.
4: Bất thường nghiêm trọng về hoạt động của thính giác.
- Thuộc tính Thích nghi với sự thay đổi gồm các giá trị:
1: Đáp ứng lại sự thay đổi phù hợp với tuổi.
2: Bất thường nhỏ trong việc thích nghi với sự thay đổi.
3: Bất thường (mức độ trung bình) trong sự thích nghi với
những thay đổi.
4: Bất thường trầm trọng trong việc thích nghi với sự thay
đổi.
- Thuộc tính Phản ứng thị giác gồm các giá trị:
1: Phản ứng thị giác bình thường và phù hợp với tuổi.
2: Bất thường nhỏ về thị giác, thi thoảng phải nhắc nhở trẻ
chú ý đến mục tiêu.
3: Bất thường mức trung bình về thị giác nhìn.

4: Bất thường nghiêm trọng về thị giác nhìn.
- Thuộc tính Phản ứng thính giác gồm các giá trị:


11
1: phản ứng thính giác phù hợp với tuổi.
2: Bất thường nhỏ về hoạt động của thính giác.
3: Bất thường ở mức độ trung bình về khả năng nghe.
4: Bất thường nghiêm trọng về hoạt động của thính giác.
- Thuộc tính Phản ứng qua vị, khứu, xúc giác và khả năng
sử dụng các giác quan này gồm các giá trị:
1: Hoạt động bình thường của các hành vi: ngửi, nếm, sờ
mó, đụng chạm.
2: Bất thường nhẹ trong hoạt động của các hành vi: ngửi,
nếm, sờ mó, đụng chạm.
3: Bất thường ở mức độ trung bình trong hoạt động của các
hành vi: ngửi, nếm, sờ mó, đụng chạm.
4: Bất thường nghiêm trọng trong hoạt động của các hành
vi: ngửi, nếm, sờ mó, đụng chạm.
- Thuộc tính Sợ hãi hoặc hồi hộp gồm các giá trị:
1: Sợ hãi và hồi hộp một cách bình thường.
2: Bất thường nhẹ về sợ hãi và hồi hộp.
3: Bất thường ở mức độ trung bình về sợ hãi và hồi hộp.
4: Bất thường nghiêm trọng về sợ hãi và hồi hộp.
- Thuộc tính Giao tiếp bằng lời gồm các giá trị:
1: Giao tiếp bằng lời phù hợp với tuổi và tình huống.
2: Bất thường nhẹ về giao tiếp bằng lời, trẻ chậm nói.
3: Bất thường mức độ trung bình về giao tiếp bằng lời.
4: Bất thường nghiêm trọng về giao tiếp bằng lời.
- Thuộc tính Giao tiếp không lời gồm các giá trị:

1: Giao tiếp không lời binh thường, phù hợp với tuổi và tình
huống.


12
2: Bất thường nhẹ về giao tiếp không lời.
3: Bất thường mức độ trung bình.
4: Bất thường nghiêm trọng về giao tiếp không lời.
- Thuộc tính Mức độ hoạt động gồm các giá trị:
1: Mức độ hoạt động bình thường, phù hợp với tuổi và tình
huống.
2: Bất thường nhẹ về mức độ hoạt động.
3: Bất thường trung bình về mức độ hoạt động.
4: Bất thường nghiêm trọng về mức độ hoạt động.
- Thuộc tính Đáp ứng trí tuệ gồm các giá trị:
1: Đáp ứng trí tuệ bình thường, phù hợp với tuổi.
2: Bất thường nhẹ về trí tuệ.
3: Bất thường trung bình về trí tuệ.
4: Bất thường nghiêm trọng về trí tuệ
- Thuộc tính N (Đáp ứng trí tuệ) gồm các giá trị:
Kết chương 2: Chương này chúng ta tìm hiểu cơ bản về
mạng nơron và thực tế mọi người đều đồng tình rằng mạng Neural
là một mạng bao gồm rất nhiều bộ xử lý đơn giản hay còn gọi là
Unit, mạng Neural là mô hình ứng dụng các phương pháp xử lý
song song và các thành phần độc lập với nhau và thể hiện rất rõ
ràng kiến trúc mạng nơ ron gồm có mạng một tầng, mạng đa tầng
và kiến trúc mạng tổng quát.
Các thuật toán để giải quyết vấn đề trong chẩn đoán phổ tự
kỷ, quy trình phân loại theo mức độ, phân loại theo ngôn ngữ,
phân loại theo chỉ số thông minh.



