Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

LUẬN văn cơ KHÍ CHẾ BIẾN NGHIÊN cứu THIẾT kế máy hút lúa hạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 80 trang )

z

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MÁY HÚT
LÚA HẠT

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Nguyễn Văn Cương

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Trần Công Tạo (MSSV: 1087146)
Ngành: Cơ Khí Chế Biến – Khóa: 34

05/2012


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
1. Cán bộ hướng dẫn: Tiến sĩ_Nguyễn Văn Cương
2. Đề tài: Nghiên Cứu Thiết Kế Máy Hút Lúa Hạt
3. Sinh viên thực hiện: Trần Công Tạo
4. Lớp: Cơ Khí Chế Biến
Khoá: 34
5. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức của tập thuyết minh:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
b. Nhận xét về bản vẽ:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
c. Nhận xét về nội dung của luận văn:
 Các nội dung và công việc đã đạt được:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
 Những vấn đề còn hạn chế:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
d. Nhận xét sinh viên:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
e. Kết luận và đề nghị:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
6. Điểm đánh giá:……………..

Cần Thơ, ngày…..tháng 05 năm 2012.
Cán bộ hướng dẫn

T.s_Nguyễn Văn Cương


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN
1. Cán bộ chấm phản biện: Thạc s ĩ_Nguyễn Bồng
2. Đề tài: Nghiên Cứu Thiết Kế Máy Hút Lúa Hạt
3. Sinh viên thực hiện: Trần Công Tạo
4. Lớp: Cơ Khí Chế Biến
Khoá: 34
5. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức tập thuyết minh của LVTN:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
b. Nhận xét về bản vẽ của LVTN:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
c. Nhận xét về nội dung của LVTN:
 Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
 Những vấn đề còn hạn chế:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
d. Nhận xét sinh viên:

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
e. Kết luận và đề nghị:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
6. Điểm đánh giá: ……………..

Cần Thơ, ngày…..tháng 05 năm 2012.
Cán bộ chấm phản biện
Th.s_Nguyễn Bồng


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN
1. Cán bộ chấm phản biện: Thạc sĩ_ Trần Văn Nhã
2. Đề tài: Nghiên Cứu Thiết Kế Máy Hút Lúa Hạt
3. Sinh viên thực hiện: Trần Công Tạo
4. Lớp: Cơ Khí Chế Biến
Khoá: 34
5. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức tập thuyết minh của LVTN:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
b. Nhận xét về bản vẽ của LVTN:
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
c. Nhận xét về nội dung của LVTN:
 Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
 Những vấn đề còn hạn chế:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
d. Nhận xét sinh viên:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
e. Kết luận và đề nghị:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
6. Điểm đánh giá: ……………..

Cần Thơ, ngày…..tháng 05 năm 2012.
Cán bộ chấm phản biện
Th.s_Trần Văn Nhã


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt khoảng thời gian học tập tại trường em đã nhận được rất nhiều
tình cảm và sự giúp đỡ chân thành từ quý thầy cô, bạn bè và những người thân bên
cạnh. Em xin gửi đến tất cả lời cảm ơn chân thành nhất !. Đặc biệt em xin chân
thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trong Bộ Môn Kỹ Thuật Cơ Khí, Khoa Công
Nghệ, Trường Đại học Cần Thơ đã tận tình chỉ dạy và giúp đỡ em trong suốt quá
trình em thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp cũng như trong việc học của mìn h!.
Bằng tình thương và sự tận tụy của người thầy, Tiến sĩ_Nguyễn Văn Cương
người thầy đã dẫn dắt em trong suốt khoảng thời gian em thực hiện đề tài luận văn

tốt nghiệp “Nghiên Cứu Thiết Kế Máy Hút Lúa Hạt”, người đã dành nhiều thời gian
và tâm huyết, tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Em xin chân thành gửi đến thầy lời cảm ơn sâu sắc nhất của một người học trò!. Em
sẽ ghi nhớ mãi công ơn thầy đã tận tình chỉ dạy và dành nhiều thời gian giúp đỡ em
trong việc học cũng như hướn g dẫn em trong công việc của một người kỹ sư tương
lai…Em xin chúc thầy được dồi dào sức khỏe và vẫn mãi thành công trên quãng
đường giảng dạy của mình cũng như gặt hái được nhiều thành công trong công
việc!.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy trong Phòng Thí Nghiệm Máy & Thiết
Bị Chế Biến Lương Thực, Thực Phẩm đã tạo điều kiện cho em được tiếp cận với
máy móc thiết bị, giúp em có thêm nhiều kiến thức và học hỏi nhiều kinh nghiệm từ
quý thầy nơi đây!. Đặc biệt em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến th ầy Phạm
Phi Long, người thầy đã tận tụy dạy bảo góp cho em có được nhiều kiến thức thực
tế bổ ích trong quá trình thiết kế máy vận chuyển lúa mà em đã thực hiện, em xin
gửi đến thầy lời cảm ơn chân thành nhất!.
Bằng tất cả sự nổ lực và cố gắng của bản th ân, trong suốt quá trình n ghiên
cứu thực hiện hoàn thành đề tài, nhưn g chắc chắn đề tài vẫn không tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của quý thầy cô!.
Trần Công Tạo


TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Đề tài “Nghiên Cứu Thiết Kế Máy Hút Lúa Hạt” được thực hiện tại Khoa
Công Nghệ  Trường Đại Học Cần Thơ, thời gian từ tháng 01/2012 đến tháng
05/2012. Với mục tiêu nhằm cải thiện khâu vận chuyển lúa ở các nhà máy xay xát
và chế biến gạo. Được tiến hành bằng các phương pháp: khảo sát tìm hiểu trên thực
tế đặc điểm từng nơi trong các khâu vận chuyển và phân tích hiện trạng của đa số
các nhà máy để đề ra phương hướng thực hiện thiết kế cho phù hợp, đồng thời cũng
kết hợp với nhiều phương pháp khác như: phương pháp phân tích tra cứu tài liệu,
phân tích thiết kế kỹ thuật,…

Kết quả thu được :
Khảo sát được tình hình vận chuyển lúa của một số nhà máy xay xát chế biến
gạo ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Xác định được đặc tính của vật liệu (lúa) cần vận chuyển ở các nhà máy.
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về các phương pháp vận chuyển vật liệu rời.
Lựa chọn được phương án thiết kế thiết bị vận chuyển lúa thóc từ ghe, tàu
vào nhà máy xay xát có năng suất phù hợp với quy mô nhà máy.
Xây dựng được sơ đồ nguyên lý, phương pháp vận chuyển cần thiết kế.
Tính toán và thiết kế được hệ thống thiết bị vận chuyển và các bộ phận phụ
trợ khác như: đầu hút, hệ thống đường ống hút và đẩy, Cyclone lắng và thoát
liệu, quạt, bộ phậnh toán trên, ta được:
A=

2.1000   175  140  

2.1000   175  1402  8175  1402
8

= 251,992 (mm)

4.8.1.5. Kiểm nghiệm góc ôm
Góc ôm 1 được xác định bằng công thức:
1 = 1800 
 1 = 1800 

D2  D1
.57 0
A

[6, tr.83]


175  140 0
0
.57 = 172,1
251,992

Góc ôm 2 được xác định bằng công thức:
2 = 1800 +
 2 = 1800 +

D2  D1
.57 0
A

[6, tr.83]

175  140 0
0
.57 = 187,9
251,992

SVTH: Trần Công Tạo

58


4.8.1.6. Xác định số đai cần thiết
Số Z được định theo điều kiện tránh xảy ra trượt trơn giữa đai và bánh đai:
Z


1000.N
v.  p 0 .Ct .C .Cv .F

[6, tr.95]

 

Trong đó: N – công suất động cơ, N = 9 (kW)
F – diện tích tiết diện đai, F = 138 (mm2)
v – vận tốc đai, v = 19,499 (m/s)
[p]0  ứng suất có ích cho phép, tra bảng 5 – 17 ta chọn [p]0 = 1,51. [6, tr.95]
Ct – hệ số xét đến chế độ thường của chế độ tải trọng, Ct = 0,8 (tra bảng 5 – 6) [6]
C  hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm, C  = 1 (tra bảng 5 – 18). [6]
Cv – hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc, C v = 0,85 (tra bảng 5 – 19). [6]
Z

1000.9
= 2,937
19,499.1,51.0,8.1.0,85.138

Ta chọn số đai Z = 3 (đai).
4.8.1.7. Định các kích thước của bánh đai
 Chiều rộng bánh đai:
B = (Z – 1)t + 2S

[6, tr.96]

 Đường kính ngoài:
Dn1 = D1 + 2ho


[6, tr.96]

Dn2 = D2 + 2ho

[6, tr.96]

 Dn1 = 140 + 2.4,1 = 148,2 (mm)
Dn2 = 175 + 2.4,1 = 183,2 (mm)
4.8.1.8. Tính lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
 Lực căng ban đầu đối với mỗi đai:

So = o.F

[6, tr.96]

