Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ chẩn đoán hình ảnh DICOM từ xa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 115 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-------------------------------------

Trƣơng Xuân Thành

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN HÌNH
ẢNH DICOM TỪ XA

Chuyên ngành: Kỹ thuật máy tính và Truyền thông

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
KỸ THUẬT MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC THUẬN

Hà Nội – Năm 2013

1


LỜI CAM ĐOAN

T i xin

m o n ề t i nghi n ứu ủ t i ho n to n o t i t l m

ới s


h ớng ẫn ủ thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Đức Thuận Những kết qu nghi n ứu,
thử nghiệm

th

hiện t i Bệnh viện Hữu Nghị C

trong luận văn l ho n to n trung th

v

h

t ng

s liệu, kết qu tr nh
ng

trong

t ứ

y
ng

tr nh n o
Các tài liệu tham kh o sử dụng trong luận văn ều
cs

c dẫn nguồn hoặc


ồng ý tr c tiếp của tác gi .
Nếu x y ra b t cứ iều kh ng úng nh những lời

m o n tr n, t i xin hịu

hoàn toàn trách nhiệm tr ớc Viện v Nh tr ờng.
Hà Nội, ngày 18 tháng 9 năm 2013
Tác gi

Tr ơng Xuân Th nh

2


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.
Nguyễn Đức Thuận đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết khóa luận tốt
nghiệp.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Viện Công nghệ Thông tin &
Truyền thông, Trung tâm Điện tử Y Sinh, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đặc
biệt là các thầ cô trong ộ môn Tru ền thông & Mạng má tính đã tận tình truyền
đạt kiến thức trong thời gian học tập và nghiên cứu tại đâ . Với vốn kiến thức được
tiếp thu trong quá trình học tập và nghiên cứu không chỉ là nền tảng cho quá trình
nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quý áu để tôi ước vào đời một cách
vững chắc và tự tin.
Tôi cũng trân trọng cám ơn sự ủng hộ của Ban Giám đốc Bệnh viện Hữu
Nghị, đồng nghiệp, gia đình và ạn bè – những người thân yêu luôn là chỗ dựa
vững chắc cho tôi.
Cuối cùng, tôi xin kính chúc Quý Thầ cô, Đồng nghiệp, Gia đình dồi dào

sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngà 18 tháng 9 năm 2013
Học viên

Tr ơng Xuân Th nh

3


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
LAN

Tiếng Anh

Tiếng Việt

Local Area Network

M ng nội bộ

The Digital Image and

Chuẩn t o nh và truyền nh s

Communication in Medicine

trong y tế


HL7

Health Level Seven

Chuẩn kết n i thông tin y tê

CT

Computed Tomagraphy

Máy chụp cắt lớp iện toán

MRI

Magnetic resonance imaging

Máy chụp cộng h ởng t

IOD

Information Object Definition

Đ it

ICD

International Classification of

Phân lo i mã bệnh qu c tế


DICOM

ng thông tin

Diseases
ACT

Anatomical Therapeutic

Chuẩn áp dụng cho ho t ch t

Chemical

thu c trong y tế

LIS

Laboratory Information System

Hệ th n thông tin xét nghiệm

HIS

Hospital information system

Hệ th ng thông tin bệnh viện

Picture archiving and

Hệ th ng l u trữ và truyền t i


communication system

hình nh

Entity relationship

Quan hệ th c thể

DICOM Message Service

Thành phần dịch vụ b n tin

Element

DICOM

UID

Unique Identification

Định danh duy nh t

SOP

Standard operating procedure

Cặp

VR


Value reprentation

Giá trị thể hiện

IE

Information Entity

Th c thể thông tin

LSB

Least significant bit

Bit có trọng s th p nh t

MSB

Most significant bit

Bit có trọng s cao nh t

PACS

E-R
DIMSE

4


it

ng dịch vụ thông tin


DANH MỤC CÁC BẢNG
B ng 2.1

B ng ịnh nghĩ th ng tin

it

ng (IOD)

