Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

nha trẻ chu diem gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.71 KB, 16 trang )

Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2016-2017

NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG
Chủ điểm 3: ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN, ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH BÉ ( 2 tuần)

Phát triển vận động
* Trẻ tập hít vào, thở ra. Giơ tay lên cao.
Bò được trong đường gấp khúc không
chạm vạch
- Tập cầm bút và vẽ theo ý thích các đường
ngang, dọc, các nét thẳng, xiên
- Làm được một số việc phục vụ vệ sinh
đơn giản: Ngồi bàn ăn, xúc cơm. Tập đi vệ
sing đúng nơi quy định
* BTPTC: Bài “ Tập với vòng”
-VĐCB: Bò trong đường gấp khúc
- TCVĐ: Bóng tròn to

Phát triển nhân thức
* Chỉ hoặc lấy được đồ chơi màu xanh, đỏ
khi được yêu cầu hay gợi ý của người lớn
- Tìm đồ vật vừa cất giấu
- Nhận biết đồ dùng cá nhân, đồ dùng sinh
hoạt trong gia đình trẻ : Quần áo, mũ nón,
giầy dép, giường tủ, bàn ghế
Nhận biết to – nhỏ
* NBTN: Đồ dùng cá nhân của bé
- NBPB: To – nhỏ

CHỦ ĐIỂM 3: ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN,
ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH BÉ



Phát triển ngôn ngữ
* Nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời
nói: “Cái gì?”; “Làm gì?”; “Để làm gì”;
“Ở đâu?”; “Như thế nào”.
Thể hiện nhu cầu, mong muốn và hiểu
biết bằng 1-2 câu đơn giản và câu dài
- Trò chuyện, kể chuyện đọc thơ, ca dao
-Lắng nghe khi người lớn đọc sách
-Xem tranh và gọi tên các nhân vật, sự
vật, hành động gần gũi trong tranh.
- Trò chuyện về bản thân trẻ và đồ dùng
của trẻ, đồ dùng trong gia đình
- Xem sách tranh ảnh, anbum gia đình bé
* Kể chuyện theo tranh: Bé mặc áo mới
- Thơ: Đi dép

GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội
và thẩm mỹ
* Nhận biết một số đồ dùng, đồ chơi
yêu thích của mình
- Cảm nhận và biểu lộ cảm xúc: vui,
buồn, xấu hổ với những người xung
quanh. Chơi thân thiện với bạn: chơi
cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi
với bạn
-Tập sử dụng đồ dùng, đồ chơi
- Thích hát và làm động tác minh họa

bạn
* Tạo hình: Làm quen bút màu
- Âm nhạc: Nghe haùt: Hát: Đôi
dép
NH: Chiếc khăn tay
Trang 1


Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2016-2017

TUẦN 5
Chủ Điểm 3: “Đồ dùng cá nhân, đồ dùng trong gia đình”
Tuần 1: Thực hiện từ ngày 03/10 đến 07/10/2016
Nội dung
Hoạt động giáo dục
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ Trao đổi với
Trò chơi:
Trò chơi:
Trao đổi với PH Xem tranh chủ
PH về sức khỏe “Bóng tròn
“Dung dăng
về sức khỏe của điểm
của trẻ.
to”
dung dẻ”

trẻ.
Thể dục
Bài: Tập với vòng
sáng
Hoạt
- Quan sát: đồ - Quan sát: đồ -Quan sát:
- Quan sát: đồ -Quan sát: đồ
động
dùng của bé
dùng của bé
Thời tiết
dùng của bé
dùng của bé
ngoài trời (Nón- dép)
(Nón- dép)
TCDG: Dung
( Bình sữa, ca) ( Bình sữa, ca)
TCV Đ: Bóng TCV Đ: Bóng
dăng dung dẻ
-TCDG: Lộn
-TCDG: Lộn
tròn to
tròn to
Chơi tự do
cầu vồng.
cầu vồng.
Chơi tự do
Chơi tự do
- CTD
- CTD

Hoạt
-VĐ: Bò trong - KCTT:
động học đường gấp
Bé mặc áo mới
tập
khúc
Đọc thơ: Đi
dép (tiết 1)

NBTN:
- GDAN:
- NBPB: Chọn
Đồ dùng cá
Hát: Đôi dép đồ dùng to- nhỏ
nhân của bé
NH: Chiếc
( ca- khăn)
khăn tay
Tạo hình: Làm
quen bút màu
Hoạt
- Thứ 2: Góc PV: Tắm cho bé. (góc chính).
động vui - Thứ 3: Góc HĐVĐV: Xếp chồng các hình khối. (góc chính).
chơi
- Thứ 4: Góc TN: Đong nước vào chai. ( góc chính).
- Thứ 5: Góc xem tranh, xem sách: Cho trẻ xem tranh ảnh về đồ dùng gia đình.
(góc chính).
- Thứ 6: Góc âm nhạc: Ca hát vận động các bài hát trong chủ điểm. (góc chính).
+ Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ
Vệ sinh