Trong đó: o = 1,2 N/mm2, ứng suất căng ban đầu

SVTH: Trần Công Tạo

[6, tr.95]

59


F – diện tích 1 đai, F = 138 (mm2)
 So = 1,2.138 = 165,6 (N)
 Lực tác dụng lên trục:
R  3So.Z.sin

1

2

[6, tr.96]

Với các trị số tính toán trên ta thay vào công thức trên ta được:
R  3.165,6.3.sin

172,1
= 1403,184 (N)
2

4.8.2. Bộ truyền động cho bộ phận định lượng và làm kín
4.8.2.1. Chọn loại đai
Dựa vào bảng 5 – 13 [6, tr.93] và các thông số tính toán trên phần tính toán
của bộ phận định lượng và làm kín ta chọn loại đai có tiết diện loại O.
Kích thước tiết diện đai chọn là: a0 = 8,5 (mm)
h = 6 (mm)
a = 10 (mm)
ho = 2,1 (mm)
F = 47 (mm2) diện tích

h

ho

a

ao
r


Hình 4.15: Sơ đồ tiết diện đai của bộ phận định lượng và làm kín.
4.8.2.2. Định đường kính bánh đai
 Đường kính D1 của bánh đai nhỏ được chọn trong bảng 5 – 14: Với loại đai
O, ta chọn đường kính bánh đai nhỏ D 1 = 70 (mm). [6]

SVTH: Trần Công Tạo

60


Ta tiến hành kiểm nghiệm vận tốc của đai theo điều kiện:
v=

 .D1 .n1

60.1000

 vmax = (30  35) (m/s)

[6, tr.93]

trong đó: n1 = 870 (vg/ph) – số vòng quay của động cơ.
 v=

 .70.870
60.1000

= 3,189 (m/s)  vmax = (30  35) (m/s)

Sau khi kiểm nghiệm ta thấy thỏa yêu cầu đặc ra, việc chọn bánh đai nhỏ có

kích thước D1 = 70 (mm) là thích hợp.
 Đường kính bánh đai lớn được xác định bằng công thức:
D2 = i.D1.(1  )

[6, tr.84]

Trong đó: i – tỷ số truyền
  hệ số trượt, hệ số trượt của đai hình thang là  = 0,02 [6, tr.84]
n2 – số vòng quay của trục định lượng, n 2 = 370 (vg/ph)
n1
870
.D1.(1  ) =
.70.(1  0,02) = 161,303 (mm)
370
n2

 D2 = i.D1.(1  ) =

Ta chọn đường kính bánh đai lớn D 2 = 160 (mm)
4.8.2.3. Sơ bộ khoảng cách trục A
Khoảng cách trục A phải thỏa mãn điều kiện:
0,55.( D1 + D1) + h  A  2.( D1 + D1)

[6, tr.94]

Trong đó: h – chiều cao tiết diện đai, h = 6 (mm)
 0,55(70 + 70) + 6  A  2(70 + 70)
 83  A  280
Ta chọn A = 100 (mm)
4.8.2.4. Định chính xác chiều dài đai L và khoảng cách trục A

 Theo khoảng cách trục A đã chọn sơ bộ tính ra chiều dài L:
L = 2A +

SVTH: Trần Công Tạo


2

(D2 + D1) +

D2  D1 2
4A

[6, tr.83]

61


Thay các thông số tính toán trên, ta được:
L = 2.100 +


2

2

160  70
(160 + 70) +
= 581,533 (mm)


4.100

Với loại đai có tiết diện loại O, ta chọn chiều dài L = 600 (mm) (bảng 5 – 12)
[6, tr.92].
 Xác định chính xác khoảng cách trục A theo chiều dài đai đã được lấy theo
tiêu chuẩn:
A=

2 L   D2  D1  

2 L   D2  D1 2  8D2  D1 2
8

[6, tr.83]

Thay các thông số tính toán trên, ta được:
A=

2.600   160  70  

2.600   160  702  8160  702
8

= 110,168 (mm)

4.8.2.5. Kiểm nghiệm góc ôm
 Góc ôm 1 được xác định bằng công thức:
1 = 1800 
 1 = 1800 


D2  D1
.57 0
A

[6, tr.83]

160  70 0
0
.57 = 133,4
110,168

 Góc ôm 2 được xác định bằng công thức:
2 = 1800 +
 2 = 1800 +

D2  D1
.57 0
A

[6, tr.83]

160  70 0
0
.57 = 226,6
110,168

4.8.2.6. Xác định số đai cần thiết
Số Z được định theo điều kiện tránh xảy ra trượt trơn giữa đai và bánh đai:
Z


1000.N
v.  p 0 .Ct .C .Cv .F

 