ng 2.2

B ng VR hiện

ng 2.3

Khuôn d ng thanh phần dữ liệu VR hiện

ng 2.4

Khuôn d ng dữ liệu với VR còn l i

ng 2.5

Khuôn d ng thành phần dữ liệu VR ẩn


ng 2.6

Các cú pháp chuyển ổi DICOM

B ng 2.7

Minh ho khái niệm thứ t Byte Little và Big Endian

ng 2.8

Minh họa thành phần dữ liệu 1

ng 2.9

Minh họa thành phần dữ liệu 2

ng 2.10 Minh họa thành phần dữ liệu 3
ng 2.11 Các chân RJ-45
ng 3.1

Dòng thông báo và thao tác

ng 3.2

Thao tác trung gian

ng 3.3

Bộ file DICOM


B ng 4.1

B ng tr ng th i

p ứng của C-STORE reponse

ng 4.2

B ng thông tin nh hiển thị

ng 4.3

Thông tin hiển thị

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Tên hình

Thông tin mô t

Hình 2.1

Mô hình SOP

Hình 2.2

Mô hình thông tin IOD phức cụ thể

H nh 2.3

Mô hình dòng dữ liệu qu n lý in


Hình 2.4

C u trúc thành phần dữ liệu và bộ dữ liệu

Hình 2.5

Cổng kết n i RJ-45

H nh 3.1

Mô hình truyền tin DICOM tổng quát

H nh 3.2

DICOM và mô hình OSI

5


H nh 3.3

C u trúc tầng ứng dụng DICOM

H nh 3.4

C u trúc B n tin DICOM

H nh 3.5


Dịch vụ nguyên thuỷ của DIMSE

H nh 3.6

Dòng thông báo và thao tác

H nh 3.7

M h nh l u trữ trung gian DICOM

H nh 3.8

Khuôn d ng File DICOM

H nh 3.9

Bộ file DICOM

H nh 3.10

Sơ ồ ặt tên bộ file DICOMDIR

H nh 4.1

Minh ho gửi nh DICOM

H nh 4.2

Sơ ồ l u nh DICOM


H nh 4.3

Cơ sở dữ liệu DICOM

H nh 4.4

Ch t v n truy v n nh nh DICOM

H nh 4.5

Một lớp nh

H nh 4.6

Mã hoá dữ liệu iểm nh với VR= OW

H nh 4.7

Hiển thị nh và thông tin nh DICOM

H nh 4.8

Chèn thông tin chẩn o n

H nh 4.9

Th y ổi ộ sáng t i, t ơng ph n tr c tiếp

Hình 4.10


Th y ổi ộ sáng t i, t ơng ph n gián tiếp

H nh 4.11

Đo

Hình 5.1

Mô hình kết n i hệ th ng công nghệ thông tin t i bệnh viện Hữu Nghị

Hình 5.2

Thu nhận dữ liệu nh chụp Cộng h ởng t

Hình 5.3

Thu nhận dữ liệu nh chụp CT

Hình 5.4

Thu nhận dữ liệu nh can thiệp m ch

Hình 5.5

Thu nhận dữ liệu nh chụp X Quang

Hình 5.6

Thu nhận dữ liệu nh siêu âm 1


Hình 5.7

Thu nhận dữ liệu nh siêu âm 2

Hình 5.8

Xem kết qu chẩn o n tr n m y tr m

Hình 5.9

Mô t công cụ xử lý nh ơ

th ng s tr n nh DICOM

n

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do l a chọn ề tài.
Một th c tr ng chung trong ngành y tế hiện n y l
chuyên môn cao về lĩnh v c chẩn o n h nh nh l i h

ội ngũ

sỹ ó tr nh ộ

ủ, tập trung chủ yếu t i


các bệnh viện lớn, tuyến trên. Vì thế, nhu cầu các bác sỹ ở bệnh viện tuyến
hỗ tr t các bác sỹ ở bệnh viện tuyến trên trong quá trình chẩn o n v

ới cần
iều trị là

r t lớn. Tuy nhiên các công cụ tr giúp cho v n ề này còn h n chế, ặc biệt là việc
hỗ tr chẩn o n h nh nh t xa.
2. Tính c p thiết củ

ề tài.

Hiện t i, ph ơng ph p

ng

c sử dụng ể các bệnh viện tuyến

nhờ hỗ tr t các bệnh viện tuyến trên là quét hình nh chụp

c gửi qua email

cho bác sỹ tuyến tr n Trong khi ó, hầu hết các thiết bị t o nh
những thiết bị chẩn o n h nh nh công nghệ
3D, 4D…), ữ liệu hình nh ầu r

ới có thể

ầu t


ều là

o (nh m y nh CT, MRI, siêu âm

ã theo huẩn DICOM. Vì vậy, có thể ứng dụng

công nghệ thông tin và truyền thông cùng với ơ sở vật ch t hiện có t i

ơ sở y

tế ể triển khai một hệ th ng hỗ tr chẩn o n h nh nh t xa d a theo chuẩn
DICOM nhằm gi m thời gi n ũng nh
l

ng dữ liệu hình nh gửi i, nâng

hi phí ho ệnh nhân, ồng thời tăng h t

o kh năng hỗ tr chẩn o n ủa bác sỹ tuyến

trên.
3. Mục tiêu củ

ề tài (các kết qu cần

t

c)

L y dữ liệu tr c tiếp t các thiết bị t o nh DICOM nh : Thiết bị Cộng

h ởng t , Thiết bị chụp cắt lớp CT, Thiết bị chụp m ch máu, thiết bị siêu âm, thiết
bị X quang s hoá. Gửi dữ liệu hình nh DICOM này lên bệnh viện tuyến tr n ể
nhờ chuyên gia hỗ tr chẩn o n
4 Đ it

ng v ph m vi nghi n ứu

-Đ it

ng nghiên cứu: Hệ th ng máy chụp chẩn o n h nh nh hiện

it i

Bệnh viện Hữu Nghị.
- Ph m vi nghiên cứu: Tập trung chủ yếu t i Bệnh viện H u Nghị, tìm hiểu
các thiết bị chụp nh chuẩn DICOM Quy tr nh kh m v

7

iều trị bệnh t i bệnh viện.


Hệ th ng kỹ thuật, gi i pháp t

nh DICOM các Bác sỹ kh m v

iều trị có thể nắm

bắt thông tin hình nh khi chỉ ịnh chụp, chiếu kịp thời, phục vụ t t cho công tác
kh m v


iều trị cho bệnh nhân.

5 Ph ơng ph p nghi n ứu
Sử dụng ph ơng ph p nghi n ứu tổng h p, nghiên cứu lý luận ơ

n về

chuẩn DICOM, kh o sát nghiên cứu kỹ thuật và th c tr ng ứng dụng công nghệ
th ng tin

i với ngành Y tế Việt Nam.

Tham kh o các hội th o chuyên sâu về mô hình ứng dụng chẩn o n t xa
của Bộ Y tế.
Kh o sát học tập những báo m ng lớn trong n ớc và qu c tế, ặc biệt chú
trọng nghiên cứu các mô hình Tele medicine của những n ớc phát triển.
6 Ý nghĩ lý luận v th

tiễn

Tăng v i trò l m hủ ứng dụng công nghệ thông tin của bệnh viện Hữu Nghị
nói riêng và của Ngành Y tế nói chung, nâng cao ch t l
t i bệnh nhân t các tuyến

ng iều trị v

ặc biệt gi n

ới chuyển lên các tuyên trên.


T o ơ hội cho các bệnh viện tuyến huyện tham gia hội chẩn t xa bằng
ph ơng ph p truyền nh DICOM t tuyến
ầu ngành có thể chẩn o n ệnh v
7 Kết

ới lên tuyến trên ể các chuyên gia

ho ph

ồ iều trị kịp thời.

u ủ luận văn
Ngoài phần mở ầu, kết luận, danh mục tài liệu tham kh o, luận văn ó kết

c u 5 h ơng gồm:
Ch ơng I: C ng nghệ thông tin trong Y tế và th c tr ng công tác qu n lý và
sử dụng nh y tế theo chuẩn DICOM trong ngành Y tế Việt Nam.
Ch ơng II: Tổng quan về chuẩn DICOM.
Ch ơng III: Truyền tin DICOM.
Ch ơng IV: Thu nhận và truyền thông - Xử lý Dữ liệu nh DICOM.
Ch ơng V Kết qu nghiên cứu thử nghiệm t i Bệnh viện Hữu Nghị.