- Vệ sinh cá nhân trước khi ăn: Lau mặt, rửa tay…
Ăn – ngủ - Tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ … giáo dục dinh dưỡng, khuyến khích trẻ ăn ngon
miệng, hết suất
- Vệ sinh sau khi ăn: lau mặt, rửa tay…
- Ngủ trưa: Không gian thoáng mát yên tĩnh, cô theo dõi và thay đổi tư thế ngủ của trẻ
Hoạt động HĐVC
TCDG: Chi chi
HĐVC
TCDG: Nu na
TCDG: Trốn
chiều
chành chành
nu nống
tìm
Trả trẻ
Trò chuyện giáo dục trẻ nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn:
+ Không theo người lạ
+ Không nghịch nước sôi, lửa
+ Không cho tay vào ổ điện
- Trao đổi với phụ huynh 1 số vấn đề cần thiết: Học tập – sức khỏe của trẻ
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 2


Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2016-2017

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC
THỂ DỤC SÁNG: Tập với vòng
I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết tên bài tập và các động tác của bài thể dục sáng: Tập với vòng
- Trẻ tập tương đối tốt bài tập
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục buổi sáng
II/ Chuẩn bị: Phòng tập thoáng mát sạch sẽ
III/ Tổ chức hoạt động
1/ Khởi động: Cho trẻ đi với tốc thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường trẻ đứng
thành vòng tròn để tập
2/ Bài tập phát triển chung:“ Tập với vòng”
ĐT 1: Động tác tay
TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, hai tay cầm vòng thả xuôi.
- Giơ vòng lên đầu( để vòng nằm ngang trên đầu) mắt nhìn qua vòng, lưng thẳng
- Về tư thế chuẩn bị. ( tập 4 lần)
ĐT 2: Lưng, bụng
TTCB: Đứng tự nhiên hai tay cầm vòng thả xuôi
- Cúi người đặt vòng xuống sàn rồi đứng dậy
- Cúi người nhặt vòng lên rồi đứng thẳng dậy
ĐT 3: Chân
Vòng đặt trước mặt: TTCB “Đứng tự nhiên, hai tay chống hông, đứng gần sát vòng
- Đặt mũi chân vào vòng, không chạm vòng
- Về TTCB
- Đổi chân, mỗi bên tập 2 lần
3/ Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng khoảng 1-2 phút quanh phòng, hít sâu thở mạnh
* Kết thúc : Cho trẻ đi vệ sinh
...........................................................
ĐIỂM DANH
- Cô cho trẻ điểm danh theo tổ.
- Cô nắm sĩ số cháu hàng ngày.
- Tìm hiểu nguyên nhân trẻ vắng.
- Giáo dục trẻ đi học đều, khi nghỉ xin phép cô giáo.

.......................................................
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Thứ hai: 03/10/2016 + Thứ ba: 04/10/2016
Quan sát đồ dùng cá nhân của bé( nón - dép)
Trò vận động: Bóng tròn to
Chơi tự do
I/. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết một số đồ dùng của bé như: (Nón - dép) và một vài đặc điểm về nón- dép như: Tên gọi,
màu sắc, chất liệu, ích lợi . Biết cách chơi, luật chơi trò chơi vận động. Biết thao tác chơi an toàn
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 3


Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2016-2017

với đồ chơi ngoài trời
- Trẻ phát âm được cùng cô các từ ( Nón – dép) và biết trả lời theo câu hỏi của cô. Tham gia và
chơi tương đối tốt trò chơi, đồ chơi ngoài trời
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng của mình.
II/. Chuẩn bị: Đồ chơi ngoài trời
III/ Tổ chức hoạt động
- Cho trẻ tập trung ( Cô kiểm tra sĩ số)
-Nhắc trẻ biết ý nghĩa, mục đích dạo chơi
-Giáo dục trẻ trước khi ra sân và cho trẻ ra sân
-Cô và trẻ chơi dung dăng dung dẻ, đi dạo chơi tắm nắng
- Cô hỏi trẻ trên đầu cô có gì?
+ Nón có màu gì ?
+ Nón để làm gì?
+Nón được làm bằng chất liệu gì?

