Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

BÀI GIẢNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CÔNG NÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.79 MB, 103 trang )

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CÔNG NÔNG NGHIỆP

Nguyễn Minh Kz
Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM
1


Quản lý và kiểm soát bảo vệ môi
trường các dự án sản xuất
2.1. Chất lượng môi trường không khí và khí thải
2.2. Chất lượng nguồn nước và nước thải
2.3. Quản lý chất thải và chất thải nguy hại
2.4. Ô nhiễm tiếng ồn
2.5. Suy thoái và ô nhiễm đất


2.3. Quản lý chất thải và chất thải nguy hại
a. Quản lý chất thải






Tiếp cận và áp dụng
Kế hoạch quản l{ chất thải
Ngăn ngừa chất thải
Tái chế và tái sử dụng chất thải
Thải bỏ và xử l{

3




i. Tiếp cận và áp dụng
• Chất thải:
– Rắn, lỏng hoặc chất khí
– Có nguồn gốc từ hoạt động sản xuất, thương mại..
– Chất thải rắn: rác thải sinh hoạt, phế liệu phá dỡ công trình
xây dựng, vật dụng bỏ đi như vỏ hộp kim loại, chai lọ... (đối
với chất thải nguy hại như dẻ lau dính dầu mỡ, tro bay, xỉ
lò hơi, clinker.. sẽ được quản lý riêng)

• Lưu ý:
– Chất thải có thể được định nghĩa nguy hại theo luật pháp
địa phương hoặc công ước quốc tế (dựa trên nguồn gốc
phát sinh, bao gồm danh sách và đặc tính)
– Bùn thải từ hệ thống xử lý nước, nước thải, hệ thống xử
lý bụi, khí thải.. có thể là chất thải hoặc chất thải nguy hại
4


Phương tiện và bảo quản chất thải
• Thiết lập hoạt động ưu tiên quản lý chất thải dựa vào hiểu
biết tiềm năng ảnh hưởng, rủi ro an toàn, sức khỏe, môi
trường và hậu quả của chúng gây ra
• Xây dựng hệ thống quản lý chất thải quan tâm đến sự ngăn
ngừa, giảm nhẹ, hoạt động tái chế, tái sử dụng và loại bỏ
nguồn thải tại nguồn
• Tránh hoặc hạn chế và tối thiểu hóa lượng chất thải phát
sinh
• Đối với nguồn phát sinh chất thải không thể tránh thì nên

tối thiểu hóa mức phát thải bằng cách tăng cường tái chế
và tái sử dụng
• Đối với nguồn chất thải không thể tái chế, tái sử dụng thì
nên xử lý, loại bỏ bằng biện pháp thân thiện môi trường
5


ii. Kế hoạch quản l{ chất thải
• Dựa trên cơ sở:
– Đặc điểm, nguồn và kiểu chất thải
– Quy định pháp luật

• Kế hoạch và chiến lược quản lý chất thải hiệu quả, bao gồm:
– Xem xét nguồn phát sinh chất thải mới trong suốt quá trình kế hoạch
và các hoạt động liên quan (bao gồm việc thay đổi, điều chỉnh sản
xuất, máy móc thiết bị..; xác định nguồn chất thải phát sinh, cơ hội
ngăn ngừa ô nhiễm; sự cần thiết bảo quản, xử lý, thải bỏ)
– Thu thập dữ liệu và thông tin các quá trình và dòng chất thải, bao gồm
đặc điểm, kiểu, khối lượng, tiềm năng tái sử dụng..
– Thiết lập hoạt động ưu tiên dựa trên phân tích rủi ro EHS trong suốt
vòng đời chất thải và hướng tiếp cận thân thiện môi trường
– Xác định các cơ hội giảm thiểu tại nguồn, tái sử dụng, tái chế
– Xây dựng các quy trình, hoạt động kiểm soát tại chỗ
– Xây dựng các quy trình, hoạt động kiểm soát thải bỏ sau cùng
6


iii. Ngăn ngừa chất thải
• Được thiết kế và điều hành nhằm ngăn ngừa, giảm
thiểu chất thải và chất nguy hại theo chiến lược sau:

– Thay thế nguyên liệu thô (đầu vào) bằng nguyên vật liệu ít
độc hại và ít chất thải
– Áp dụng các quá trình sản xuất hiệu quả có sản phẩm đầu
ra đạt chất lượng cao (điều chỉnh các quá trình sản xuất,
điều kiện vận hành và kiểm soát quá trình)
– Thay thế các biện pháp vệ sinh tốt để giảm thiểu lượng
chất thải (sử dụng công nghệ hấp thu chất độc..)
– Thay thế, tăng cường cơ hội tái sử dụng vật liệu để giảm
chất thải phát sinh
– Giảm thiểu chất thải nguy hại bằng các biện pháp quản lý
nghiêm ngặt phát thải
7


iv. Tái chế và tái sử dụng chất thải
• Ngoài việc thực hiện chiến lược ngăn ngừa chất thải,
cần áp dụng các biện pháp, kế hoạch tái chế, tái sử
dụng chất thải một cách hiệu quả. Bao gồm:
– Đánh giá quá trình phát sinh chất thải và thực hiện biện
pháp tái chế tiềm năng
– Xác định và tái chế các sản phẩm trong suốt quá trình sản
xuất và ở các hoạt động công nghiệp tại chỗ
– Khám phá thị trường tái chế ở bên ngoài (tại địa phương,
các nhà máy lân cận…) để trao đổi chất thải
– Thiết lập mục tiêu tái chế và theo dõi dòng chất thải cũng
như tỷ lệ tái chế
– Tập huấn và chính sách ưu đãi đối với nhân viên để đạt đạt
mục tiêu đặt ra
8



v. Thải bỏ và xử lý
• Phần chất thải còn lại sau quá trình giảm thiểu, tái chế,
tái sử dụng cần được tiến hành xử lý và thải bỏ sau
cùng để tránh những tác động xấu lên sức khỏe, môi
trường.
• Việc lựa chọn hướng quản lý nên căn cứ đặc điểm chất
thải và quy phạm pháp luật. Nó có thể được thực hiện
bởi một số cách thức sau:
– Xử lý theo các biện pháp hóa học, sinh học, vật lý tại chỗ
hay chuyển vị.
– Xử lý hoặc thải bỏ có thể thực hiện các biện pháp đặc biệt
như chế biến phân compost từ chất thải hữu cơ không độc
hại, công nghệ hấp thu sinh học bioremediation..

9



b. Quản lý chất thải nguy hại
• Quản lý chất nguy hại





Đánh giá nguy hại
Các hành động quản lý
Biện pháp phòng ngừa
Biện pháp kiểm soát


• Quản lý các mối nguy hại quan trọng





Các hành động quản lý
Biện pháp phòng ngừa
Đáp ứng và sẵn sàng trường hợp khẩn cấp
Nhận thức và cộng đồng
11


Dẫn nhập
• Hazardous materials (Hazmats): chất nguy
hại?  vật liệu có khả năng gây rủi ro về
sức khỏe, tài sản, môi trường do các đặc
điểm lý hóa của chúng
• Phân loại: chất nổ; khí nén; khí độc, dễ bắt
lửa; chất lỏng, chất rắn dễ cháy; chất có
tính oxihóa; chất độc, phóng xạ và chất ăn
mòn.
• Cho ví dụ đối với mỗi loại chất trên?
12



Generation of hazardous waste throughout the world


/>
14


Một vài lưu ý
• Khi chất nguy hại không còn được sử
dụng như mục đích ban đầu và đem thải
bỏ nhưng chúng vẫn mang tính nguy hại
(quan tâm: chất thải nguy hại)
• Quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp
• Đáp ứng sẵn sàng khẩn cấp
• Vận chuyển theo quy định, hướng dẫn

15


Mục tiêu chung
• Mục tiêu quản lý chất nguy hại: phòng tránh
các rủi ro xảy ra và khi không thể tránh thì
giảm thiểu sự phát tán/lan truyền vật liệu
nguy hại và các tai nạn (bao gồm cả cháy nổ)
trong suốt quá trình sản xuất, bảo quản, vận
chuyển, sử dụng.
• Để đạt được mục tiêu trên cần phải?