8


MỤC LỤC
Nội dung

Trang


Trang phụ bìa

1

m o n

2

Lời

Lời c m ơn

3

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

4

Danh mục các b ng

5

Danh mục các hình vẽ, ồ thị

5

MỞ ĐẦU

7


Ch ơng I: C ng nghệ thông tin trong y tế và th c tr ng công tác qu n lý

14

và sử dụng nh y tế theo chuẩn DICOM trong ngành Y tế Việt Nam
1.1. Th c tr ng công nghệ thông tin trong Y tế

14

1.1.1. Về ơ sở h tầng về công nghệ thông tin

14

1.1.2 Cơ sở dữ liệu và phần mềm ứng dụng

15

1.1.3. Dịch vụ công và hỗ tr qu n lý iều hành

16

1.2. Một s tồn t i trong ứng dụng Công nghệ thông tin trong nghành y tế

16

1.3. Phân tích nhu cầu qu n lý và sử dụng nh DICOM trong ngành Y tế

17


Ch ơng II: Tổng quan về chuẩn DICOM

19

2.1. Giới thiệu chuẩn DICOM

19

2 2 Định nghĩ th ng tin v

19

ịch vụ trong DICOM

2.2.1. Tổng quan
2 2 1 1 Định nghĩ th ng tin

20
it

ng

22

2.2.1 1 1 Định nghĩ th ng tin

it

ng th ờng


22

2 2 1 1 2 Định nghĩ th ng tin

it

ng phức

27

2.2.1.2. Các lớp dịch vụ DICOM

33

2.2.1.2.1. Lớp Dịch vụ xác minh

34

2.2.1.2.2. Lớp Dịch vụ l u trữ

34

2.2.1.2.3. Lớp Dịch vụ ch t v n / truy v n

35

2.2.1.2.4. Lớp Dịch vụ thông báo nội dung nghiên cứu

35


9


2.2.1.2.5. Lớp Dịch vụ qu n lý bệnh nhân

36

2.2.1.2.6. Lớp Dịch vụ qu n lý Kết qu

36

2.2.1.2.7. Lớp Dịch vụ qu n lý In

37

2.2.1.2.8. Lớp Dịch vụ gi o l u trữ

38

2.2.1.2.9. Lớp Dịch vụ qu n lý danh sách công việc

38

2.2.1.2.10. Lớp Dịch vụ qu n lý h ng

39

i

2.2.1.2.11. Lớp SOP l u trữ tr ng thái hiển thị Softcopy Mức xám

2.3. Mã hóa và c u trúc dữ liệu DICOM

39
40

2.3.1. Bộ ký t mã hóa

40

2.3.2. Bộ dữ liệu

40

2.3.2.1. Khái niệm

40

2.3.2.2. Thành phần dữ liệu

41

2.3.2.2.1. Khái niệm

41

23222 C

41

tr ờng của thành phần dữ liệu


2 3 3 Định danh duy nh t (UID)