+Tại sao khi ra ngoài người ta phải đội nón ?
-Các con nh ìn xuống chân mình xem có gì vậy?
+Dép dùng để làm gì?
+ Dép có m àu gì?
+Dép được làm bằng ch ất liệu gì?
-Cô đặt câu hỏi gợi ý trẻ trả lời.
+Giáo dục:
* Trò chơi vận động: “Bóng tròn to”
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Cô cho trẻ tiến hành chơi vài lần.
+ Cô theo dõi động viên trẻ trong khi chơi
* Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với bóng, xâu lá cây khô, hạt. Cho trẻ chơi đồ chơi có sẵn ngoài trời
- Cô theo dõi trẻ trong khi chơi. Chú ý trẻ béo phì luyện vận động cho trẻ
- Nhận xét buổi hoạt động.
+ Cho trẻ thu dọn đồ chơi sau đó đi vệ sinh chân tay…
VI/.Kết thúc:
Cho trẻ nghỉ.
………………………………………
Thứ tư: 05/10/2016
Quan sát thời tiết
Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ
Chơi tự do
I/. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được thời tiết đang quan sát: Có nắng, không mưa, mát mẻ….hoặc trời âm u không có
nắng…Biết cách chơi, luật chơi trò chơi vận động. Biết thao tác chơi an toàn vói đồ chơi ngoài
trời

GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết


Trang 4


Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2016-2017

- Trẻ nói được đặc diểm thời tiết mà trẻ quan sát: Có nắng, không mưa, mát mẻ….hoặc trời âm u
không có nắng… tham gia chơi tích cực
- Giáo dục trẻ không xô đầy tranh giành đồ chơi của bạn khi chơi
II/ Chuẩn bị:. Đồ chơi ngoài trời
III/ Tổ chức hoạt động
Tập trung trẻ, giới thiệu đề tài buổi hoạt động.
Giáo dục trẻ trước khi ra sân và cho trẻ ra sân
Trẻ ra sân đi dạo quanh sân trường với cô
- Các con thấy bầu trời hôm nay thế nào?
- Trên trời có gì?
- Bầu trời hôm nay mát hay nắng nóng?
- Có gió thổi không?
- Cô mời cá nhân ( nhiều trẻ nói)
- Cô giúp trẻ nói thành câu ,rõ từ
Giáo dục trẻ
* Trò chơi dân gian: “Dung dăng dung dẻ”
- Cô nêu cách chơi
- Cô cho trẻ tiến hành chơi vài lần.
+ Cô theo dõi động viên trẻ trong khi chơi
* Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với bóng, xâu , sỏi, đá, đong cát, lá cây khô, hạt. Cho trẻ chơi đồ chơi có sẵn ngoài
trời
- Cô theo dõi trẻ trong khi chơi. Chú ý trẻ béo phì luyện vận động cho trẻ
- Nhận xét buổi hoạt động.
+ Cho trẻ thu dọn đồ chơi sau đó đi vệ sinh chân tay…

VI/.Kết thúc: Cho trẻ nghỉ.
………………………………….
Thứ năm: 06/10/2016 +Thứ sáu: 07/10/2016
Quan sát: Đồ dùng của bé ( bình sữa - ca)
Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
Chơi tự do
I/. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết một số đồ dùng của bé như: (bình sữa, ca) và một vài đặc điểm về (bình sữa, ca) như:
Tên gọi, màu sắc, chất liệu, ích lợi . Biết cách chơi, luật chơi trò chơi vận động. Biết thao tác chơi
an toàn với đồ chơi ngoài trời
.- Trẻ phát âm được cùng cô các từ “ Bình sữa, ca” và biết trả lời theo yêu câu hỏi của cô, tham
gia chơi tích cực
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng của mình.
II/.Chuẩn bị: Bình sữa, ca, .. đồ chơi tự do.
III/. Tổ chức hoạt động:
- Tập trung trẻ, giới thiệu đề tài:
- Giáo dục trẻ trước khi ra sân và cho trẻ ra sân
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 5


Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2016-2017

- Trẻ ra sân, vừa đi vừa hát “khúc hát dạo chơi”.
- Cô cho trẻ quan sát tự do một số đồ dùng của bé:
- Cô hỏi trẻ quan sát được gì? . ( Trẻ nói lên những gì trẻ nhìn thấy)
+ Cô ổn định trẻ và cho trẻ ngồi tự do.
+ Các con nhìn cô có gì nào?
+ Bình sữa để làm gì? ( Mời trẻ nói)

+ Bình sữa làm bằng chất liệu gì?
+ Cô cho trẻ quan sát ca:
+ Ca dùng để làm gì?
+ Ca làm bằng chất liệu gì?
+ Cô đặt câu hỏi gợi ý trẻ trả lời.
- Các con ngoan lắm, bây giờ cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi :
* Trò chơi dân gian: “Lộn cầu vòng”
+ Cô nhắc lại cách chơi:
+ Cô cho trẻ tiến hành chơi vài lần. Cô theo dõi động viên trẻ trong khi chơi
* Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi những gì trẻ thích.
- Cô theo dõi trẻ trong khi chơi.
- Nhận xét buổi hoạt động.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi sau đó đi vệ sinh chân tay…
IV/.Kết thúc:
- Cho trẻ nghỉ.
………………………………………

HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
CHỦ ĐỀ 3 : ĐỒ DÙNG CÁ NH ÂN VÀ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
- Thứ 2: Góc PV: Góc thao tác vai: Ẵm em, ru em, cho em ăn.... (góc chính).
- Thứ 3: Góc HĐVĐV: Xếp chồng các hình khối. (góc chính).
- Thứ 4: Góc TN: Đong nước vào chai. ( góc chính).
- Thứ 5: Góc xem tranh, ghép tranh : Cho trẻ xem tranh ảnh, chơi ghép tranh về đồ dùng cá
nhân, đồ dùng trong gia đình( góc chính).
- Thứ 6: Góc âm nhạc: Ca hát vận động các bài hát trong chủ điểm. (góc chính).
+ Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ
I/. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết cách chơi và thể hiện được vai chơi ở các góc chơi tương đối tốt . Biết sử dụng ngôn
ngữ vai chơi giao tiếp với cô và bạn mặc dù còn hạn chế về cách biểu đạt. Biết chủ đề, chủ điểm

của hoạt động chơi .
- Trẻ thể hiện được vai chơi ở các góc chơi theo sự hướng dẫn của cô. Nói được mình đang làm
gì? Đang đóng vai nào? Gọi được tên sản phẩm tạo ra và sử dụng ngôn ngữ vai chơi trong quá
trình chơi khi giao tiếp với bạn chơi
- Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi không tranh dành đồ chơi biết thu dọn đồ chơi sau khi chơi.
II/. Chuẩn bị:
- Tranh đồ dùng gia đình cho trẻ xem, tranh cắt cho trẻ ghép
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 6


Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2016-2017

- Góc thao tác vai: Búp bê, nôi, bình sữa,...
- Góc hoạt động với đồ vật: Đồ chơi lắp ghép ngôi nhà ( các khối gỗ)
- Góc thiên nhiên: Nước, chai, ca...
Mục đích yêu cầu riêng:
Góc xem tranh , ghép tranh
- Biết tranh mình xem vẽ gì , biết cách ghép tranh
- Nói được bức tranh mình đang xem vẽ gì. Ghép được bức tranh hoàn chỉnh
- Không tranh giành làm rách tranh
Góc thao tác vai: Ẵm em, ru em, cho em ăn....
- Biết đóng vai người chăm sóc búp bê ( mẹ, ba, bà..). Biết thực hiện các thao tác ẵm em, đong
đưa ru em ngủ, vỗ về em. Biết dùng dụng cụ gì để đựng thức ăn cho em bé ăn
- Thể hiện và chơi tương đối tốt vai chơi
- Không bẻ tay, chân, không quăng ném búp bê
Góc HĐVĐV: Xếp chồng các hình khối
- Biết chọn khối gỗ phù hợp xếp chồng lên nhau ( khối hỗ hình vuông, hình chữ nhật)
- Trẻ xếp được chồng 4 – 5 khối gỗ lên nhau

- Không nghịch phá quăng ném đồ chơi
Góc thiên nhiên:
- Trẻ biết cách đong nước vào chai
- Trẻ đong nước khéo léo, không làm đổ nước ra ngoài
- Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước, không làm đổ nước ra ngoài.
Góc âm nhạc: Ca hát vận động các bài hát trong chủ điểm. (góc chính).
- Trẻ thuộc các bài hát: Lời chào buổi sáng, đi nhà trẻ, cả nhà thương nhau, đi học về
- Trẻ hát và nhún nhảy theo nhạc các bài hát
- Không chen lấn tranh giành với bạn
III/. Tổ chức hoạt động:
+ Hát: Đi nhà trẻ
Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát có ai?
Con biết trong lớp mình có bạn nào ?
- GD trẻ yêu quý kính trọng cô giáo, biết chơi cùng bạn. Biết chào hỏi lễ phép
Hôm nay cô sẽ cho các con chơi với chủ điểm : Đồ dùng cá nhân và đồ dùng trong gia đình
- Cho trẻ phát hiện góc chơi mới thông qua đồ dùng, đồ chơi các góc
+ Giới thiệu góc chơi
- Cho trẻ về góc chơi mình thích
Cô quan sát bao quát tham gia chơi cùng trẻ
Trẻ chơi chán cô hướng trẻ tới góc khác chơi hoặc cho trẻ chơi: Dung dăng dung dẻ
NX từng góc chơi.
+Giáo dục trẻ thu dọn đồ chơi cất đúng nơi qui định.
- Trẻ thu dọn đồ dùng.
IV/.Kết thúc:
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay, uống nước

GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 7



Giỏo ỏn nh tr 1A: Nm hc 2016-2017

V SINH N NG
- Cụ cho tr i v sinh, ra chõn tay sch s.
- Cụ kờ bn cho tr t ly gh ngi vo bn n cm
- Cụ ly cm cho tr n v dy tr mi cụ v cỏc bn khi n, cụ gii thiu mún n.
- Cụ theo dừi tr n v ng viờn tr n ht sut.
- Tr n xong cụ cho tr i v sinh chõn tay thay cho tr chi mt lỳc, sau ú cụ cho tr ng.