16


Mục tiêu quản lý chất nguy hại đạt được thông qua?
• Thiết lập ưu tiên quản lý chất nguy hại (phân tích rủi ro

mối nguy hại thông qua đánh giá môi trường và xã hội)
• Hạn chế tối đa sử dụng chất nguy hại ở các dự án (sử
dụng vật liệu thay thế an toàn hơn)
• Ngăn ngừa sự phát tán/lan truyền không kiểm soát
chất nguy hại
• Sử dụng biện pháp kiểm soát kỹ thuật (gắn đèn cảnh
báo sớm…)
• Thực hành kiểm soát quản lý (thủ tục, thanh tra, tập
huấn, huấn luyện) để tiếp cận rủi ro và ngăn ngừa
17


* Quản lý chất nguy hại
• Cần thiết lập mục tiêu, chương trình quản lý
và hành động sẵn sàng ứng phó
• Cụ thể:
– Đánh giá nguy hại (rủi ro)
– Các hành động quản lý
– Biện pháp phòng ngừa
– Biện pháp kiểm soát

• Việt Nam: Thông tư Số: 36/2015/TT-BTNMT
về QL CTNH
18


Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH
1. Đối tượng thực hiện
2. Căn cứ pháp lý
3. Hồ sơ cần thiết

4. Cơ quan tiếp nhận, thẩm định
5. Xử phạt vi phạm
Hazardous
Waste
Regulations


Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH
1. Đối tượng thực hiện
Cơ sở sản xuất, kinh doanh có phát sinh CTNH
+ Có thời gian hoạt động ≥ 01 năm
+ Phát sinh CTNH thường xuyên hay định kỳ hàng năm với
tổng số lượng ≥ 600 kg/năm, trừ trường hợp CTNH thuộc
danh mục các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POPs)
theo quy định tại Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm
hữu cơ khó phân hủy.

QCVN 07:2009/BTNMT về ngưỡng chất thải nguy hại


Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH (tt)
2. Căn cứ pháp lý
- Luật bảo vệ môi trường 2014
- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định về quản lý CTNH
3. Hồ sơ cần thiết
- Đơn đăng ký theo mẫu quy định
- Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ
tương đương
- Hồ sơ, giấy tờ đối với trường hợp đăng ký tự tái sử dụng, tái

chế, sơ chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng từ CTNH
4. Cơ quan tiếp nhận, thẩm định
Sở Tài nguyên và Môi trường


Đánh giá rủi ro nguy hại
• Xác định kiểu, tổng số chất nguy hại của dự án
• Đánh giá tiềm năng/nguy cơ kịch bản chảy tràn và phát
tán chất nguy hại
• Phân tích nguy cơ phản ứng không kiểm soát cháy nổ
• Phân tích hậu quả rủi ro dựa trên đặc điểm địa l{ khu
vực dự án (các khía cạnh như khoảng cách tới dân cư,
tài nguyên nước, khu vực nhạy cảm môi trường..)
• Lưu {: Để đánh giá rủi ro cần tuân thủ phương pháp
được chấp nhận bởi quốc tế như Hazardous
Operations Analysis (HAZOP), Failure Mode and Effects
Analysis (FMEA), and Hazard Identification (HAZID).
22


Hazard ID


• Việc đánh giá rủi ro quan tâm tới 2 khía
cạnh:
– Đánh giá tác động
– Đánh giá rủi ro

• Yêu cầu: chuỗi số liệu chính xác, đầy đủ,
nguồn nhân lực (chuyên gia)...  một

trong những hạn chế lớn của nước ta

24


Lưu {
Xác định kiểu, tổng số chất nguy hại:
• Danh sách tên và mô tả chất nguy hại
• Phân loại chất nguy hại
• Ngưỡng giới hạn cho phép (quốc gia,
quốc tế)
• Thông tin định lượng sử dụng mỗi tháng
• Đặc điểm mỗi loại chất nguy hại (cháy, nổ,
ăn mòn...)
25


×