48

2.3.3.1. Khái niệm UID

48

2 3 3 2 UID o DICOM ịnh nghĩ

48

2 3 3 3 UID ịnh nghĩ ri ng

48

2.3.4. Cú pháp chuyển ổi

49

2.3.4.1. Thứ t byte kiểu Little Endian và Big Edian

49

2.3.4.2. C

51

lo i th nh phần ữ liệu


2.3.4.3. C h sắp xếp

ộ dữ liệu

52

2.3.4.4. Th nh phần ữ liệu riêng
2 4 Tr o ổi
2 4 1 Hỗ tr

55

n tin

55

huyển ổi th ng m ng ho tr o ổi

n tin

55

2.4.2. Cổng kết n i thông tin

56

Ch ơng III Truyền tin DICOM

58


3.1. Mô hình truyền tin DICOM tổng quát
3.2. DICOM và mô hình tham chiếu ơ

58
n OSI

10

59


3.2.1. C u trúc tầng ứng dụng DICOM

60

3.2.2. C u trúc b n tin DICOM

61

3.2.2.1. Bộ lệnh

61

3.2.2.2. Thành phần lệnh

61

3.2.3. Dịch vụ DICOM


62

3.2.3.1. Các lo i dịch vụ

63

3 2 3 2 T ơng t

64

DIMSE – Service – User

3.2.3.3. Chế ộ dịch vụ

64

3.2.4. Các dịch vụ liên kết

65

3.2.5. Các dịch vụ DIMSE

65

3.2.5.1. Dịch vụ DIMSE – C

66

3.2.5.2. Các dịch vụ thao tác


66

3.2.5.3. Các dịch vụ DIMSE – N

66

3.2.5.3.1. Dịch vụ thông báo

66

3.2.5.3.2. Dịch vụ thao tác

67

3 3 M h nh l u trữ trung gian DICOM

67

3.3.1. Lớp trung gian vật lí

68

3.3.2. Lớp khuôn d ng trung gian

68

3.3.3. Lớp khuôn d ng dữ liệu DICOM

68


3.3.4. Khuôn d ng file DICOM

69

3.4. Các Dịch vụ File DICOM

71

3.4.1. Bộ File

71

3.4.2. Các chỉ s File

72

3.4.3. Các dịch vụ và chứ năng qu n lí File

72

3.4.4. Truy nhập nội dung File

73

3.4.5. Bộ Kí t

74

3.4.6. Chỉ s File DICOMDIR


74

3.4.7. Minh ho nội dung một file DICOMDIR

74

Ch ơng IV: Thu nhận và truyền thông - Xử lý dữ liệu nh DICOM

11

80


4.1. Thu nhận và truyền thông dữ liệu nh DICOM
4.1.1. Gửi và thu nhận file DICOM

80
80

4.1.1.1. Giao thức gửi và nhận file DICOM

80

4.1.1.2. DicomObjects th c hiện gửi nh

82

4.1.1.3. DicomObjects th c hiện nhận nh

83


4.1 2 L u trữ file DICOM t i Server

84

4.1.2.1. Giao thứ l u file nh DICOM

84

4.1 2 2 Di omO je ts ể l u nh

85

4.1.3. L y file DICOM t Server

87

4.1.3.1. Giao thức l y nh DICOM

87

4.1.3.2. DicomObject th c hiện ch t v n/l y nh t Server DICOM

90

4.1.3.2.1. Bên máy SCU ch t v n và l y nh

91

4.1.3.2.2. Bên Server (SCP) cho phép ch t v n và truy v n.


93

4 2 Xử lý Dữ liệu nh DICOM

93

4.2.1. Hiển thị nh và thông tin nh DICOM
4.2.1.1. Mã ho

ữ liệu iểm nh, Overl y

94
94

4.2.1.1.1. Dữ liệu Điểm nh, Overlay, và các thành phần dữ liệu liên

94

4.2.1.1.2. Mã hoá dữ liệu iểm nh

94

4.2.1.1.3. Mã hoá dữ liệu Overlay

96

4.2.1.1.4. Mã hoá d ng nguyên g c và nén

97


4.2.1.2. Ph ơng ph p hiển thị h nh nh

98

4.2 1 3 Sử ụng DicomObjects hiển thị h nh nh

98

quan

4.2.2. Chèn thông tin chẩn o n v o nh

101

4.2.3. Các công cụ xử lý nh

103

Ch ơng V Kết qu nghiên cứu thử nghiệm t i Bệnh viện Hữu Nghị

107

5.1. Th c tr ng Công nghệ thông tin t i Bệnh viện Hữu Nghị

107

5.2. Kết qu thử nghiệm th c tế t i Bệnh viện Hữu Nghị

107


12


5 2 1 Thu nhận nh t m y Cộng h ởng t

107

5.2.2. Thu nhận nh t máy CT 4 lát cắt và CT 64 lát cắt

108

5.2.3. Thu nhận nh t máy Chụp m ch máu (Angio)

109

5.2.4 Thu nhận nh t máy X – Quang

109

5.2.5. Thu nhận nh t máy Siêu âm

110

5.3 Minh họ

h ơng tr nh Demo

111


5.3.1. DICOM SERVER nhận v l u trữ nh trên Server

111

5 3 2 Ch ơng tr nh nhận xem h nh nh DICOM tr n m y tr m

111

5.3.3. Công cụ xử lý nh DICOM ơ

112

n

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

114

TÀI LIỆU THAM KHẢO

115

PHỤ LỤC

115

13


CHƢƠNG I

Công nghệ thông tin trong Y tế và thực trạng công tác quản lý và sử dụng ảnh
y tế theo chuẩn DICOM trong ngành Y tế Việt Nam
1.1. Thực trạng công nghệ thông tin trong y tế
Khái niệm E-medicine và E-health là thuật ngữ dùng ể mô t các ứng dụng
Công nghệ thông tin trong lĩnh v c y tế và chăm sóc sức khoẻ, hiện nay trên thế
giới ở một s qu c gia phát triển hầu hết các công tác chuyên môn nghiệp vụ của
ngành y tế ã sử dụng công nghệ thông tin t việc l u trữ thông tin bệnh, triệu
chứng, hội chứng, kết qu cận lâm sàng, hình nh hỗ tr chẩn oán bệnh, thông tin
thu c, hỗ tr chẩn oán, kê ơn thu c... ến các quy trình nghiệp vụ khám chữa
bệnh, quy trình chăm sóc bệnh nhân, qu n lý dịch tễ học ã
h p, hỗ tr của máy tính. T

c chuẩn hóa có kết

ó ã ra ời các chuẩn giao tiếp trong y tế nh HL7,

DICOM....
1.1.1. Về cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin
M ng máy tính: Trong thập kỷ qu , n ớ t

ã tr ng ị

tầng CÔNG NGHệ THÔNG TIN khá t t. Do dịch vụ

c hệ th ng h

ờng truyền viễn thông của

n ớc ta phát triển nhanh nên ngành y tế hoàn toàn có kh năng kh i th


ho

nhiệm vụ chuyên môn của mình. Hiện nay:
- Cơ sở y tế thuộc Bộ y tế ã ó 100%
LAN và kết n i internet t

ơn vị tr c thuộc Bộ có m ng

ộ cao, bình quân mỗi m ng có trên 110 máy tính, 74%

cán bộ y tế sử dụng máy tính thông th o trong công việc, 58% có hệ th ng E-mail
riêng và 43% có hệ th ng b o mật, 53% có hệ th ng backup dữ liệu.
- T i các tỉnh: 95,3% Văn phòng Sở có m ng LAN và kết n i
t

c Internet

ộ cao, 61% có hệ thông E-mail riêng, 26% có hệ th ng b o mật và 24% có hệ

th ng l u trữ dữ liệu.
- Trong 280 bệnh viện ị ph ơng
m ng LAN và 81% kết n i

iều tra có 52,9% bệnh viện tỉnh có

c Internet t

m ng LAN và 65% kết n i internet.

14


ộ cao. 37,2% bệnh viện huyện có


Đ ờng truyền: Một s ít ơ sở y tế (chiếm 2%) ó
ơ sở y tế ơn vị sử dụng

hết

ờng truyền riêng, hầu

ờng truyền ADSL ể truy cập Internet.

Internet, Website: Cơ qu n ộ Y tế có cổng iện tử với thông tin
nhật th ờng xuyên. 100% các tr ờng Đ i họ , C o ẳng Y-D

c cập

c có m ng LAN, kết

n i Internet và Website. Trang thông tin iện tử: 30% Sở Y tế ó ịa chỉ website
tr n Internet, 27% ơn vị tr c thuộ
Internet ớ

ó tr ng we

C

ơ sở y tế ị ph ơng kết n i


t 60%; gần 80 ơn vị tr c thuộc có Website trên Internet.

1.1.2. Cơ sở dữ liệu và phần mềm ứng dụng
Cơ sở dữ liệu: Bộ Y tế h
ng nh ể

xây

ng

kho ơ sở dữ liệu chung của

p ứng cho nhu cầu của công tác qu n lý Cơ sở dữ liệu hiện nay còn

phân t n v m nh mún h

ồng bộ vì vậy h

nghệ thông tin ể cung c p

ph t huy

c thế m nh của công

ầy ủ ơ sở dữ liệu cho việc xây d ng chiến l

c,

kế ho ch phát triển ng nh Cơ sở dữ liệu y tế hiện nay nằm r i rác ở nhiều ơn vị
của các Vụ, Cụ , Văn phòng


ộ và một s

ơ sở tr c thuộc cần

thành trung tâm tích h p dữ liệu y tế Qu c gia. S ho
cầu r t ơ

c tổ chức l i

ơ sở dữ liệu y tế là yêu

n nh ng òi hỏi kinh phí, nhân l c và thời gian. Bộ Y tế ã ó triển

kh i nh ng mới ở một s lĩnh v c.
Phần mềm ứng dụng: Hầu hết

ơ sở y tế ã

v o sử dụng các phần

phần ứng dụng nh : Qu n lý nhân s , vật t -tài chính, qu n lý

ng văn,

Do tính

c p bách của việc ứng dụng Công nghệ thông tin y tế nên ngành y tế ã hủ ộng tổ
chức, hỗ tr


