Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.34 KB, 114 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH






NGUYỄN THỊ HIỂN

KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC
NHÀ NƢỚC TỈNH HẢI DƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH





NGUYỄN THỊ HIỂN

KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN


NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC
NHÀ NƢỚC TỈNH HẢI DƢƠNG
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN HỮU ĐẠT

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập
của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và rõ ràng.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đƣợc cảm ơn và tất cả những trích dẫn trong luận văn này đều đã đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hiển

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập nghiên cứu và viết luận văn thạc sĩ, tôi đã nhận đƣợc
sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân.
Trƣớc hết cho phép tôi đƣợc cảm ơn các thầy cô giáo Trƣờng Đại học Kinh
tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập
nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS, TS Nguyễn Hữu Đạt - Viện
Kinh tế Việt Nam đã tận tình hƣớng dẫn và có những ý kiến quý báu để tôi hoàn
thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí cán bộ công chức công tác tại Kho
bạc Nhà nƣớc Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Hải Dƣơng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong
quá trình nghiên cứu đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và những ngƣời thân đã động
viên, giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này.
Hải Dương, ngày 8 tháng 7 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hiển

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ................................................................ vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3
4. Đóng góp của luận văn .................................................................................. 3
5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN và thỰC TIỄN VỀ KIỂM SOÁT CHI
THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO
BẠC NHÀ NƢỚC ................................................................................. 5
1.1. Cơ sở lý luận về chi Ngân sách nhà nƣớc và kiểm soát chi Ngân
sách nhà nƣớc .......................................................................................... 5
1.1.1. Một số khái niệm về NSNN, chi và kiểm soát chi NSNN ...................... 5
1.1.2. Kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN .................................. 10
1.1.3. Vai trò của kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN ................ 12
1.1.4. Điều kiện và nguyên tắc kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN .... 13
1.1.5. Trách nhiệm, quyền hạn của KBNN trong kiểm soát chi thƣờng
xuyên NSNN ......................................................................................... 16
1.1.6. Nội dung, quy trình kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN ......... 18
1.1.7. Những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên
NSNN qua KBNN ................................................................................. 26
1.2. Cơ sở thực tiễn về kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN ........ 28
1.2.1. Kinh nghiệm kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN ở
một số địa phƣơng ................................................................................. 28

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>


iv
1.2.2. Bài học kinh nghiệm về kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN đối
với KBNN tỉnh Hải Dƣơng ................................................................... 34
1.2.3. Các nghiên cứu đã công bố có liên quan đến đề tài .............................. 35
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 37
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 37
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 37
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................ 37
2.2.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin................................................................. 37
2.2.3. Phƣơng pháp phân tić h thông tin .......................................................... 38
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 39
2.3.1. Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế xã hội........................................................ 39
2.3.2. Chỉ tiêu về hiệu quả công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên .................. 39
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG
XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC
TỈNH HẢI DƢƠNG .............................................................................. 40

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................... 40
3.2. Khái quát về Kho bạc nhà nƣớc tỉnh Hải Dƣơng ..................................... 41
3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của KBNN tỉnh Hải Dƣơng ........... 41
3.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của KBNN tỉnh Hải Dƣơng...... 45
3.3. Thực trạng công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN của KBNN
tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2010-2013 ................................................... 47
3.3.1. Cơ sở pháp lý về kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN
tỉnh Hải Dƣơng...................................................................................... 48
3.3.2. Về chấp hành quy trình trong kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN ...... 50
3.3.3. Về kết quả kiểm soát chi theo các nhóm mục cụ thể ............................ 52
3.4. Các yếu tổ ảnh hƣởng đến chất lƣợng công tác kiểm soát chi thƣờng
xuyên NSNN của KBNN Hải Dƣơng ................................................... 65
3.4.1. Yếu tố thuộc về cơ chế, chính sách ....................................................... 65

3.4.2. Yếu tố thuộc về đối tƣợng sử dụng NSNN ........................................... 66
3.4.3. Yếu tố thuộc về hệ thống tổ chức, bộ máy thực hiện kiểm soát chi
thƣờng xuyên NSNN............................................................................. 68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