[6, tr.95]

Trong đó: N – công suất động cơ, N = 0,8 (kW)

SVTH: Trần Công Tạo

62


F – diện tích tiết diện đai, F = 47 (mm2)
v – vận tốc đai, v = 3,189 (m/s)
[p]0  ứng suất có ích cho phép, tra bảng 5 – 17 ta chọn [p]0 = 1,45. [6, tr.95]
Ct – hệ số xét đến chế độ thường của chế độ tải trọng, C t = 0,8 (tra bảng 5 – 6) [6]
C  hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm, C  = 0,79 (tra bảng 5 – 18). [6]
Cv – hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc, C v = 1,04 (tra bảng 5 – 19). [6]
Z1
Ta chọn số đai Z = 1 (đai).
4.8.2.7. Định các kích thước của bánh đai
 Chiều rộng bánh đai:
B = (Z – 1)t + 2S

[6, tr.96]

 Đường kính ngoài:
Dn1 = D1 + 2ho


[6, tr.96]

Dn2 = D2 + 2ho

[6, tr.96]

 Dn1 = 70 + 2.2,1 = 74,2 (mm)
Dn2 = 160 + 2.2,1 = 164,2 (mm)
4.8.2.8. Tính lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
 Lực căng ban đầu đối với mỗi đai:

So = o.F

[6, tr.96]

Trong đó: o = 1,2 N/mm2, ứng suất căng ban đầu

[6, tr.95]

F – diện tích 1 đai, F = 47 (mm2)
 So = 1,2.47 = 56,4 (N)
 Lực tác dụng lên trục:
R  3So.Z.sin

1
2

[6, tr.96]


Với các trị số tính toán trên ta thay vào công thức trên ta được:

SVTH: Trần Công Tạo

63


R  3.56,4.1.sin

133,4
= 112,399 (N)
2

4.9. Thiết kế khung máy
Khung máy được chế tạo bằng thép có kết cấu kiên cố, đồng thời có các bánh
xe để di chuyển máy đến nơi cần thiết. Vì chiều dài đoạn ống hút có phần gi ới hạn
nên việc khung máy có thêm các bánh xe để di chuyển là điều cần thiết. Khung máy
hút lúa hạt có hình d áng như sau:

Hình 4.16: Mô phỏng khung lắp của máy.
Khung máy được thiết kế với các thanh thép chịu lực tốt, bao gồm thép chữ
nhật 40 – 80 (mm), thép chữ V 50(mm) và thép vuông 40 (mm), ngoài ra còn có
bốn bánh xe được thiết kế để có thể di chuyển máy được dễ dàng, ta dùng thêm một
bánh xe xoay trở để có thể thay đổi hướng đường đi của máy mỗi khi muốn di
chuyển, với tay cầm tự điều chỉnh nên việc di chuyển được dễ dàng hơn .

SVTH: Trần Công Tạo

64



CHƯƠNG V

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua thời gian 15 tuần thực hiện, đề tài “Nghiên Cứu Thiết Kế Máy Hút Lúa
Hạt” đã hoàn thành đúng tiến độ và đúng theo nội dung được đặt ra trong đề cương .
Đề tài đã tính toán thiết bị vận chuyển lúa hạt ở nhà máy, có thể đáp ứng được cho
việc chế tạo ra sản phẩm theo mong muốn.
 Đề tài đã khảo sát tình hình vận chuyển lúa ở một số nhà máy chế biến và
xay xát lúa gạo ở khu vực ĐBSCL, cũng như nhu cầu cần sử dụng công cụ cơ giới
để phục vụ cho việc vận chuyển lúa. Do ĐBSCL là vùng trọng điểm sản xuất lương
thực của cả nước nên việc đáp ứng công cụ cơ giới để đưa vào sản xuất thay cho
việc phải dùng sức người là điều rất cần thiết, điều này cũng nói lên được hiệu quả
kinh tế mà khi ta chế tạo ra sản phẩm máy hút lúa hạt.
 Đề tài đã tính toán thiết kế và lựa chọn các bộ phận, chi tiết trong cơ cấu
máy một cách có hệ thống, theo các tiêu chuẩn, được thể hiện qua các bản vẽ chi
tiết và bản vẽ lắp của máy. Năng suất tính toán 15 tấn/h phù hợp với nhu cầu vận
chuyển ở đa số các nhà máy, đồng thời cũng đáp ứng được hiệu quả cao hơn so với
việc phải thuê nhân công bốc vác, vận chuyển lúa được nhanh hơn, tốn ít thời gian
hơn, tiết kiệm hơn về tiền bạc và sức người so với việc phải sử dụng một công cụ cơ
giới cồng kềnh như trước đây , độ an toàn khi sử dụng thiết bị cũng đạt được yêu cầu
đặt ra .
 Với bộ bản vẽ thiết kế chi tiết khá đầy đủ, kết quả của đề tài này hoàn toàn
có thể đưa vào chế tạo, phục vụ cho việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
và nhu cầu sử dụng của vùng ĐBSCL.