K HOCH HOT NG HC TP
Th hai: 03/10/2016
Hot ng: Vn ng
ti: Bũ trong ng gp khỳc ( tit 1)
Búng trũn to
I/. Mc ớch yờu cu:
-Tr bit tờn bi tp : Bũ trong ng gp khỳc . Bit bũ trong ng gp khỳc chiu rng l 50 cm
v cú 3 4 im gp khỳc, khi bũ khụng cỳi u. Khụng bũ lờn vch. Chi trũ chi ỳng lut
-Tr thc hin tng i tt bi tp. Rốn k nng khộo lộo bũ phi hp chõn tay, bũ t nhiờn,
khụng chm vch. Rốn cho tr tớnh mnh dn phỏt trin cỏc c tay v chõn khe mnh cú tớnh
nhanh nhn v s chỳ ý cú ch ớch
- Giỏo dc tr thng xuyờn tp th dc giỳp cho c th luụn khe mnh, khi tp khụng chen ln
bn.
II/. Chun b:
- Nh bn gu, hoa xanh, , vng
- ng gp khỳc
III/ Tin hnh:
Khi ng: Cho tr i vi tc thng, chy chm, chy nhanh, chy chm, i thng tr ng
thnh vũng trũn tp

Bi tp phỏt trin chung: Tp vi vũng
T 1: ng tỏc tay
T 2: Lng, bng
T 3: Chõn
Vaọn ẹoọng Cụ Baỷn:
Cụ gii thiu tờn bi vn ng: Bũ trong ng gp khỳc
- Cụ lm mu 2 ln
+ Ln 1: Khụng gii thớch
+ Ln 2 gii thớch:
TTCB : Cụ ng sỏt con ng. Cụ ngi xung tỡ sỏt 2 cng chõn v 2 bn tay xung sn, mt nhỡn
thng, u ngng. Khi cú hiu leọnh bũ thỡ cụ bũ chõn n tay kia trong con ng. Cụ bũ khụng
chm vo vch. n cui con ng cỏc con hóy chn trong gi hoa bụng hoa mu vng mang vo
tng bn Gu nhộ vỡ bn y ch thớch nhng bụng hoa mu vng thụi
- Cho tr thc hin: Mi 1 tr lờn tp th

GV: Nguyn Th nh Tuyt

Trang 8


Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2016-2017

+ Lần 1: Cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện. Trong q trình trẻ tập cơ sửa sai, chú ý động viên ,
khuyến khích trẻ tập. Trẻ nào tập sai cho trẻ tập lại ln
+ Lần 2: Cơ chia 2 tổ cho trẻ thi đua với nhau. Chú ý động viên trẻ còn nhút nhát
Trò chơi vận động: Nu na nu nống
- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi
: - Cho trẻ chơi 2 -3 lần.
Nhận xét khen trẻ
Hồi tỉnh: Đồng hờ reo báo hết giờ rồi. Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng.

IV/ Kết thúc:
Cho trẻ nghỉ.
………………………………………

Trò chơi chuyển tiếp
Em thích vẽ (1 cánh tay đưa lên như đang cầm cọ)
Vẽ ngơi trường (làm như đang vẽ)
Có bạn em (chỉ sang một bạn bên cạnh)
Cùng hát múa (rung 2 tay như đang múa)
………………………………………

Hoạt động: Làm quen văn học
Đề tài: Thơ: Đi dép ( tiết 1)
I/ Mục đích u cầu:
- Biết tên bài thơ: “đi dép”, hiểu nội dung bài thơ. Trẻ cảm nhận được sự vui tươi của bài thơ và
làm quen với vần, nhịp của bài thơ
- Trẻ đọc vuốt đi những từ cuối bài thơ theo cơ, làm quen với chữ và các từ khó trong bài thơ
như: Khắp, êm êm là…
- Trẻ biết đi dép khi đi học, đi chơi, đi hoạt động ngồi trời. Biết cất dép đúng nơi quy định, xếp
dép ngay ngắn. Khơng quăng ném, nghịch phá hay cho dép vào miệng ngậm
II/ Chuẩn bị:
- Tranh nội dung bài thơ.
- Đơi dép
III/ Tổ chức hoạt động
- Cho trẻ chơi trò chơi trời tối trời sáng.
- Cơ đưa dép ra và hỏi trẻ:
- Cái gì đây?
- Đơi dép màu gì?
- Đơi dép dùng để làm gì?
- Cơ cũng có một bài thơ nói về đơi dép đó là bài thơ“đi dép” hơm nay cơ sẽ dạy các con đọc nha.

- Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
+ Đọc thơ
- Cô đọc diễn cảm lần 1 ( Khơng tranh)
- Cơ vừa đọc bài thơ gì?
- Lần 2: Tranh minh họa có chữ kèm nội dung bài thơ
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 9


Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2016-2017

- Trong bài thơ nói về cái gì?
- Khi đi dép con thấy như thế nào? ( Viết từ “ êm êm là” cho trẻ xem giải thích và luyện phát âm
cho trẻ)
- Dép có vui không? Vì sao? (Viết từ “ khắp” cho trẻ xem giải thích và luyện phát âm cho trẻ)
- Các con khi đi hoc,đi ra ngoài sân con phải làm gì?
+ Giải thích nội dung bài thơ
+ Lần 3: Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe
- Dạy trẻ đọc thơ: Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Chú ý sửa sai cho trẻ. Luyện phát âm cho trẻ nói ngọng. Chú ý sửa sai
- Cả lớp đọc
+ Cô giáo dục trẻ khi đi chơi ra ngoài sân thì phải đi dép để giữ cho đôi bàn chân sạch sẽ.
- Cho trẻ hát : Đôi dép
VI/.Kết thúc : Cho trẻ nghỉ.
……………………………………………..
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.

………….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
……………………………………………..
Thứ ba: Ngày 04/10/2016
Hoạt động: Phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Kể chuyện theo tranh : “ Bé mặc áo mới”
I/. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên và nội dung câu chuyện : Bé mặc áo. Trẻ biết đồ dùng các nhân của mình ( áo, dép,
mũ)
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô , và bắt chước ngữ điệu đơn giản của các nhân vật và làm quen
với từ khó: Ngắm; rất vừa. Trẻ cầm được bút bằng tay phải và nối được đồ dùng cá nhân theo
yêu cầu của cô
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn quần áo luôn sạch sẽ và gọn gàng.
II/. Chuẩn bị: Tranh nội dung câu chuyện
3 bức tranh vẽ em bé, nón, dép, áo
Bút màu
III/ Tổ chức hoạt động
- Cô cho trẻ hát bài “ chiếc khăn tay”
- Đàm thoại nội dung bài hát
+ Con vừa hát bài gì?
+ Trong bài hát nói về gì?
- Cô giới thiệu câu chuyện: Bé mặc áo mới
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 10



Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2016-2017

- Cô kể lần 1: Cô kể trên tranh
Cô kể lần 2: Đàm thoại nội dung câu chuyện
- Cô vừa kể các con nghe câu chuyên gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
- Mẹ mua gì cho bé?
- Chiếc áo có màu gì?
- Mặc vào người bé như thế nào? ( Viết từ khó “rất vừa” cho trẻ xem – Giải thích và luyện phát âm
cho trẻ)
- Bé đang làm gì? ( Viết từ khó “ngắm” cho trẻ xem – Giải thích và luyện phát âm cho trẻ)
- Bé nói với mẹ điều gì?
* Giáo dục trẻ:
Cô kể lần 3 cho trẻ nghe
* Cho trẻ chơi trò chơi: Thi xem đội nào nhanh
- Cô giới thiệu cách chơi: Chia ra làm 3 đội , trẻ cầm bút nối chiếc áo – em bé, đôi dép với em bé,
nón với em bé. Đội nào nối xong trước sẽ là đội chiến thằng, luật chơi: Mỗi bạn chỉ được nối 1 lần
- Tiến hành cho trẻ chơi – Nhận xét
IV/ Kết thúc: Cho trẻ nghỉ
……………………………………………
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên trò chơi. Biết cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi trò chơi thành thạo
Rèn sự khéo léo đôi bàn tay . Sự nhanh nhẹn của đôi tay
II/.Chuẩn bị:
Sân chơi sạch sẽ thoáng mát không chướng ngại vật
III/ Tổ chức hoạt động
- Cô tập trung trẻ sửa sang lại trang phục

- Cho trẻ ngồi cô hỏi trẻ: Sáng nay bạn nào đến lớp ngoan. Cô khen trẻ ngoan và nhắc nhở trẻ
chưa ngoan
Cô rủ trẻ cùng chơi trò chơi
+ Giới thiệu cách chơi, luật chơi
Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát bao quát lớp giúp đỡ những trẻ chưa thực hiện đúng thao tác
chơi
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………..
Thứ tư: Ngày 05/10/2016
Hoạt động nhận biết tập nói
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 11


Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2016-2017

Đề tài: Đồ dùng của bé ( Ca - khăn)
I/. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, công dụng của một số đồ dùng của bé như: Ca - Khăn
- Trẻ phát âm chính xác các từ: Ca - khăn và trả lời được câu hỏi của cô.
- Trẻ biết giữ gìn các đồ dùng của mình . Không nghịch phá bóc ký hiệu khăn, ca
II/. Chuẩn bị: Một số đồ dùng của bé ( Ca- khăn), máy casset, …
III/.Tổ chức hoạt động:
Cô và trẻ vừa hát vừa vận động bài “Chiếc khăn tay”
+ Đàm thoại bài hát

- Con vừa hát bài gì?
+ Bài hát có chiếc gì?
- Cô cho trẻ quan sát một số đồ dùng của bé.
- Cho trẻ nhận biết tập nói “Chiếc khăn”:
- Các con nhìn cô có chiếc gì đây? ( Khăn)
- Cô cho trẻ phát âm từ “ Chiếc khăn” theo nhiều hình thức. ( Lớp, tổ, nhóm, cá nhân)
- Khăn dùng để làm gì? . Gợi ý trẻ trả lời và chú ý sửa câu cho trẻ.
- Cho trẻ chơi: Trời tối trời sáng.
- Cô có gì đây? Cô cho trẻ phát âm từ “Cái ca”
- Cái ca dùng để làm gì?
- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng của mình. Không nghịch phá bóc ký hiệu khăn, ca
- Cô và trẻ cùng vận động bài hát “ Đôi dép”
IV/. Kết thúc: Cho trẻ nghỉ.
……………………………………………..
Trò chơi chuyển tiếp: Cô giáo
Cô giáo em
Là lá la (2 tay vỗ vào vai)
Cô hay cười (2 taychỉ lên miệng)
Đầu rung rung .(lắc đầu rung rung)
……………………………………………..
Hoạt động tạo hình
Đề tài: Bé làm quen bút màu
I/. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết bút màu dùng để tô màu, vẽ tranh rất đẹp . Biết cầm bút bằng tay phải để vẽ màu lên
giấy.
- Chọn được màu mình thích, cầm bút bằng tay phải, vẽ được các đường ngang, dọc, xiên theo ý
thích
- Trẻ yêu quý giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. Không cho vào miệng ngậm. Không bẻ bút
màu. Dùng xong biết thu don xếp bút màu gọn gàng đúng nơi quy định
II/. Chuẩn bị:

- Tranh mẫu.
- Bút màu đủ cho các trẻ.
- Giấy đủ cho trẻ thực hiện
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 12


Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2016-2017

III/.Tổ chức hoạt động:
Cô cho trẻ xem hộp bút màu
- Đây là gì?
- Bút màu dùng để làm gì?
Cho trẻ xem tranh mẫu
- Dạy trẻ thực hiện
- Cô làm mẫu giải thích cách làm: Cô chọn màu mình thích, cầm bút bằng tay phải dùng 3 đầu
ngón tay. Tay trái cô giữ giấy, ngồi ngay ngắn. Cô vẽ các đường thẳng, nét xiên, đường ngang mà
cô thích để tạo thành bức tranh
- Cô cho trẻ vào bàn ngồi thực hành chọn màu và vẽ theo ý thích của trẻ
- Cô bao quát trẻ thực hiện, đến gần từng trẻ động viên trẻ làm.
- Cô thông báo sắp hết giờ.
- Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ nhận xét tranh của mình, của bạn.
- Cô nhận xét tranh của trẻ.
* Kết thúc: Cho trẻ nghỉ.
……………………………………………..
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.

………….
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………..
Thứ năm: Ngày 06/ 10/2016
Hoạt động giáo dục âm nhạc
Đề tài: Hát “ Đôi dép”
Nghe hát: “ Chiếc khăn tay”
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên và hiểu nội dung bài hát: Đôi dép. Lắng nghe cô hát và hát hưởng ứng theo cô bài
“Chiếc khăn tay”
- Trẻ biết hát những từ cuối câu với cô theo bài “Đôi dép”, và cảm nhận giai bài nghe hát
- Giáo dục trẻ thích ca hát và khi đi học không khóc nhè, khi đi chơi ra ngoài sân thì phải đi dép
để giữ cho đôi bàn chân sạch sẽ.
II/.Chuẩn bị:
- Dụng cụ âm nhạc, máy cát sét, bài hát.
- Đôi dép
III/ Tổ chức hoạt động
-Cho trẻ chơi trò chơi trời tối trời sáng.
- Cô đưa dép ra và hỏi trẻ:
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 13


Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2016-2017

+ Cô có gì đây?