ể các Nhà cung c p dịch vụ tin học xây d ng các phần mềm ứng dụng

chuyên biệt trong một s lĩnh v
qu n lý

nh qu n lý bệnh viện, qu n lý trang thiết bị y tế,

o t o,... Bộ Y tế ã ho sử dụng một s chuẩn qu c tế l m ơ sở xây d ng

các phần mềm ứng dụng nh : mã phân lo i bệnh qu c tế ICD 10 của Tổ chức Y tế
Thế giới. Mã thu c ATC, chuẩn công nghệ thông tin trong y tế nh : HL7,
DICOM,... t o thuận l i cho các công ty tin học xây d ng các phần mềm ứng dụng
trong ngành y tế. Tuy nhiên vẫn còn nhiều v n ề cần
nh :

ng

c Bộ Y tế cần quan tâm

chính thức các chuẩn thông tin y tế, chuẩn quy trình ho t ộng y tế có

15


ứng dụng công nghệ thông tin, chuẩn công nghệ thông tin áp dụng ho ng nh ể các
p ứng

nhà cung c p dịch vụ tin họ

c yêu cầu của ngành.


Một s phần mềm xây d ng trong n ớc: Chính thức ban hành phần mềm báo
cáo th ng kê của bệnh viện v

c trên 65% bệnh viện toàn qu c ứng dụng. Phần

mềm qu n lý tổng thể bệnh viện do các công ty Tin học xây d ng ã



ầu ổn

ịnh, triển khai thành công trong kho ng 20% s bệnh viện. Một s phần mềm nh
t ơng t

thu c, b n ồ dịch tễ cho hệ th ng s t rét, qu n lý học sinh sinh viên y

c, qu n lý th viện ã ắt ầu có hiệu qu th c tế Cơ qu n ộ Y tế ũng
ầu triển khai các phần mềm qu n lý

ớc

ng văn, e-office. Tuy nhiên việc triển khai

các ứng dụng còn chậm và nhiều khó khăn
Khám chữa bệnh t xa hiện vẫn òn

ng ở mức thử nghiệm giữa một vài

ơn vị y tế với tổ chức qu c tế hoặc ở vài bệnh viện lớn.

1.1.3. Dịch vụ công và hỗ trợ quản lý điều hành
Các dịch vụ công của ngành y tế bao gồm công tác khám chữa bệnh, y tế d
phòng, cung c p thuôc, mỹ phẩm trang thiết bị y tế,
Hiện nay ngành y tế mới chỉ cung c p
li n qu n ến y tế nh :

văn

o t o, nghiên cứu khoa học,...

c một s thông tin trên m ng

văn

n

n qu n lý nh n ớc, một s mẫu biểu hay thông

báo về quy trình xin phép, c p phép ăng ký thu c, trang thiết bị y tế, các thông tin
về chứng nhận vệ sinh an toàn th c phẩm,

ề t i, ề án nghiên cứu khoa học kỹ

thuật y

c việ

c.... Ngành y tế h

triển kh i


ăng ký

p phép trên m ng

việc nhập khẩu thu c, trang thiết bị y tế hay xác nhận vệ sinh an toàn th c phẩm
cho các doanh nghiệp, cá nhân.
1.2. Một số tồn tại trong ứng dụng Công nghệ thông tin trong y tế
Mặ

ù

c s quan tâm chỉ

o của Bộ y tế trong lĩnh v c ứng dụng công

nghệ thông tin vào qu n lý tuy nhi n ho ến nay Hệ th ng thông tin y tế h

c

triển kh i ồng bộ, h tầng công nghệ thông tin trong các bệnh viện ầu t h n chế,
thiếu về trang thiết bị phần cứng.
Ch
khăn khi xây

ó

huẩn thông tin th ng nh t ho ng nh, ây một trong những khó
ng hệ th ng dữ liệu chung cho ngành y tế. T i một s bệnh viện


16


tuyến trung ơng ũng ã

gắng ầu t xây

ng hệ th ng nh ng hi

ng ở mức

qu n lý ơn gi n nh viện phí, nhân s , vật t hoặc báo cáo th ng kê.., hầu hết các
bệnh viện h

ó ệnh n iện tử do vậy việc hỗ tr

t o và nghiên cứu khoa họ

h

ho

ng t

huy n m n,

o

nhiều.


Tỷ lệ các bệnh viện áp dụng phần mềm qu n lý chiếm tỷ lệ nhỏ, một hệ
th ng thông tin y tế hoàn chỉnh cần ph i có 03 hệ th ng phần mềm ơ

n Qu n lý

bệnh nhân, hồ sơ ệnh án (HIS), Qu n lý thông tin xét nghiệm (LIS) và Qu n lý
thông tin Ảnh y tế (PACS) nh ng hầu hết các bệnh viện ều h

ó hệ th ng

PACS. Do vậy việc khai thác và sử dụng các thông tin nh vẫn bằng ph ơng ph p
thủ công.
1.3. Phân tích nhu cầu quản lý và sử dụng ảnh DICOM trong ngành y tế
Các hình nh chuyên môn trong y tế

c t o ra t nhiều nguồn khác nhau

nh : h nh nh t các máy siêu âm, nội soi, iện não, iện tim, chụp m ch, X quang,
CT (computer tomography), MRI (cộng h ởng t ) . Trong ó

h nh nh tuân thủ

theo chuẩn DICOM th ờng là các hình nh trong lĩnh v c chẩn o n h nh nh. Với
các máy chụp chiếu X quang, CT thế hệ ũ hoặc các máy siêu âm, nội soi cho các
hình nh s không theo chuẩn DICOM mà ở ịnh d ng JPEG. Hiện nay các máy
hiện

i (máy CT 1.5 trở lên, CT 64 dãy, CT 256 dãy, MRI ) ều t o ra nh theo

chuẩn DICOM có ch t l


ng

mỗi một lần chụp tổng ung l

o hơn ồng nghĩ l
ng nh t vài G

Trong bệnh viện các hình nh
iều trị,

ung l

ng nh ũng lớn hơn,

ến hàng chục GB.

c sử dụng cho các mụ

í h chẩn o n,

o t o, tra cứu, nghiên cứu khoa học:

- Để xây d ng một hệ th ng thông tin bệnh viện hoàn chỉnh thì việc tổ chức
l u trữ qu n lý các thông tin hình nh y tế là một việc không thể thiếu

c. Trong

hồ sơ ệnh n iện tử của bệnh nhân bên c nh các thông tin về lâm sàng và xét
nghiệm nh t thiết ph i có các thông tin về kết qu và nh y tế, việc này sẽ giúp các

bác sỹ có thể truy c p thông tin về ng ời bệnh một
công tác chẩn o n v
b o vệ

h ầy ủ t

ó hỗ tr cho

iều trị. Một khi ã tổ chứ l u trữ thông tin dữ liệu thì việc

m b o an toàn thông tin là nhu cầu t t yếu.