13
CHƯƠNG 3
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHẨN ĐOÁN PHỔ TỰ KỶ
3.1. Phân tích và thiết kế hệ thống
3.1.1. Xác định yêu cầu
Tổng quan về hoạt động của hệ thống:

Hình 3.1. Biểu đồ hoạt động
- Client: là ứng dụng của người dùng. Tại đây, người dùng
có thể kết nối với server để thực hiện tương tác với cơ dữ dữ liệu
trong việc quản lý thông tin, cập cập liên quan đến tài khoản của
mình, quan trọng hơn là việc sử dụng được chức năng chẩn đoán
bệnh tự kỷ.
- Server: là web quản trị.
- Web quản trị: Thực hiện chức năng quản lý toàn bộ cơ sở
dữ liệu liên quan đến việc quản lý tài khoản, quản lý các dữ liệu
liên quan đến việc chẩn đoán bệnh tự kỷ ở trẻ.
Cơ sở dữ liệu: Được thiết kế trên My SQL, gồm các bảng và
store procedure thực hiện lưu trữ và thay đổi dữ liệu.
Phía client của người dùng:
- Đăng nhập và đăng xuất
- Quản lý thông tin tài khoản cá nhân
- Nhập thông tin thực hiện việc chẩn đoán bệnh tự kỷ ở trẻ
- Xem lịch sử chẩn đoán


14
- Thay đổi mật khẩu cá nhân

Phía server của người quản lý:
- Đăng nhập, đăng xuất
- Thay đổi mật khẩu
- Quản lí tài khoản đăng nhập (tên tài khoản, loại tài khoản)
- Quản lí danh sách triệu chứng
- Quản lí dữ liệu mẫu
3.1.2. Biểu đồ ca sử dụng
Biểu đồ ca sử dụng người dùng

Hình 3.1. Biểu đồ ca sử dụng của người dùng
Biểu đồ ca sử dụng quản lý tài khoản

Hình 3.2. Biểu đồ ca sử dụng quản lý tài khoản


15
Biểu đồ ca sử
dụng quản lý dữ liệu
mẫu
Hình 3.3. Biểu đồ ca sử
dụng quản lý dữ liệu
mẫu
3.1.3.

Biểu đồ lớp
Hình 3.4. Biểu đồ lớp

3.1.4.

Biểu đồ tuần tự

Đăng
nhập
Hình 3.6.
Biểu

đồ

tuần

tự

đăng nhập


16
Thay đổi
mật khẩu
Hình 3.5.
Biểu

đồ

tuần

từ

thay

đổi


mật khẩu

Tạo dữ liệu mẫu
Hình 3.6. Biểu đồ
tuần tự tạo dữ liệu
mẫu

Chẩn đoán
Hình 3.7. Biểu đồ
tuần tự chẩn đoán


17
Cập nhật thông tin
cá nhân
Hình 3.8. Biểu đồ
tuần tự cập nhật
thông tin cá nhân

3.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu
Để xây dựng hệ thống với những chức năng đã phân như
trên, cần thiết kế hệ thống cơ sở dữ liệu My SQL với các bảng có
quan hệ như hình 3.1
Các bảng cần có:
Bảng 3.1: Danh sách các bảng cơ sở dữ liệu
S

Tên bảng

TT


Mô tả

1

users

Lưu thông tin tài khoản.