+ Đôi dép màu gì?
+ Đôi dép dùng để làm gì?
-GD trẻ khi đi học không khóc nhè, khi đi chơi ra ngoài sân thì phải đi dép để giữ cho đôi bàn
chân sạch sẽ.
Dạy hát: Đôi dép
- Giới thiệu tên bài hát: Đôi dép. – tác giả
Cô hát mẫu 1 lần
- Cô vừa hát bài gì?
Cô hát lần 2 – đàm thoại nội dung bài hát
+ Trong bài hát có gì?
+ Đôi dép dùng để làm gì?
Cô dạy trẻ hát theo cô cả bài. Chú ý phát âm của trẻ
Cô và trẻ làm động tác vừa hát
Hát theo tổ, nhóm, cá nhân,
Nghe haùt: Chiếc khăn tay
- Giới thiệu tên bài hát. – tác giả
- Cô hát lần 1: To rõ lời, diễn cảm
- Lần 2 kèm theo điệu bộ minh họa
- Lần 3: Cô mở đĩa cho trẻ nghe bài hát
Cho trẻ đứng dạy. Cô hát lại bài hát “Đôi dép” trẻ hát theo và hướng trẻ ra ngoài
IV/.Kết thúc:
Cho trẻ nghỉ.
……………………………………………..
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trò chơi dân gian: Nu na nu nống
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên trò chơi. Biết cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi trò chơi thành thạo
GD trẻ chơi cùng bạn, đi học không khóc nhè
II/ Chuẩn bị:

Sân chơi sạch sẽ thoáng mát không chướng ngại vật
III/ Tổ chức hoạt động
- Cô tập trung trẻ sửa sang lại trang phục
- Cho trẻ ngồi cô hỏi trẻ: Sáng nay bạn nào đến lớp ngoan. Cô khen trẻ ngoan và nhắc nhở trẻ
chưa ngoan
Cô rủ trẻ cùng chơi trò chơi
+ Giới thiệu cách chơi, luật chơi
Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát bao quát lớp giúp đỡ những trẻ chưa thực hiện đúng thao tác
chơi
IV/. Kết thúc:
Cho trẻ nghỉ .
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 14


Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2016-2017

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
………….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………..
Thứ sáu: Ngày 07/ 10 /2016
Hoạt động nhận biết phân biệt
Đề tài: Chọn đồ dùng to –nhỏ
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết cách phân biệt đồ dùng to – nhỏ và chọn được đồ dùng to – nhỏ theo yêu cầu của cô.

- Trẻ có khả năng nhận biết và phân biệt các đồ dùng to – nhỏ.
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng trong gia đình mình.
II/ Chuẩn bị: 2 đôi dép to – nhỏ.Cho cô và trẻ.
III/ Tổ chức hoạt động:
- Cho trẻ hát bài “Đôi dép.”.
- Các con xem cô có gì? (Đôi dép).
- Khi ra đường chân các con phải mang gì?
- Đi dép vào chân các con thấy chân mình có sạch không?
- Các con xem hai đôi dép này đôi nào to, đôi nào nhỏ?
- Cô cho trẻ nói tự do .
- Cô chọn mẫu cho trẻ chọn theo cô.
- Cô giơ đôi dép to lên và nói: “Đôi dép to”
- Cô giơ đôi dép nhỏ lên và nói: “Đôi dép nhỏ”
- Cho trẻ chọn:
- Cô phát đồ dùng cho trẻ
- Cô cho trẻ chọn theo yêu cầu của cô.
Cho trẻ chọn “Đôi dép to”- Cho trẻ chọn: “Đôi dép nhỏ”
- Cô theo dõi và gợi ý trẻ chọn.
- Cô cho trẻ chọn vài lần.
- Cho trẻ vận động theo nhạc bài : “ Đôi dép”(1 lần)
+ Giáo dục trẻ:
IV/ Kết thúc: Cho trẻ nghỉ.
……………………………………………..
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trò chơi dân gian: Trốn tìm
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên trò chơi. Biết cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi trò chơi thành thạo
GD trẻ chơi cùng bạn, đi học không khóc nhè
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết


Trang 15


Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2016-2017

II/ Chuẩn bị:
Sân chơi sạch sẽ thoáng mát không chướng ngại vật
III/ Tổ chức hoạt động
- Cô tập trung trẻ sửa sang lại trang phục
- Cho trẻ ngồi cô hỏi trẻ: Sáng nay bạn nào đến lớp ngoan. Cô khen trẻ ngoan và nhắc nhở trẻ
chưa ngoan
Cô rủ trẻ cùng chơi trò chơi
+ Giới thiệu cách chơi, luật chơi
Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát bao quát lớp giúp đỡ những trẻ chưa thực hiện đúng luật chơi
IV/. Kết thúc:
Cho trẻ nghỉ .
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
GVDL

Hiệu phó

Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Vũ Thị Sỹ


GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 16



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×