17


- Trong bệnh viện công tác hội chẩn là công việ th ờng xuy n o ó nếu sử
dụng hệ th ng PACS thì việc truyền t i chia sẻ thông tin trên hệ th ng m ng và truy
xu t thông tin trong kho dữ liệu ũng ần
sử dụng
-C

c phép mới có quyền

m b o an toàn, chỉ ó

ng ời

c biết về thông tin của bệnh nhân.

ơ sở y tế, nh t là các bệnh viện trung ơng th ờng là một ơ sở


o

t o th c hành cho học sinh, sinh viên y kho nói hung v trong lĩnh v c Chẩn o n
hình nh nói ri ng Cũng theo quy ịnh trong các buổi hội chẩn, hội th o hoặ
t o thì một s thông tin cá nhân củ ng ời bệnh kh ng
th ờng các thông tin này cần

o

c phép trình bày, thông

“ he gi u” i

- Việc chia sẻ th ng tr o ổi thông tin giữ

sĩ v

ệnh nhân ũng r t quan

trọng, các bênh nhân có quyền biết và chỉ cho bác sỹ iều trị cho mình thông tin
hình nh củ m nh o ó ũng xu t hiện nhu cầu

m b o tính toàn vẹn và xác th c

thông tin nh trong qu tr nh tr o ổi thông tin giữa bác sỹ và bệnh nhân.
- Ngoài ra, trong xu thế phát triển công nghệ nhu cầu tr o ổi thông tin bệnh
ơ

nhân nói chung và các thông tin hình nh qua hệ th ng m ng máy tính giữ


sở y tế ũng l y u ầu th c tế khi bệnh nhân chuyển viện hay khi hội chẩn liên
viện Nh vậy yêu cầu

m b o tính bí mật, an toàn thông tin ũng

ặt ra.

Trong một bệnh viện kho ng 500 -1000 gi ờng h ng năm ũng ó s l
lớn các nh chiếu chụp t các thiết bị y tế, nh
l

ệnh viện Hữu Nghị h ng năm ó s

ng tới vài chục ngàn ca chụp chiếu, do vậy việc qu n lý, sử dụng khai thác thông

tin một các hiệu qu sẽ góp phần hỗ tr nâng cao ch t l
tế,

ng

o t o và nghiên cứu khoa học.

18

ng cung c p các dịch vụ y


CHƢƠNG II
Tổng quan về chuẩn DICOM


2.1. Giới thiệu chuẩn DICOM
DICOM (The Digital Image and Communication in Medicine) là chuẩn ịnh
ra các qui tắ

ịnh d ng v tr o ổi hình nh y tế ũng nh

Hình nh y tế thu nhận t các thiết bị kh

thông tin liên quan.

nh u nh máy CT, cộng h ởng t , siêu

âm, X quang... nó t o lên một “ng n ngữ” hung ho phép “gi o tiếp” h nh nh và
các thông tin y tế liên quan giữa các ứng dụng hay hệ th ng khác nhau. Hiện nay
việc qu n lý hệ th ng tiêu chuẩn này thuộc về một Ủy ban (DICOM Standards
Committee), ủy ban này gồm nhiều công ty lớn chuyên s n xu t các thiết bị y tế,
các tổ chức y tế,... ở Bắc Mỹ, châu Âu, Nhật B n. Tiêu chuẩn DICOM ũng hính
là tiêu chuẩn ISO 12052:2006.
Một thành phần quan trọng của b t cứ một chuẩn nào là ph i ịnh nghĩ tính
thích nghi của các

it

ng với nó, hay nói cách khác là tính tuân thủ những iều

mà chuẩn ã ề ra. Trong nhiều tình hu ng li n qu n ến công tác sức khoẻ và an
toàn cộng ồng, s thích nghi với các chuẩn

c yêu cầu thông qua luật. Tuy


nhiên, trong nhiều tr ờng h p kh , nh Chuẩn DICOM chẳng h n, s thích nghi là
t nguyện. Uỷ ban Chuẩn DICOM không có b t cứ s
DICOM vẫn có một phần

p ặt nào. Tuy nhiên,

nh ri ng ể ịnh rõ s thí h nghi, ó l báo cáo thích

nghi.
Các nhà s n xu t cho rằng thiết bị hay phần mềm của họ thích nghi với
chuẩn ều ph i

r một báo cáo thích nghi miêu t một cách cụ thể s n phẩm của

họ thích nghi với chuẩn nh thế nào. Một

o

o thí h nghi

một khuôn d ng chuẩn o DICOM ề r , nh vậy việ
nghi trở l n ơn gi n và khoa họ

c tham kh o với

i chiếu các trình bày thích

Ng ời sử dụng và nhà s n xu t có thể x


ịnh

xem liệu hai thiết bị tuân theo DICOM có thể giao tiếp với nhau hay không bằng
h

i chiếu b n báo cáo thích nghi của hai thiết bị với nhau.
Thành phần ơ

n của báo cáo thích nghi DICOM gồm:

19


* Mô hình th c thi của ứng dụng
* Ngữ c nh thể hiện

c sử dụng

* Cách liên kết

c th c hiện

* Các lớp SOP

c cung c p

* Sơ l

c chuyển ổi tin


c cung c p.