SVTH: Trần Công Tạo

65



5.2. Kiến nghị
Trong quá trình thực hiện, đề tài chỉ gi ới hạn trong việc tính toán và thiết kế
máy. Để có thể triển khai và mở rộng các hướng phát triển liên quan, đề nghị tiếp
tục nghiên cứu các hướng sau :
 Nghiên cứu x ác định ảnh hưởng ma sát của hạt đến độ bền của đường ống
dẫn, quạt, cyclone lắng.
 Mở rộng nghiên cứu thiết kế máy với năng suất cao hơn, nhằm đáp ứng
được tốt hơn ở khâu vận chuyển trong một số nhà máy có nhu cầu sản xuất lớn.
 Tiến hành hoàn thiện, chế tạo và khảo nghiệm để xác định tính chính xác
trong việc tính toán thiết kế máy, đồng thời cũng nhằm đáp ứng được cho nhu cầu
sử dụng của vùng.

SVTH: Trần Công Tạo

66


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Bảng, Đoàn Văn Điện, Lý Thuyết Tính Toán Máy Nông Nghiệp,
ĐH & THCN.
2. Nguyễn Bồng (2008), Bơm Quạt Máy Nén, Khoa Công Nghệ, Trường Đại
Học Cần Thơ.
3. Hoàng Bá Chư (Chủ biên), Phạm Lương Tuệ, Trương Ngọc Tuấn (2005),
Bơm Quạt Máy Nén Công Nghiệp, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Trường
Đại Học Bách Khoa Hà Nội.
4. Phạm Đức (2010), Máy Vận Chuyển Liên Tục , Nhà xuất bản Giao Thông
Vận Tải.
5. Phạm Trung Hiến (1997), Thiết Kế Máy Chuyển Thóc Bằng Hơi Loại Nửa

Cơ Giới, Luận văn tốt nghiệp Đại Học, Khoa Công Nghệ, Trường Đại Học Cần
Thơ.
6. Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm (2007), Thiết Kế Chi Tiết Máy,
Nhà xuất bản Giáo Dục.
7. Phạm Văn Khảo (2007), Truyền Động Tự Động Khí Nén, Nhà xuất bản
Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội.
8. Trần Thanh Kỳ (1990), Thiết Kế Lò Hơi, Đại Học Bách Khoa TPHCM.
9. Nguyễn Văn May (2005), Bơm Quạt Máy Nén , Nhà xuất bản Khoa Học và
Kỹ Thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
10. Bùi Văn Miên (1996), Máy Chế Biến Thức Ăn Gia Súc, Đại học Nông
Lâm.
11. Vũ Bá Minh (1991), Cơ Học Vật Liệu Rời, Đại học Bách Khoa TP–HCM
12. Nguyễn Hồng Ngân (Chủ Biên), Nguyễn Danh Sơn (2004 ), Kỹ Thuật
Nâng Chuyển (Tập 2) – Máy Vận Chuyển Liên Tục, Nhà xuất bản Đại Học Quốc
Gia TPHCM, Trường Đại Học Bách Khoa.
13. Trần Văn Nhã (2006), Máy & Thiết Bị Chế Biến Lương Thực , Khoa
Công Nghệ, Trường Đại học Cần Thơ.

SVTH: Trần Công Tạo

67


14. Nguyễn Ngọc Phương (2007), Hệ Thống Điều Khiển Bằng Khí Nén , Nhà
xuất bản Giáo Dục.
15. Trần Thế San, Trần Thị Kim Lang (2009), Khí Nén và Thủy Lực , Nhà
xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM.
16. Hà Văn Vui, Dung Sai và Lắp Ghép, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ
Thuật.
17. Grain post – Havest processing technology, Pustaka IPB Bogor

Indonesia.
18. C.B Richey, Paul Jacobson, Carl W.Halt, Agricultural engineers
handbook, MC.Graw Hill book Company.
19. James E.Wim berly (1983), Technical Handbook for the paddy Rice post
– harvest Industry in Developing Countries, IRRI.

SVTH: Trần Công Tạo

68



×