v
3.5. Đánh giá tình hình thực hiện công tác kiểm soát chi NSNN qua
KBNN tỉnh Hải Dƣơng ......................................................................... 69
3.5.1. Những kết quả đã đạt đƣợc ................................................................... 69
3.5.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân ................................................ 73
Chƣơng 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT
CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC quA
KHO BẠC NHÀ NƢỚC TỈNH HẢI DƢƠNG ................................. 80
4.1. Mục tiêu và định hƣớng phát triển của KBNN tỉnh Hải Dƣơng .............. 80
4.1.1. Mục tiêu phát triển của KBNN tỉnh Hải Dƣơng ................................... 80
4.1.2. Định hƣớng phát triển của KBNN tỉnh Hải Dƣơng .............................. 82
4.2. Quan điểm hoàn thiện kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua
KBNN tỉnh Hải Dƣơng ......................................................................... 82
4.3. Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN
qua KBNN tỉnh Hải Dƣơng .................................................................. 85
4.3.1. Hoàn thiện kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN tỉnh
Hải Dƣơng ............................................................................................. 85
4.3.2. Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi thƣờng xuyên đối với các đơn
vị sử dụng NSNN .................................................................................. 92
4.3.2.1. Nâng cao chất lƣợng dự toán ............................................................. 92
4.4. Kiến nghị .................................................................................................. 94
4.4.1. Kiến nghị với Chính phủ ....................................................................... 94
4.4.2. Kiến nghị với Bộ Tài chính ................................................................... 95

4.4.3. Kiến nghị với KBNN ............................................................................ 95
4.4.4. Kiến nghị với UBND tỉnh Hải Dƣơng .................................................. 96
4.4.5. Kiến nghị với các Bộ ngành, địa phƣơng.............................................. 96
KẾT LUẬN .................................................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 102

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
KBNN

:

Kho bạc Nhà nƣớc

NSNN

:

Ngân sách nhà nƣớc

NS

:

Ngân sách


MLNS

:

Mục lục ngân sách

NSTW

:

Ngân sách trung ƣơng

NSĐP

:

Ngân sách địa phƣơng

UBND

:

Uỷ ban nhân dân

HĐND

:

Hội đồng nhân dân


QLNN

:

Quản lý Nhà nƣớc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

vii
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ
Bảng:
Bảng 3.1:

Kết quả thu chi NSNN qua KBNN Hải Dƣơng giai đoạn
2010 - 2013 ................................................................................. 43

Bảng 3.2:

Cơ cấu các khoản chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Hải
Dƣơng giai đoạn 2010-2013 ....................................................... 53

Bảng 3.3:

Kết quả thực hiện nhiệm vụ kiểm soát chi thƣờng xuyên
NSNN qua KBNN Hải Dƣơng giai đoạn 2010-2013 ................. 72

Sơ đồ:
Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy KBNN Hải Dƣơng ........................................... 47

Sơ đồ 3.2: Quy trình kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN
Hải Dƣơng................................................................................... 51

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kho bạc Nhà nƣớc (KBNN) là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện
chức năng tham mƣu, giúp Bộ trƣởng Bộ Tài chính quản lý Nhà nƣớc về quỹ Ngân
sách Nhà nƣớc (NSNN), các quỹ tài chính Nhà nƣớc và các quỹ khác của Nhà nƣớc
đƣợc giao quản lý; quản lý ngân quỹ; kế toán Nhà nƣớc; thực hiện việc huy động
vốn cho Ngân sách Nhà nƣớc và cho đầu tƣ phát triển thông qua hình thức phát
hành công trái, trái phiếu Chính phủ theo quy định của pháp luật. KBNN là một
trong những cơ quan thực hiện các chính sách của Nhà nƣớc trong việc điều hành vĩ
mô nền kinh tế quốc dân.
Trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế của Việt Nam đã chuyển sang nền
kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc, lĩnh vực Tài chính-Ngân sách nói
chung và quản lý quỹ ngân sách của KBNN nói riêng đã có sự đổi mới căn bản, nhờ
đó mang lại những kết quả đáng ghi nhận. Chi tiêu NSNN những năm qua, ngoài
việc đảm bảo hoạt động có hiệu quả của bộ máy Nhà nƣớc, ổn định đời sống kinh tế
xã hội, còn tạo tiền đề, những cơ sở vật chất quan trọng góp phần thúc đẩy nền kinh
tế phát triển, tác động tích cực vào tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế. Chi NSNN có
ảnh hƣởng đến mọi mặt của đời sống xã hội, vì thế nếu quản lý chi NSNN tốt sẽ góp
phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, giữ vững an ninh-quốc phòng, giải quyết tốt các
vấn đề xã hội, kiểm soát chi là một khâu của quản lý NSNN, thực hiện tốt kiểm soát
chi sẽ nâng cao hiệu quả chi NSNN.
Thời gian qua Đảng và Nhà nƣớc đã có nhiều biện pháp tích cực nhằm nâng

cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc trong lĩnh vực chi NSNN nói chung và lĩnh vực
kiểm soát các khoản chi NS nói riêng. Điều đó thể hiện ở Nghị quyết Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng tiếp tục đƣa ra những giải pháp về quản lý tài
chính, tiền tệ nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020, trong
đó nhấn mạnh một số nhiệm vụ trọng tâm: xây dựng đồng bộ thể chế tài chính phù
hợp với nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa… Đổi mới cơ chế quản
lý ngân sách, tăng cƣờng phân cấp quản lý ngân sách, bảo đảm tính thống nhất về
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