* Mở rộng, chuyên hoá và biệt hó

c cung c p

2.2. Định nghĩa thông tin và dịch vụ trong DICOM
2.2.1. Tổng quan

T

iển Dữ liệu
Đối tƣợng Thông tin

+

Dịch vụ

=

SOP

Đ i t ng thế
giới th
Hình 2.1: Mô hình SOP
* Định nghĩ thông tin
DICOM khác với ACR-NEMA phiên b n 1.0, 2.0 trên nhiều ph ơng iện.
Quan trọng nh t l

ơ hế thiết kế của chuẩn ã th y ổi. Nếu nh ở phiên b n 1.0,


2.0 d a vào mô hình ẩn (implicit) của thông tin
chụp. Các thành phần dữ liệu
thiết kế Ng

c sử dụng trong các phòng chiếu

c tập h p d a trên kinh nghiệm của củ ng ời

c l i, DICOM d a vào mô hình hiện (explicit model) và chi tiết nh :

bệnh nhân, hình nh, báo cáo … trong ho t ộng chiếu, chụp và m i quan hệ của
chúng với nhau. Những m h nh n y

c gọi là mô hình quan hệ th c thể (E-R).

S tiếp cận phát triển c u trúc dữ liệu d a trên mô hình và phân tích tr u
t

ng các th c thể th c trong mô hình gọi là thiết kế h ớng

Orient Design). Các
bằng mô hình. Miêu t
DICOM gọi các

it

it

ng (Object) là các th c thể (Entity)


i t

ng (Objectịnh nghĩ

ặ tr ng ủa mỗi th c thể là các thuộc tính (Attribute).
ng d a trên mô hình là các thông tin

20

it

ng (Information


Object), các mô hình và b ng các thuộ tính ịnh nghĩ
thông tin

it

hình là tr u t

húng l

ịnh nghĩ

ng (Information Object Definition-IOD). Các th c thể trong mô
ng. Nếu một giá trị th c thay thế cho thuộc tính, th c thể

c gọi là


một tr ờng h p cụ thể (Instance).
Minh ho : Xét thông tin
thuộ tính l



iểm x

it

ng hình nh. Nó bao gồm các thuộc tính.

ịnh thông tin của

it

ra trong quan sát th c thể thông tin và ghi nhận với mụ

ng thông tin, nó
í h n o ó Mo ule là tập

h p các thuộc tính có quan hệ ngữ nghĩ n o ó với nhau. Các module có thể
chứa bởi một module lớn hơn Khi các thuộ tính

c

c mang một giá trị cụ thể, ta

có một tr ờng h p cụ thể (Instance).

Định nghĩ thông tin

it

ng (IOD) h nh nh

Tr ờng h p ụ thể
(Instance)

Th

thể

Module

ệnh nhân

Bệnh nhân

Nghi n ứu

Nghiên cứu

Thiết ị

Thuộ tính
Tên bệnh nhân
Giới tính
Ngày sinh
ID

Ngày nghiên cứu
Giờ nghiên cứu


Thiết bị


Nhà s n xu t

Thông tin


S hiệu nh

chung

Lo i hình nh
Hàng

H nh nh
Điểm nh

Cột
S mẫu / pixel
Dữ liệu iểm nh

Nguyen Văn A
F
1980.02.01
7685679

2000.01.5
12:30:00
Nguyễn Văn
ALOKA
23456
CT
440
440
1
OW [193600*2byte at


offset…
ảng 2.1: Bảng định nghĩa thông tin đối tượng (IOD)
* Dịch vụ

21


DICOM

c xây d ng tr n m h nh h ớng

ph ơng thức luôn gắn liền với những
it

thông tin
t

it


it

ng, với b n ch t ơ

n:

ng. DICOM không chỉ ịnh nghĩ r

ng mà còn là các dịch vụ thao tác th c hiện trên các thông tin

i

ng ó T ơng ứng với các IOD th ờng và phức, có hai lo i Dịch vụ lo i th ờng

và phức. Các dịch vụ n y
thao tác lẫn th ng

c th c hiện trong DICOM sử dụng c ph ơng thức

o DICOM ịnh nghĩ một bộ các thao tác và thông báo và gọi

chúng là các thành phần dịch vụ b n tin DICOM (DIMSE).
S kết h p của một thông tin
cặp

it

it


ng và các dịch vụ nh vậy

c gọi là

ng-dịch vụ (SOP). Một thiết bị, trong một lớp SOP cụ thể, có thể óng

vai trò cung c p dịch vụ (SCP) hay sử dụng dịch vụ (SCU).
2.2.1.1. Định nghĩa thông tin đối tƣợng
Một ịnh nghĩ thông tin
một mô hình dữ liệu h ớng

it

it

ng (Information Object Definition-IOD) là

ng tr u t

ng ịnh ra thông tin về các

it

ng

thế giới th c. Một IOD cung c p cho các th c thể ứng dụng cách nhận diện chung
về thông tin
it

tr o ổi.


Một IOD kh ng

i diện cho một

it

ng thế giới th

ó ùng

iểm chung. Một IOD

diện cho một lớp riêng của



it

ng cụ thể n o ó, m l một lớp các
c sử dụng

ng thế giới th c gọi là một thông tin

it

th ờng (Nomalized Information Object). Một IOD bao gồm thông tin về nhiều
t

ng thế giới th


li n qu n

c gọi là một thông tin

it

i
ng
i

ng phức (Composite

Information Object).
2.2.1.1.1. Định nghĩa thông tin đối tƣợng thƣờng
IOD th ờng là IOD thể hiện một th c thể ơn trong mô hình DICOM thế
giới th c.
Trong chuẩn, ng ời t kh ng ịnh nghĩ IOD th ờng một cách chặt chẽ. Vì
iều này dẫn tới s phức t p không cần thiết và kh ng chế tr ờng ứng dụng.
Khi một IOD th ờng cụ thể
không th c s

c chuyển ổi i, ngữ c nh (context) cho nó

tr o ổi Th y v o ó, ngữ c nh n y

qua s chỉ ịnh tới các IOD th ờng cụ thể liên quan.