2

symptoms

Lưu triệu chứng

3

diagnosis

Lưu dữ liệu mẫu

4

diagnose_histories

Lưu lịch sử chẩn đoán

3.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu



18

Hình 3.11. Cơ sở dữ liệu quan hệ
3.4. Xây dựng chương trình
3.4.1. Webserver
Màn hình đăng nhập
Quản lý user

Hình 3.13. Màn hình quản lý người dùng


19
Quản lý triệu chứng

Hình 3.14. Màn hình quản lý triệu chứng
Chỉnh sửa triệu chứng

Hình 3.15. Màn hình chỉnh sửa triệu chứng


20
Quản
dữ


liệu

mẫu

Hình 3.16. Màn hình quản lý dữ liệu mẫu

3.4.2. Client
Màn hình đăng nhập
Hình 3.17. Màn
hình đăng nhập

Màn hình đăng ký


21

Hình 3.18. Màn hình đăng ký

Màn hình chẩn đoán
Hình 3.19. Màn hình chẩn đoán

Màn hình lịch sử
chẩn đoán

Hình 3.20. Màn hình lịch sử chẩn đoán
3.5. Triển khai chương trình
Cài đặt chương trình:
Bước 1: Cài đặt PHP, Apache, Composer, Git
Bước 2: Clone web server từ git
Bước 3: Run “composer install”
Bước 4: Run “php artisan migrate”
Bước 5: Run “php artisan serve” để chạy webserver
Hướng dẫn sử dụng:
Ứng dụng hoạt động tốt trên android từ phiên bản 4.4 kitkat
trở lên



22
Để có thể sử dụng được ứng dụng, người dùng đăng ký một
tải khoản trên ứng dụng. Sau đó có thể sử dụng đầy đủ các chức
năng của ứng dụng.
Kết chương 3:
Trong chương này, tôi đã giới thiệu một số màn hình làm
việc của hệ thống: màn hình đăng nhập, màn hình quản lý người
dùng, màn hình quản lý triệu chứng, màn hình đăng ký, màn hình
chẩn đoán …
Cài đặt thử nghiệm hệ thống hỗ trợ chẩn đoán tiền rối loạn
phổ tự kỷ tại Bệnh Viện Đa Khoa tỉnh Vĩnh Long – tỉnh Vĩnh
Long.


23
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
1. KẾT LUẬN
Chẩn đoán bệnh tự kỷ ở trẻ em là một công việc đã, đang và
luôn thu hút các nhà nghiên cứu bởi đến nay chưa có một phương
pháp chẩn đoán tự kỷ nào là tốt nhất. Nghiên cứu bài toán này đòi
hỏi người nghiên cứu phải biết tổng hợp các kết quả nghiên cứu về
khai phá tri thức. Qua hai năm học tập, tìm tòi, nghiên cứu, đặc
biệt là trong khoảng thời gian làm luận văn, tác giả đã hoàn thiện
luận văn với các mục tiêu đặt ra ban đầu. Cụ thể luận văn đã đạt
được những kết quả sau:
- Trình bày các kiến thức cơ bản về hội chứng tự kỷ ở trẻ
em; xây dựng được quy trình chẩn đoán.
- Giới thiệu phương pháp tổng quát mạng nơron nhân tạo và
trình bày cụ thể việc ứng dụng nơron vào chẩn đoán rối loạn tự kỷ

- Xây dựng trang Web hỗ trợ lưu trữ thông tin trẻ, lưu trữ
dữ liệu tập huấn, các luật ứng dụng trong chẩn đoán trẻ tự kỷ.
- Khi một ca bệnh được chẩn đoán thành công sẽ được thêm
vào nguồn dữ liệu tập huấn, làm tăng tính chính xác trong quá
trình chẩn đoán tiếp theo.
Luận án đã giải quyết tốt các nội dung, yêu cầu nghiên cứu
đặt ra, song vẫn còn tồn tại một số thiếu sót, một số vấn đề mà tác
giả còn phải tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu, đó là:
2. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
Luận án tuy đã thực hiện được mục tiêu ban đầu đặt ra và
xây dựng thành công hệ thống hỗ trợ chẩn đoán bệnh tự kỷ, tuy
nhiên vẫn còn nhiều hạn chế. Cần bổ sung thêm dữ liệu tập huấn


×