2
thể chế của NSNN… Nâng cao tính minh bạch, dân chủ và công khai trong quản lý
NSNN. Xây dựng thể chế giám sát tài chính đồng bộ; hiện đại hoá công nghệ giám
sát. Chuẩn mực hoá hệ thống kế toán, kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế…
Để góp phần làm lành mạnh nền Tài chính quốc gia, Bộ Tài chính, Kho bạc
Nhà nƣớc đã chủ động làm tốt công tác quản lý quỹ NSNN, đặc biệt là việc kiểm
soát chặt chẽ các khoản chi từ NSNN. Tuy nhiên, qua hơn 10 năm triển khai thực
hiện Luật NSNN (sửa đổi), năm 2002, trong lĩnh vực quản lý chi NSNN đã bộc lộ
không ít những tồn tại. Từ đó đã làm hạn chế hiệu lực quản lý của các cơ quan chức
năng và tác động tiêu cực đến hiệu quả sử dụng các khoản chi NSNN. Để khắc phục
những hạn chế này, đòi hỏi chúng ta phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong
đó cần tăng cƣờng công tác quản lý và kiểm soát các khoản chi từ NSNN qua
KBNN.
Đối với tỉnh Hải Dƣơng, sau nhiều năm thực hiện quản lý và kiểm soát chi
NSNN qua KBNN theo Luật NSNN, cân đối thu, chi ngân sách tỉnh ngày càng vững
chắc và ổn định, mọi khoản chi NSNN của các đơn vị đều đƣợc kiểm tra, kiểm soát
và dần đi vào nề nếp. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc thì việc quản
lý, sử dụng các khoản chi NSNN ở tỉnh Hải Dƣơng thông qua kiểm soát chi qua
KBNN vẫn còn bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế; hiệu quả các khoản chi NS còn thấp,

vẫn diễn ra tình trạng chi thƣờng xuyên còn sai chế độ, sai định mức quy định; chi
đầu tƣ còn dàn trải, thiếu tập trung, nghiệm thu khống khối lƣợng dẫn đến lãng phí,
thất thoát NSNN, nợ công ngày một gia tăng... Mặt khác cơ chế quản lý và kiểm
soát chi NSNN hiện hành tuy đã đƣợc sửa đổi, bổ sung, nhƣng vẫn còn những tồn
tại làm hạn chế hoạt động của NSNN và tạo ra tình trạng lỏng lẻo, phá vỡ kỷ luật,
kỷ cƣơng tài chính của Nhà nƣớc, bộ máy kiểm soát chi NSNN vẫn chƣa đƣợc hiện
đại hoá, phù hợp với xu thế phát triển chung của đất nƣớc và thế giới. Chính vì vậy,
tác giả chọn đề tài: “Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho
bạc Nhà nước tỉnh Hải Dương” với mong muốn đƣa ra những giải pháp nhằm góp
phần giải quyết vấn đề thực tiễn nêu trên.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

3
Phân tích một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kiểm soát chi NSNN nói
chung, kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN nói riêng. Đánh giá thực trạng vấn đề
này ở KBNN tỉnh Hải Dƣơng, đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi
thƣờng xuyên NSNN qua KBNN tỉnh Hải Dƣơng trong giai đoạn tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa một số cơ sở lý luận cơ bản về NSNN, kiểm soát
chi NSNN và kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN và bài học thực tiễn.
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng, các yếu tố tác động đến công tác kiểm
soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN tỉnh Hải Dƣơng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi thƣờng
xuyên NSNN qua KBNN tỉnh Hải Dƣơng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là các vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến chế
độ, cơ chế kiểm soát chi NSNN qua KBNN trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu chế độ quản lý, cấp phát, thanh
toán các khoản chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN đƣợc quy định trong Luật
NSNN, Nghị định hƣớng dẫn Luật và các văn bản có liên quan. Đồng thời nghiên
cứu thực tiễn công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Hải Dƣơng,
từ đó đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên
NSNN qua KBNN Hải Dƣơng.
- Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng công tác
kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Hải Dƣơng.
- Về thời gian: đề tài khảo sát tình hình và dữ liệu của KBNN Hải Dƣơng
trong giai đoạn 2010-2013.
4. Đóng góp của luận văn
- Phân tích và làm rõ hơn một số vấn đề lý luận về kiểm soát chi thƣờng
xuyên NSNN qua KBNN nói chung và KBNN tỉnh Hải Dƣơng nói riêng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full















×