22


c cung c p thông


Các IOD th ờng trong DICOM gồm có:
* IOD bệnh nhân
IOD bệnh nhân (Patient IOD) là s tr u t
nhân mà dịch vụ hình nh y tế th

ng hoá thông tin mô t một bệnh

hiện tr n ng ời ó

* IOD kh m ệnh
IOD khám bệnh (Visit IOD) là s tr u t
của bệnh nhân với

it

ng hoá thông tin mô t s tham d

ng cung c p dịch vụ hăm só sức khoẻ. Với s

nghĩ m ng tính kh i qu t, IOD n y ó thể

ịnh

c sử dụng trong một d i rộng t bệnh

nhân nội trú tới ngo i trú. Nó bao gồm các thông tin nh ng y v giờ nhận vào,
nhận kết qu ,


sĩ kh m IOD khám bệnh

c t o ra bởi các ịnh nghĩ lớp dịch

vụ.
* IOD nghi n ứu
IOD nghiên cứu (study IOD) là s tr u t
cứu hình nh chẩn o n Nó
cứu, thủ tục chiếu chụp

ng hoá thông tin mô t s nghiên

o gồm các thông tin nh lý do th c hiện s nghiên

c th c hiện, ngày và giờ của thủ tục chiếu chụp.

* IOD th nh phần nghi n ứu
IOD thành phần nghiên cứu (Study Component IOD) là s x
hình thông tin tr u t

ng sơ l

ịnh một mô

c về một nghiên cứu, tr o ổi giữa các thiết bị n i

với nhau. Các thành phần nghiên cứu ph i ộc lập thiết bị.
Mỗi một IOD nghiên cứu liên quan tới một hay nhiều IOD thành phần
nghiên cứu. M i quan hệ n y


c duy trì bởi module quan hệ thành phần nghiên

cứu (Study Component Relationship). Một thành phần nghiên cứu thể hiện một s
tham gia của một thiết bị với một nghiên cứu.
* IOD Kết qu
IOD kết qu (results IOD) là s tr u t

ng hóa thông tin kết qu t s phân

tích nghiên cứu hình nh chẩn o n Những thông tin này bao gồm một báo cáo
g c, sử

ổi với báo cáo g c, và các thuộc tính chung liên quan.

23


* IOD th ng ị h
IOD thông dịch (interpretation) là s tr u t

ng hóa thông tin là kết qu t

s thông dịch một nghiên cứu hình nh chẩn o n S thông dịch này có thể là một
ổi một báo cáo của một nghiên cứu hình nh chẩn oán.

báo cáo hoặc s sử
* IOD

t film cơ

IOD

n

t film cơ

n (basic film session) miêu t các thông s thể hiện chung
t (session) film (s l

cho mọi film thuộc một
* IOD ô film cơ

ng film, iểm ến của film..).

n

IOD ô film cơ
một film trong một

n (basic film box IOD) là s tr u t
t film. IOD

Film Cơ

ng hoá s thể hiện của

n miêu t các thông s trình diễn

chung cho mọi hình nh trên một t m film.
* IOD ô h nh nh cơ


n

IOD ô Hình nh Cơ

n (Basic Image Box IOD) là s tr u t

ng hoá s thể

hiện của một hình nh và dữ liệu liên quan trong khu v c hình nh của một film.
IOD ô Hình nh Cơ

n miêu t thông s thể hiện và dữ liệu iểm nh cung c p cho

một nh ơn tr n một t m Film.
* IOD ô chú gi i cơ

n

IOD ô chú gi i cơ

n (basic annotation box IOD) là s tr u t

thể hiện của một chú gi i (ví dụ: d ng chuỗi văn


n miêu t b n văn (text)

ng hoá s


n) trên một film. IOD ô chú gi i

c sử dụng phổ biến nh t li n qu n ến các thông

s thể hiện.
* IOD c ng việ In
IOD công việc In là s tr u t
tin ơ

ng hoá công việc in n và là th c thể thông

n ể hiển thị tiến trình in n. Một công việc in n bao gồm một hay nhiều

film, t t c

ều nằm trong một

t (session).

* IOD máy in
IOD máy in (printer IOD) là s tr u t
printer) và là th c thể thông tin ơ

ng hoá của máy in b n (hardcopy

n ể theo dõi tr ng thái của máy in.

24



* IOD giao l u trữ
IOD giao l u trữ (storage commitment IOD) miêu t các thuộ tính
hiện diện trong một yêu cầu giao l u trữ hay tr

c

lời giao l u trữ (storage

commitment request / response). Các SOP cụ thể (SOP instance) tham chiếu bởi
IOD giao l u trữ không giới h n các hình nh và có thể bao gồm các SOP cụ thể
khác.
* IOD h ng

i In

IOD h ng

i In là s tr u t

ng hoá của trình t công việc in. IOD h ng

i

In li n qu n ến IOD m y in (t ơng ứng với một máy in hay một nhóm các máy in).
IOD h ng

i In miêu t nội dung và tr ng thái củ h ng

danh sách các mụ h ng


i. Một mụ h ng

công việc in n và là th c thể thông tin ơ

i (queue entry) là s tr u t

ng hoá

n ể hiển thị s th c hiện quá trình in

n. Một công việc in n chứa một hay nhiều film, v
* IOD b ớ thủ tụ th

i. Nó chứa một

ều thuộc một

t film.

hiện thiết ị

Một IOD b ớc thủ tục th c hiện thiết bị (modality performed procedure step
IOD) là s tr u t

ng hoá của thông tin miêu t ho t ộng, tình tr ng, và kết qu

của một thủ tục hình nh

c th c hiện trên một thiết bị. Nó chứa thông tin về


b ớc thủ tục th c hiện thiết bị và m i quan hệ tới các th c thể thông tin khác trong
mô hình thế giới th c DICOM.
Một IOD b ớc thủ tục th c hiện thiết bị li n qu n ến các thủ tục hình nh
th c s

c th c hiện trên một thiết bị, nó không bao hàm các thủ tụ

hiện kh

nh

o

c th c

o h y xử lý nh. Thông tin bao gồm s th c hiện thủ tục, giá

trị liều chiếu bệnh nhân ph i chịu, s liệu ho l n ho

ơn v qu n lý vật t

* IOD b ng tr hiển thị
IOD b ng tra hiển thị (presentation LUT IOD) là s tr u t
thị. Mục tiêu của b ng tra hiển thị là nhận ra s thể hiện hình nh
t ng thiết bị, các ứng dụng, v

o ng ời sử dụng Nó

ng b ng tra hiển
c t o ra bởi


c sử dụng ể chuẩn bị dữ

liệu iểm nh (pixel) hiển thị trên thiết bị (thích nghi với chứ năng hiển thị theo
tiêu chuẩn mức xám).

25


×